Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
6,01 MB
Nội dung
I THIẾT KẾ BIỆT THỰ: Khái niệm: Đây loại nhà tiêu chuẩn cao: Lô đất biệt thự thường từ 300-800m² phép xây dựng với độ nhỏ 52% Thường xây dựng khu vực yên tĩnh có sân vườn bao bọc xung quanh tiếp cận với thiên nhiên nhiều hướng, có khơng gian phục vụ giải trí ,thể thao ,vui chơi ngồi trời II QUY MƠ CƠNG TRÌNH Đây biệt thự đơn lập thuộc loại biệt thự trung bình Diện tích : 400m2 Các khơng gian : Sân vườn Chỗ để xe Phịng ngủ Phịng khách Phòng sinh hoạt chung Phòng ăn Bếp Khu WC chung ,riêng Các không gian cần thiết khác : tiền phòng,phòng học tập ,làm việc,phòng karaoke ,phòng thờ … III TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ (Số: 2542./SQHKT-QHKTT) a Mật độ xây dựng tối đa: nhỏ 52% b Tầng cao tối đa: Quy mô tầng cao nhà biệt thự: tối đa tầng (không bao gồm tầng lửng, tầng hầm Có bao gồm tầng nửa hầm, tầng áp mái, mái che cầu thang) - Trường hợp cơng trình thêm tầng hầm : + Phần tầng hầm (tính đến sàn tầng trệt) khơng q 1,2m so với cao độ vỉa hè hữu ổn định không q ½ chiều cao tầng hầm + Vị trí đường xuống hầm (ramp dốc) cách ranh lộ giới tối thiểu 3m c Chiều cao tối đa: - Cao độ chuẩn vị trí diềm mái cơng trình (trong trường hợp cơng trình xây dựng có mái ngói) vị trí tầng (trong trường hợp cơng trình xây dựng theo hình thức mái bằng): 13m - Chiều cao tối đa (tại đỉnh mái ngói mái che cầu thang): 16m d Khoảng lùi xây dựng cơng trình: Khoảng lùi sân trước :Tối thiểu 5m Khoảng lùi sân sau :tối thiểu 2m Khoảng lùi bên : tối thiểu 2m IV NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ 1.Phân khu chức Khu sinh hoạt chung : phòng khách ,sinh hoạt chung, phòng ăn,bếp ,vệ sinh chung Khu sinh hoạt riêng : phòng ngủ, làm việc ,giải trí Khu phụ trợ:Nhà xe,kho ,phịng kĩ thuật Các khu cần bố trí hợp lý ,rõ ràng 2.Đặc điểm loại phòng ốc biệt thự cách bố trí Các phịng chính: Phịng khách : Diện tích : lớn 20m2 Phịng khách thường liên hệ trực tiếp với tiền phòng gần với phòng ăn, bếp phòng ngủ Gắn liền với sân vườn,tạo khơng gian mở Phịng sinh hoạt chung Diện tích : >= 20m2 Gắn liền với phịng ngủ , với bếp Gần khu tĩnh sân vườn Phịng sinh hoạt chung thường bố trí trang thiết bị nghe nhìn nhà TV, Video, VCD, dàn nhạc, loa Phịng ngủ: Diện tích : tối thiểu 12m2 Phòng ngủ loại phòng cần ưu tiên thơng gió chiếu sáng tự nhiên nhà Khi thiết kế phòng ngủ cần ý đến khoảng cách thao tác, kích thước vật dụng Phịng ngủ vợ chồng ( 16-24m2) cần trọng : gồm khu ngủ,khu ngồi chơi,khu vệ sinh ,thay đồ ,trang điểm Giao thơng khu phải ngắn gọn Phịng ăn: Diện tích khoảng 15m² Trên nguyên tắc, phịng ăn kết hợp với bếp, phịng ăn riêng vị trí thích hợp gần bếp liên hệ thuận tiện với phòng khách Cần tránh lối phải lượn quanh phịng ăn Có mảng tường đặc cần thiết để bố trí tủ hay trình bày ly chén, rượu Khu bếp: Diện tích : tối thiểu 9m2 Bếp cần có quan hệ với yếu tố thuộc mơi trường thiên nhiên như: Chiếu sáng - Thơng gió Bếp cần có quan hệ phức tạp với nhiều thành phần khác: - Nơi ăn nhỏ, gắn liền hay nằm bếp - Phịng sinh hoạt chung gia đình - Phịng ăn - Nơi ăn ngồi sân (terrace) - Lối vào từ sân - Garage xe Bếp nên gắn liền gần với phòng sinh hoạt chung gia đình Việc gắn liền có thể: + Trực tiếp, hai khơng gian gắn liền + Gián tiếp: Sử dụng sân (patio) làm trung gian Khối bếp sinh hoạt chung thường bố trí cho từ kiểm sốt ngơi nhà từ bên ngồi sân vườn Nếu kiểm sốt vườn trước lẫn vườn sau tốt kiểm soát lối vào nhà Nhưng tình hình an ninh bảo đảm việc quan tâm nhiều phía sân sau tạo riêng tư tốt Bếp nên có bàn ăn chỗ Có hai cách bố trí chỗ ăn này: + Kiểu độc lập hay kiểu đảo (island) + Kiểu bán đảo (peninsula) kiểu ưa thích gắn liền với bếp làm cho việc dọn ăn dễ dàng - Tam giác làm việc: Bếp gồm thành phần Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lị Chúng hình thành tam giác làm việc (work triangle) cạnh tam giác không nên lớn, phòng bếp sang trọng lớn, tổng chiều dài cạnh nói nên khoảng 3m Các phòng phụ : Tiền phòng: (hall) Từ bậc lên nhà từ cầu thang hành lang, trước vào phòng thường phải qua tiền phịng Tiền phịng nút giao thơng nhà, khơng gian chuyển tiếp ngồi nhà, nơi để túi mũ… Tiền phịng cịn khơng gian đệm mơi trường bên bên ngồi nhà Những nơi lộn xộn (kho, garage) hay có tính nội (bếp, sinh hoạt chung gia đình) khơng nên để thấy từ tiền phòng, phần gắn liền với tiền phòng tủ treo áo phòng vệ sinh cho khách cần vị trí tế nhị Phịng thờ: thường lập gian ngơi nhà - vị trí trang trọng Không đặt nhà vệ sinh Không gian nên đặt vị trí yên tĩnh phải tiện cho việc dọn dẹp, nhang khói… Phịng làm việc: Diện tích khoảng m² đến 12 m² Cần đặt khu yên tĩnh, đủ rộng (lầu trên)và tiện xếp sách vở, máy tính, dụng cụ văn phịng Khu vệ sinh: Yêu cầu : _ Phân rõ khu vực khô khu vực ướt _ _Sử dụng thuận tiện, bố trí nên kết hợp chung đường ống kỹ thuật _ Bảo đảm hợp lý chiếu sáng, thông thóang _ _Nên đặt cuối hướng gió, có biện pháp tránh ẩm ướt, dễ lau chùi cọ rửa Khối vệ sinh nhà gồm chổ tắm, rửa, xí tiểu, có dạng tổ chức thiết bị: - Khối vệ sinh kết hợp: phịng vệ sinh có diện tích từ 4m² đến 12m², tổ chức đầy đủ thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện… dạng thường gặp phòng ngủ cá nhân phòng ngủ vợ chồng ( Master bedroom) - Khối vệ sinh tách biệt: chủ yếu phục vụ cho khu sinh hoạt chung ,dung cho khách Kho tủ tường: Trong nhà có tủ tường kho giải phóng số không gian đáng kể Tủ tường thường dùng để đồ dùng vật dụng quần áo, dày dép, đồ dùng hàng ngày Kho tận dụng gầm cầu thang quanh khu vực bếp Tủ vào (W.I.C ): khu vực để quần áo thay đồ gắn liền với khu vệ sinh riêng phịng ngủ master Tổng diện tích kho tủ tường hộ từ 4% đến 5% tổng diện tích sàn thường lấy từ 1m² đến 6m² tùy theo quy mô hộ Nhà xe (garage) khu giặt ủi: Diện tích :30m2 Vị trí nhà xe nên nằm gần nhà hay nhà , tốt gần lối vào để xe vào dễ dàng.Khơng nằm góc đường Có lối trực tiếp từ nhà xe đến tiền sảnh , hành lang nhà có lối phụ nối với bếp Khu giặt ủi cạnh garage gần phịng gia nhân Ban cơng, lơgia, giếng trời, sân thượng - Ban công (balcon hay balcony): khơng gian hở hay nửa kín nửa hở, gắn liền với nhà hay hộ, nơi tiếp cận với thiên nhiên phịng gia đình - Lôgia (loggia): mặt sàn nằm thụt vào mặt nhà với ba phía tường cịn phía hở Lơgia có hai loại loại để nghỉ ngơi giải trí, ngắm cảnh Loại cịn lại là để phục vụ nội trợ gắn liền với bếp khối vệ sinh - Sân thượng : sân thượng không gian sử dụng cao nhà nhờ tận dụng phầng mái , nơi trồng ngắm cảnh, thư giãn… bên mái che có – Cách bố trí phịng ốc biệt thự Khi bố trí phịng - phụ cần phải ý đến hướng gió hướng nắng Các phịng phụ : gara, cầu thang, bếp, khối vệ sinh, hành lang, lôgia nên đặt phía Tây hay Tây - Bắc nhà nhằm tạo nên khu vực đệm để tránh ảnh hưởng nắng tây, Các phịng : Phía Nam Đơng - Nam Đặc biệt phịng ngủ cần có khả thơng gió xun phịng trực tiếp nên tránh luồng gió lạnh mùa đơng Sân vườn: Bố trí hướng Nam ,Đơng Nam ,hướng Tây ,phía trước bên hơng nhà V.SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG BIỆT THỰ Đối với biệt thự 2,3 tầng ,việc tổ chức khơng gian có giải pháp : Dùng sảnh kết hợp cầu thang làm đầu mút giao thơng vị trí trung tâm bố cục tồn nhà Dùng Tiền phịng làm đầu nút giao thong khu động tĩnh Dùng phòng khách làm nút giao thơng trung tâm (có thể có thêm thang phụ phía sau) Nhược điểm: phịng khách ln bị quấy nhiễu người qua lại , lãng phí diện tích giao thơng khắc phục biện pháp vách ngăn chia khơng gian đóng mở linh hoạt, vách trượt hay biện pháp kỹ thuật hay cấu tạo khác ... Phịng ăn Bếp Khu WC chung ,riêng Các khơng gian cần thiết khác : tiền phòng,phòng học tập ,làm việc,phòng karaoke ,phòng thờ … III TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ (Số: 2542./SQHKT-QHKTT) a Mật độ xây dựng tối... trí trang thiết bị nghe nhìn nhà TV, Video, VCD, dàn nhạc, loa Phòng ngủ: Diện tích : tối thiểu 12m2 Phịng ngủ loại phịng cần ưu tiên thơng gió chiếu sáng tự nhiên nhà Khi thiết kế phòng ngủ... sinh nhà gồm chổ tắm, rửa, xí tiểu, có dạng tổ chức thiết bị: - Khối vệ sinh kết hợp: phòng vệ sinh có diện tích từ 4m² đến 12m², tổ chức đầy đủ thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện… dạng thường