1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) chế tạo gốm lọc từ hệ vật liệu diatomite và kaolin

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ HĨA VƠ CƠ CHẾ TẠO GỐM LỌC TỪ HỆ VẬT LIỆU DIATOMITE VÀ KAOLIN GVHD: Lê Thị Duy Hạnh SVTH: Tạ Trung Hiếu MSSV: 15128022 SKL 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2019 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHẾ TẠO GỐM LỌC TỪ HỆ VẬT LIỆU DIATOMITE VÀ KAOLIN MÃ SỐ KHÓA LUẬN: VC.19.02 GVHD: TS Lê Thị Duy Hạnh SVTH: Tạ Trung Hiếu MSSV: 15128022 Thành Phố Hồ Chí Minh 22 tháng năm 2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Tạ Trung Hiếu MSSV: 15128022 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Cơng nghệ Hóa Vơ Cơ Tên khóa luận: Chế tạo gốm lọc từ hệ vật liệu diatomite kaolin Nhiệm vụ khóa luận: Mục tiêu khóa luận chế tạo gốm xốp từ hệ diatomite kaolin dùng để phân tách hỗn hợp nước thải chứa dầu Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 17/01/2019 Ngày hồn thành khóa luận: 20/07/2019 Họ tên người hướng dẫn: Lê Thị Duy Hạnh Nội dung hướng dẫn: (100%) Nội dung hướng dẫn bao gồm phần sau: - Khảo sát vật liệu diatomite kaolin - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo gốm lọc từ diatomite kaolin - Xác định độ rỗng, độ thấm khả lọc dầu hỗn hợp dầu-nước điều kiện có khơng có áp lực nước Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học Tp.HCM, ngày 22 tháng 07 năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN an LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Cơng nghệ hóa học thực phẩm, gia đình giúp đỡ tơi qua trình làm luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Duy Hạnh – giảng viên, Kỹ sư Nguyễn Thị Mỹ Lệ – quản lý phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ hóa học thực phẩm – trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, thầy cô bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn nên luận văn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy, nhằm bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! i an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày đồ án chưa công bố nghiên cứu khác Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh 22 tháng năm 2019 Sinh viên thực hiên: Tạ Trung Hiếu ii an MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguồn nguyên liệu diatomite 1.1.1 Khái quát diatomite 1.1.2 Sản lượng trữ lượng diatomite 1.2 Giới thiệu gốm xốp 1.2.1 Các phương pháp tạo vật liệu gốm 1.2.2 Quá trình kết khối vật liệu .6 1.2.3 Các trình biến đổi nhiệt động SiO2 1.3 Màng lọc 1.3.1 Nguyên tắc tách giữ chất màng 1.3.2 Cơ chế chuyển khối qua màng .8 1.4 Các phương pháp xử lý nước thải dầu sở khoa học diatomite việc xử lý nước thải dầu 1.4.1 Các phương pháp xử lý nước thải dầu 1.4.2 Cơ sở khoa học diatomite việc xử lý nước thải 11 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng diatomite làm vật liệu xốp làm chất hấp phụ 11 1.5.1 Ở nước 11 1.5.2 Ngoài nước 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 13 2.1 Thực nghiệm 13 2.1.1 Hóa chất 13 2.1.2 Nguyên liệu diatoimte kaolin 13 2.1.3 Quy trình chuẩn bị phối liệu gia công gốm xốp 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction-XRD) 16 2.2.2 Phương pháp phân bố kích thước hạt 16 2.2.3 Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy- SEM) kết hợp với Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) .17 2.2.4 Phương pháp phân tích nhiệt (Thermal analysis- TA) 17 iii an 2.2.5 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR/FTIR) .17 2.2.6 Phương pháp đo mật độ vật liệu 17 2.2.7 Phương pháp xác định tốc độ thẩm thấu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết phân bố hạt nguyên liệu diatomite 20 3.2 Kết phân bố hạt nguyên liệu kaolin .21 3.3 Kết phân tích DTA/TG 22 3.4 Kết X-ray (XRD) 23 3.5 Kết ảnh chụp SEM nguyên liệu diatomite .24 3.6 Kết phân tích SEM EDX 25 3.7 Độ xốp mẫu 27 3.8 Tốc độ thẩm thấu gốm xốp 28 3.9 Kiểm tra khả lọc dầu gốm xốp .29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤC LỤC 34 iv an DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng trữ lượng mỏ diatomite số quốc gia .2 Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2: Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.3: Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu 16 Bảng 3.1: Bảng thành phần nguyên tố đo EDX vật liệu trước sau lọc 26 v an DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: (a) Ảnh SEM diatom; (b) Ảnh diatomite dạng khối (Sarah Spaulding/USGS) Hình 1.2: Sơ đồ tóm tắt phương pháp gốm truyền thống để sản xuất vật liệu gốm Hình 1.3: Sơ đồ tóm tắt biến đổi dạng thù hình thạch anh (Quartz) Hình 1.4: Nguyên lý lọc chặn gốm lọc .7 Hình 2.1: Sản phẩm bột diatomite công ty Qingdao Haizhilong Business Co., Ltd 14 Hình 2.2: Sơ đồ trình tạo vật liệu gốm xốp 15 Hình 2.3: (a) Mơ hình đo áp lực thẩm thấu gốm xốp; (b) mơ hình đo hiểu lọc khơng áp suất; (c) mơ hình đo hiểu lọc áp suất bar 18 Hình 3.1: Phân bố kích thước hạt diatomite 20 Hình 3.2: Phân bố kích thước hạt kaolin .21 Hình 3.3: Kết phân tích nhiệt DTA/TG với mẫu diatomite/kaolin/PVA tỉ lệ diatomite/kaolin=1/1; PVA/tổng khối lượng= 3% với tốc độ nâng nhiệt 10 ̊C/phút 22 Hình 3.4: X-ray nguyên liệu mẫu: (K) Kaolite; (Q) Quartz; (M) Montmorillonit; (C) Cristobalite .23 Hình 3.5: Ảnh SEM mẫu nguyên liệu diatomite 24 Hình 3.6: Kết phân tích SEM EDX vật liệu lọc: (1) Ảnh SEM vật liệu chưa qua lọc; (2) Ảnh SEM vật liệu qua lọc; (3) Phổ EDX vật liệu chưa qua lọc; (4) Phổ EDX vật liệu sau qua lọc 25 Hình 3.7: Biểu đổ độ xốp vật liệu 27 Hình 3.8: Đồ thị thể liên hệ tốc độ thẩm thấu với áp suất nhóm mẫu 3,0% PVA 28 Hình 3.9: Kết đo FTIR mẫu .29 Hình 3.10: Mẫu trước sau lọc .30 vi an DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DMSO Dimethyl sulfoxide DSC Nhiệt lượng kế quét vi sai (Differential scanning calorimetry) EDX Phổ tán sắc lượng tia X (Energy dispersive X-ray spectrometry) FTIR Phổ hồng ngoại NP9 Nonyl Phenol Ethoxylate PVA Polyvinyl alcohol SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) Sles Sodium laureth sulfate TG Phân tích nhiệt trọng lượng (Themal gravimetry) XRD Nhiễu xạ tia X (X- ray diffraction) vii an chất hữu có thành phần hỗn hợp dầu- nước bám vào hạt vật liệu Trong kết EDX mẫu vật liệu trước sau lọc có thành phần nguyên tố giống Tuy nhiên, mẫu sau lọc xuất thêm peak lưu huỳnh Bên cạnh đó, cường độ peak oxi cacbon cao Khi định lượng EDX (bảng 3.1), hàm lượng carbon có vật liệu tăng từ 6,92% lên 17,50% Hàm lượng oxy tăng lên từ 50,09% lên 51,08% peak lưu huỳnh 0,70% Kết hợp với kết SEM phân tích thành phần nguyên tố EDX mặt gãy mẫu cho thấy vật liệu giữ lại chất hữu có hỗn hợp dầu- nước sau lọc Bảng 3.1: Bảng thành phần nguyên tố đo EDX vật liệu trước sau lọc Element Weight % Trước lọc Sau lọc C 6,92 17,52 O 50,09 51,08 Na 1,38 1,95 Al 3,56 2,95 Si 36,15 25,29 S 0,70 K 0,50 0,34 Ca 0,40 - Fe 1,01 - 26 an 3.7 Độ xốp mẫu Hình 3.7: Biểu đổ độ xốp vật liệu Kết đo độ rỗng vật liệu xốp phương pháp pycnometer thông qua mật độ vật liệu trình bày hình 3.7 Nếu ta tăng hàm lượng PVA lẫn diatomite độ rỗng mẫu tăng Cụ thể nhóm mẫu 5.5, ta thấy tăng hàm lượng PVA lên từ 1,0% lên 3,0% độ rỗng vật liệu tăng từ 31,8% lên 35,6% (tăng 3,9%), nhóm mẫu 9.1 độ rỗng tăng từ 44,8% lên 47,6% (tăng 2,8%) Còn giữ nguyên hàm lượng PVA, tăng hàm lượng diatomite từ 50% lên 90% độ rỗng tăng lên 12,0% đến 13,0 % Diatomite vật liệu có nhiểu lỗ rỗng nên hàm lượng diatomite nhiều độ rỗng vật liệu tăng Còn tăng hàm lượng PVA độ rỗng vật liệu tăng lên nung vật liệu PVA cháy để lại khoảng trống hạt, khoảng trống làm tăng độ rỗng Tuy nhiên hàm lượng PVA cao dẫn đến phối liệu ẩm bị vón cục làm ảnh hưởng tới q trình tạo hình mẫu Do vậy, nghiên cứu dừng lại 3,0% PVA/(tổng lượng diatomite+ kaolin) 27 an 3.8 Tốc độ thẩm thấu gốm xốp Trên hình 3.8 cho ta thấy mẫu có lượng diatomite nhiều độ thẩm thấu tăng với áp suất nước tác dụng Áp suất nước tác dụng tăng độ thẩm thấu tăng tất nhóm mẫu khảo sát Hình 3.8: Đồ thị thể liên hệ tốc độ thẩm thấu với áp suất nhóm mẫu 3,0% PVA Từ hình 3.9, ta nhận thấy mẫu diatomite: kaolin = 9:1 (3% PVA) (mẫu 9.1.3) có tốc độ thẩm thấu nhanh nhất, với tốc độ thẩm thấu 0,315 mL/(cm2 phút), cao gấp đơi so với nhóm mẫu 7.3 5.5 với chiều cao cột nước khảo sát m Kết giải thích bảng tính tốn độ rỗng 3.1 Vật liệu có độ rỗng lớn lượng nước chảy qua nhanh, suất lọc cao Đối với mẫu 9.1 có độ rỗng cao (47,6%) nên có tốc độ thẩm thấu cao 28 an Ta cải thể tốc độ lọc vật liệu cách đặt lên áp suất lớn theo nghiên cứu F.L Hua, Y.F Tsang [8] giá trị áp suất đặt lên màng tới 0,3 MPa (30,6 mH2O) 3.9 Kiểm tra khả lọc dầu gốm xốp Hình 3.9: Kết đo FTIR mẫu Kết FTIR đánh giá mẫu lọc thông qua vật liệu 9.1.3 với 3% PVA lọc điều kiện thường lọc áp suất (4 bar) Peak vị trí 1745,65 (C=O) biến dung dịch sau lọc chế độ lọc thường lọc áp suất so với hỗn hợp dầu- nước ban đầu Điều giải thích hàm lượng gốc hữu hỗn hợp dầu- nước bị giữ lại bề mặt lỗ xốp vật liệu Kết gần giống với kết quan sát dung dịch sau lọc mắt 29 an Hình 3.10: Mẫu trước sau lọc Kết Quan sát hình 3.10 cho thấy, màu sắc độ đục dung dịch trước sau lọc (ở điều kiện) khác Hỗn hợp dầu nước ban đầu có dạng gần dung dịch keo Mẫu sau lọc áp suất hồn tồn trong, đó,mẫu lọc áp suất dung dịch có bọt Lớp bọt sles cịn sót lại q trình lọc Kết quan sát mắt thường hỗ trợ cho kết phân tích FTIR Kết SEM cho thấy chất hữu hỗn hợp dầu- nước bị giữ lại Như vậy, kết FTIR SEM có tương đồng với 30 an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguyên liệu diatomite kaolin khảo sát tính chất thông qua thành phần hạt, nhiễu xạ tia X Qua đó, vật liệu gốm xốp chế tạo thành cơng từ hệ diatomite- kaolin (với thành phần khác có bổ sung phụ gia) phương pháp ép học, nung 1200 ̊C Gốm xốp thu có độ rỗng lên đến 47,6% cho mẫu 9.1.3 (mẫu có hàm lượng diatomite 90% với 3% PVA tổng phối liệu) Qua đó, tốc độ thẩm thấu vật liệu xốp khảo sát (trong trường hợp có khơng có áp lực nước) Tốc độ thẩm thấu phụ thuộc vào hàm lượng diatomite đạt giá trị 0,315 mL/(cm2 phút) cho mẫu 9.1.3 Các minh chứng dựa vào phương pháp phân tích cấu trúc SEM- EDX FTIR vật liệu gốm xốp có khả lọc chất hữu có hỗn hợp dầu- nước điều kiện lọc khác Kiến nghị Trong trình thực luận văn, có số vấn đề cần khảo luận để nghiên cứu tiến hành phát triển Hoàn thiện vật liệu gốm lọc giai đoạn tạo hình: dạng màng mỏng hay dạng lỗ ong nhằm tăng khả thẩm thấu vật liệu cải thiện suất lọc Bằng việc thêm góc ưa dầu bề mặt vật liệu để cải thiện khả lọc tăng suất lọc Cần khảo sát thêm ảnh hưởng nhiệt độ, pH, áp suất hiệu lọc suất lọc vật liệu Nghiên cứu vật liệu gốm lọc khả áp dụng vào việc lọc kim loại dung dịch màu 31 an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] M Aivalioti et al, "Adsorption of BTEX, MTBE and TAME on natural and modified diatomite," Journal of hazardous materials vol 207, pp 117-127, 2012 M Al-Ghouti et al, "The removal of dyes from textile wastewater: a study of the physical characteristics and adsorption mechanisms of diatomaceous earth," Journal of Environmental Management, vol 69, no 3, pp 229-238, 2003 B Chiang and M Cheryan, "Modelling of hollow-fibre ultrafiltration of skimmilk under mass-transfer limiting conditions," Journal of food engineering, vol 6, no 4, pp 241-255, 1987 J Cho et al, "Membrane filtration of natural organic matter: factors and mechanisms affecting rejection and flux decline with charged ultrafiltration (UF) membrane," Journal of Membrane Science, vol 164, no 1-2, pp 89-110, 2000 E Hammel et al, "Processing and properties of advanced porous ceramics: An application based review," Ceramics Internationalvol 40, no 10, pp 1535115370, 2014 S Hashimoto et al , "Low-temperature synthesis of leucite crystals using kaolin," Materials research bulletinvol 40, no 9, pp 1577-1583, 2005 R Hernandez et al, "Characteristics of porous nickel‐ titanium alloys for medical applications," Bio-medical materials engineering, vol 12, no 1, pp 37-45, 2002 F Hua et al, "Performance study of ceramic microfiltration membrane for oily wastewater treatment," Chemical Engineering Journal vol 128, no 2-3, pp 169175, 2007 M Khraisheh et al, "Effect of OH and silanol groups in the removal of dyes from aqueous solution using diatomite," vol 39, no 5, pp 922-932, 2005 S Lee et al, "Concentration polarization, membrane fouling and cleaning in ultrafiltration of soluble oil," Journal of Membrane Science, vol 19, no 1, pp 23-38, 1984 J Lin and L Wang, "Adsorption of dyes using magnesium hydroxide-modified diatomite," vol 8, no 1-3, pp 263-271, 2009 P Lipp et al, "A fundamental study of the ultrafiltration of oil-water emulsions," Journal of Membrane Science, vol 36, pp 161-177, 1988 Q Mohsen and A El-Maghraby, "Characterization and assessment of Saudi clays raw material at different area," Arabian Journal of Chemistry, vol 3, no 4, pp 271-277, 2010 M C Porter, "Handbook of industrial membrane technology," 1989 I.-H Song et al, "Effect of hydraulic pressure on alumina coating on pore characteristics of flat-sheet ceramic membrane," Ceramics International vol 43, no 13, pp 10502-10507, 2017 US Geological Survey, Mineral Commodity Summaries, 2019 Government Printing Office, 2019 R D Vold and M J Vold, Colloid and interface chemistry Addison-Wesley Reading, MA, 1983 D W Wang et al, "3D aperiodic hierarchical porous graphitic carbon material for high‐ rate electrochemical capacitive energy storage," vol 47, no 2, pp 373376, 2008 32 an [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] S Yang et al., "A partially interpenetrated metal–organic framework for selective hysteretic sorption of carbon dioxide," Nature materials, vol 11, no 8, p 710, 2012 X Zhang et al, "Preparation and characterization of a diatomite hybrid microfiltration carbon membrane for oily wastewater treatment," Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, vol 89, pp 39-48, 2018 Bộ Tài Nguyên Môi Trường Số: 42/2016/TT-BTNMT Thông tư : Quy định kỹ thuật đánh giá tiềm khoáng sản rắn phần đất liền điều tra địa chất khoáng sản Bùi Hải Đăng Sơn, "Nghiên cứu biến tính Diatomit Phú Yên ứng dụng hấp phụ xúc tác," 2017 Lê Hồng, "Tơm cá chết sau cố tràn dầu Thanh Hóa," VnExpress, 20/12 2018 Nguyễn Xuân Hải et al., "Nghiên cứu tổng hợp zeolit từ Diatomite làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng (Pb Cd)," Natural Sciences Technology, vol 27, no 3, 2011 Phạm Cẩm Nam et al, "Xác định đặc tính nguyên liệu Diatomite Phú Yên FT-IR, XRF, XRD kết hợp với phương pháp tính tốn lý thuyết," Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, vol Số 2, no 31, 2009 Phan Văn Tường, Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007, 2007 Trần Doãn Minh Đăng and Mai Thanh Phong, "Nghiên cứu trình xử lý Diatomite Lâm Đồng để sản xuất chất trợ lọc," Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, vol 14, no 3K, pp 54-60, 2011 Trần Văn Tiến, "Nghiên cứu sử dụng diatomite phú yên kết hợp phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước ứng dụng xử lý nước nhiễm phèn," Đồ án tốt nghiệp, 2017 TS Nguyễn Văn Dũng, Giáo Trình Cơng Nghệ Gốm Sứ Khoa hóa học Trường ĐH Bách khoa, 2005 33 an PHỤC LỤC Phục lục 1: Bảng tính tốn độ xốp vật liệu Mẫu Khối lượng thể tích (g/cm3) Mật độ vật liệu (g/cm3) Độ xốp (%) 1.1.1 1,65±0,02 1.1.3 1,55±0,02 7.3.1 1,50±0,04 7.3.3 1,45±0,03 8.2.1 1,42±0,01 8.2.3 1,38±0,03 9.1.1 1,27±0,07 9.1.3 1,21±0,03 2,41±0,01 31,75±0,50 35,61±0,46 2,35±0,01 35,99±0,89 38,04±0,69 2,32±0,01 38,79±0,33 41,16±0,92 2,30±0,01 44,78±2,37 47,61±1,34 34 an Phục lục 2: Kết đo EDX trước lọc mẫu Element Weight% Atomic% CK 6.92 11.02 OK 50.09 59.90 Na K 1.38 1.15 Al K 3.56 2.52 Si K 36.15 24.63 KK 0.50 0.25 Ca K 0.40 0.19 Fe K 1.01 0.34 Totals 100.00 35 an Phục lục 3: Kết đo EDX trước lọc mẫu Element Weight% Atomic% Ck 5.79 9.34 OK 49.81 60.34 Na K 1.20 1.01 Al K 2.81 2.02 Si K 38.26 26.40 KK 0.62 0.31 Ca K 0.45 0.22 Fe K 1.05 0.37 Totals 100.00 36 an Phục lục 4: Kết đo EDX trước lọc mẫu Element Weight% Atomic% CK 5.91 9.59 OK 48.74 59.37 Na K 1.19 1.01 Al K 3.27 2.36 Si K 38.40 26.64 KK 0.73 0.37 Ca K 0.37 0.18 Fe K 1.38 0.48 Totals 100.00 37 an Phục lục 5: Bảng tính tốn mật độ vật liệu Mẫu m1 (g) m2 (g) m3 (g) Mật độ (g/cm3) 5.5 0,3200 24,1890 24,0145 2,4159 0,3118 24,1776 24,0082 2,4053 0,3288 24,1698 23,9910 2,4079 tb 7,3 2,4107 0,3212 24,1761 24,0055 2,3429 0,3320 24,1783 24,0016 2,3484 0,3592 24,2085 24,0167 2,3571 tb 8,2 2,3475 0,3269 24,1713 23,9991 2,3154 0,3480 24,1788 23,9956 2,3196 0,3477 24,1882 24,0051 2,3205 tb 9,1 2,3197 0,3135 24,1657 24,0015 2,3066 0,3372 24,1946 24,0182 2,3036 0,3216 24,1858 24,0176 2,3030 tb 2,3044 38 an Phụ lục 6: Bảng nhóm chức từ kết đo FTIR Tần số Nhóm chức 2956,95 C-H (alkane) 2923,41 C-H (alkane) 2853,53 C-H (alkane) 2088,01 N=C=S (isothiocyanate) 1745,65 C=O (este) 1640,18 C=C (alkene) 1467,30 C=H (alkane) 1221,25 C=N, C=O, S=O 1112,68 C-O 650,66 C-X (X halogen) 39 an S an K L 0 ... nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Cơng nghệ Hóa Vơ Cơ Tên khóa luận: Chế tạo gốm lọc từ hệ vật liệu diatomite kaolin Nhiệm vụ khóa luận: Mục tiêu khóa luận chế tạo gốm xốp từ hệ diatomite kaolin. .. lượng diatomite Việt Nam lớn giá thành rẻ Do vậy, để tài ? ?Chế tạo vật liệu gốm lọc từ hệ vật liệu diatomite kaolin? ?? hình thành Trong giới hạn nghiên cứu khóa luận, diatomite kết hợp sử dụng kaolin. .. lọc: (1) Ảnh SEM vật liệu chưa qua lọc; (2) Ảnh SEM vật liệu qua lọc; (3) Phổ EDX vật liệu chưa qua lọc; (4) Phổ EDX vật liệu sau qua lọc 25 Hình 3.7: Biểu đổ độ xốp vật liệu 27

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:07

Xem thêm:

w