1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của con lai giữa vịt biển 15 đại xuyên, vịt trời và vịt star 53

153 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Nước ta có đàn thủy cầm lớn thứ giới tổng đàn 103,28 triệu con, Đồng sơng Hồng chiếm 28,93%, Đồng sông Cửu Long chiếm 28,07%, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung chiếm 22,07%, miền núi trung du chiếm 12,14% khu vực Tây Nguyên chiếm 2,99% tổng đàn thủy cầm nước (theo TCTK năm 2021) Do tình hình biến đổi khí hậu năm gần dẫn đến thực trạng số vùng bị hạn hán xâm ngập mặn gây khó khăn để người dân phát triển kinh tế vấn đề xã hội Tuy giống vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu nước ta cịn ít, trước nhu cầu cơng tác chọn lọc, lai tạo giống thủy cầm cần tạo nhiều dòng, giống có suất chất lượng cao, tận dụng ưu lai nhằm mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết Vịt Biển 15 - Đại Xuyên giống vịt thức bổ sung vào danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh, vịt ni mơi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn, có tiềm lớn mở nhiều hướng nghiên cứu khả chịu mặn chế đào thải muối thể Vịt Biển 15 - Đại Xuyên có suất trứng đạt cao 247,56 - 248,25 quả/mái/52 tuần đẻ, khối lượng thể vịt thương phẩm kết thúc tuần tuổi đạt 2199 - 2296 g/con, tỷ lệ thịt xẻ đạt 69%, chất lượng thịt thơm ngon nhiên tỷ lệ thịt lườn vịt đạt 16 - 17% (Nguyễn Văn Duy cs., 2016) Vịt Trời năm gần trở thành giống vịt quan tâm, ưa chuộng, với ưu điểm chất lượng thịt thơm ngon, dễ thích nghi, kiếm mồi giỏi… vịt Trời trở thành đặc sản người có thu nhập cao Tuy nhiên vịt Trời đẻ trứng, khối lượng thể nhỏ 1055,83-1196,63 g/con nên việc phát triển rộng giống vịt điều khó khăn (Nguyễn Đăng Cường, 2018) Giống vịt Star 53 giống vịt cao sản nhập nuôi giữ Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên từ tập đoàn Grimaud - Cộng hòa Pháp năm 2016 với suất chất lượng cao Vịt Star 53 nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi đạt 3685,57 g/con, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,28 kg; tỷ lệ thịt lườn đạt 22,88%; vịt bố mẹ có tuổi đẻ 25 tuần tuổi, khối lượng vào đẻ đạt 3240,43 g/mái 4159,05 g/trống, suất trứng đạt 220,08 quả/mái/42 tuần đẻ (Nguyễn Văn Duy cs., 2020a) vịt Star 53 có khả kiếm mồi thiên hướng nuôi công nghiệp Từ nguồn gen ba giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời vịt Star 53 tạo tổ hợp vịt lai hai giống có khả sản xuất trứng cao, chất lượng trứng tốt tổ hợp vịt lai ba giống có suất chất lượng thịt cao, đồng thời thích nghi tốt với môi trường nước lợ, nước mặn, đề tài “Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất tổ hợp lai vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời vịt Star 53” tiến hành MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định tổ hợp lai có suất chất lượng phù hợp cho chăn ni vịt thích ứng với biến đổi khí hậu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm ngoại hình khả sản xuất tổ hợp lai hai giống (vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời) tổ hợp lai ba giống (vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời, vịt Star 53) - Xác định tổ hợp lai hai giống ba giống phù hợp phục vụ phát triển chăn ni thủy cầm NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN Đây công trình nghiên cứu khoa học cách có hệ thống có tính sáng tạo, có giá trị thực tiễn cao Lần từ nguồn gen vịt Biển 15 - Đại xuyên, vịt Trời vịt Star 53, phép lai thông dụng tạo vịt lai hai giống BT để nuôi sinh sản vịt lai ba giống SBT ni lấy thịt thích ứng với vùng xâm ngập mặn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học - Trên sở khoa học ưu lai khai thác có hiệu nguồn gen vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời vịt Star 53 tạo lai hai giống (BT) nuôi sinh sản (làm giống lấy trứng) lai ba giống (SBT) nuôi thịt có suất chất lượng cao chuyển giao cho sản xuất phù hợp với môi trường nước mặn, lợ Góp phần bảo vệ đa dạng sinh học phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân chăn nuôi - Kết đề tài luận án tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu, đào tạo phát triển chăn nuôi thủy cầm 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tạo vịt lai hai giống (BT) có khối lượng thể nhỏ, suất trứng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, sử dụng theo hai hướng nuôi sinh sản nuôi lấy trứng, cho hiệu chăn nuôi cao - Tạo vịt lai ba giống ni thịt có suất, chất lượng cao thích ứng với mơi trường nước mặn, lợ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình thủy cầm * Màu sắc da, lơng: đặc điểm quan trọng để phân biệt giống, dịng Màu lơng có liên quan tới số tiêu chất lượng giống tính kháng bệnh, khả sản xuất Màu sắc da, lông tiêu chọn lọc: thông thường màu sắc đồng giống thuần, khơng đồng khơng Tính trạng màu sắc da, lơng số gen kiểm sốt chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, gia cầm cịn có gen liên kết với tính biệt màu sắc lơng * Tốc độ mọc lơng: đặc tính di truyền có liên quan đến sinh trưởng phát triển thể thủy cầm Tốc độ mọc lơng có mối liên quan thuận đến sinh trưởng phát triển thể thủy cầm, thủy cầm mọc lơng nhanh sinh trưởng phát dục tốt so với thủy cầm mọc lông chậm ngược lại, alen quy định tốc độ mọc lông nhanh phù hợp với khả tăng trọng cao, giống mái mọc lơng trống Pingel (1976) xác định tốc độ mọc lông vịt cách đo chiều dài lông cánh thứ hàng thứ nhất, tuổi giết thịt thích hợp chiều dài lơng cánh đạt 13cm Ở nước ta, theo kinh nghiệm cổ truyền, người ta thường xác định tốc độ mọc lông vịt theo giai đoạn gọi lược, nửa lưng, chấm khấu, chéo cánh… *Mỏ chân: sản phẩm da, tạo từ lớp sừng, tập trung nhiều nhánh thần kinh, mao mạch Đối với vịt, mỏ chứa nhiều xúc giác, nhờ mà chúng kiếm mồi nước Bên cạnh đó, chân vịt cịn có màng bơi phần cấu tạo khơng có lơng da ngón chân giúp cho thủy cầm bơi lội nước Thường màu chân màu mỏ phù hợp với nhau, đặc trưng cho giống thủy cầm *Hình dáng: yếu tố ngoại hình quan trọng để phân biệt tính sản xuất khác loại thủy cầm Vịt hướng thịt có hình dáng to, hình chữ nhật, dáng đứng gần song song với mặt đất, vịt hướng trứng có hình dáng nhỏ gọn hơn, mảnh dáng đứng tạo với mặt đất góc gần 900, vịt kiêm dụng có hình dáng tạo với mặt đất góc 450 *Kích thước các chiều đo của thể: Kích thước chiều đo thể có mối tương quan với khối lượng thể hướng sản xuất vật nuôi Nghiên cứu chiều đo dòng bố dòng mẹ vịt Bắc Kinh, Negm cs (1981) thống rằng: kích thước chiều đo thể có tương quan rõ nét với khối lượng thể (0,27 - 0,99) khối lượng trứng (0,39 - 0,67) phần lớn lứa tuổi Ở nước ta, nhà chăn nuôi thường đo dài thân, dài lườn, vòng ngực, dày lườn, cao chân để nghiên cứu, đánh giá tốc độ sinh trưởng sở để chọn lọc thủy cầm 1.1.2 Cơ sở khoa học lai tạo ưu lai Khái niệm ưu lai Năm 1914, Shull - nhà di truyền người Mỹ đưa thuật ngữ “ưu lai” heterosis (trích từ Nguyễn Hải Qn, 1995) Sau số cơng trình nghiên cứu ưu lai công bố đến kết luận lai có ưu lai bố mẹ chúng nhiều đặc tính sản xuất quan trọng Trong cơng tác di truyền giống, bên cạnh việc chọn lọc nhân thuần, lai tạo đem hiệu thời gian ngắn Việc lai tạo sử dụng nhiều chăn nuôi nhằm khai thác mạnh lai, đặc biệt chăn nuôi gia cầm công nghiệp Chính việc lai giống khác giúp cho việc định chiến lược thích hợp cơng tác giống Trong cơng tác lai tạo, người ta cịn quan tâm nhiều đến khả phối hợp, phải lựa chọn giống gốc để lai phù hợp với nhằm tạo nên tổ hợp gen bao gồm tính trạng vốn có giống gốc, mức độ cao theo mục đích Biểu ưu lai Sự biểu ưu lai thể lai chăn nuôi đa dạng, khác tính trạng, ưu việt lai cao giá trị tính trạng so với trung bình bố mẹ mà cịn biểu mức độ tối ưu tính trạng Trần Đình Miên cs (1994) cho rằng:  Con lai F1 cơng thức lai xa khác lồi vượt trội bố mẹ thể chất, tuổi thọ, sức làm việc, phần hay hoàn toàn khả sinh sản  Con lai F1 vượt trội trung bình bố mẹ khối lượng thể sức sống, có khả sinh sản bình thường tốt bố mẹ  Con lai F1 biểu ưu lai đặc biệt trường hợp xét tính trạng riêng lẻ có kiểu di truyền trung gian sản phẩm cuối mặt lại vượt trội trung bình bố mẹ Như vậy, thể lai, ưu lai không biểu đồng loạt tất tính trạng, tất giai đoạn, biểu phụ thuộc vào cặp cụ thể, yếu tố ngoại cảnh, giai đoạn phát triển Bản chất di truyền ưu lai Bản chất di truyền ưu lai trạng thái dị hợp tử lai, từ người ta nêu giả thuyết ưu lai (Nguyễn Văn Thiện, 1995) - Thuyết tập trung gen trội có lợi Trong q trình tiến hóa, áp lực chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo, gen trội bất lợi tự đào thải, gen trội có lợi tăng lên Trong gen lặn bất lợi tồn trạng thái dị hợp tử bên cạnh gen trội có lợi Khi cho giao phối cận huyết, quần thể phân hóa thành dịng khác trạng thái đồng hợp tử theo gen trội có lợi khác Khi lai dòng với dẫn đến lai F1 tập hợp gen trội có lợi bố mẹ làm xuất ưu lai Do gen trội khác thành viên cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, tổ hợp lai hệ F2, phận gen trội nhỏ F1 Kết F2 ưu lai giảm - Thuyết dị hợp tử siêu trội Thuyết dị hợp tử dị hợp tử nhiều gen làm xuất ưu lai Các gen khác locus tổng hợp protein chức khác trình phát triển, nhờ chúng bổ sung cho làm xuất ưu lai Thuyết siêu trội: dựa vào thuyết dị hợp tử phát triển thêm, gen trạng thái dị hợp tử có tương tác với mạnh so với gen trạng thái đồng hợp tử Kết làm xuất ưu lai F1: Aa > AA > aa - Thuyết gia tăng tác động tương hỗ Con lai có chất dị hợp tử, tác động tương hỗ gen không locus tăng lên, nhờ xuất ưu lai Trên sở kết hợp giả thuyết nêu trên, người ta đưa quan điểm thay đổi trạng thái hoạt động hệ thống enzym thể sống, trình dị hợp tương tác với cặp gen xuất ưu lai Ưu lai cao đời F1, từ giảm dần, giảm ưu lai đời sau có thay đổi tác động tương hỗ tương quan gen thuộc locus khác nhau, biểu tính trạng khơng chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, hay nói cách khác mức độ ưu lai cao hay thấp phụ thuộc vào tương quan âm hay dương môi trường kiểu gen Ưu lai thể mức độ khác nhau, tính trạng có hệ số di truyền cao (tốc độ mọc lông, thành phần hóa học thịt…) có ưu lai thấp, tính trạng có hệ số di truyền thấp (tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ ấp nở) lại có ưu lai cao Theo Đặng Vũ Bình (2002), mức độ ưu lai tính trạng suất tính cơng thức sau: 1/2(AB+BA) - 1/2(A+B) H (%) = 1/2(A+B) Trong đó: H: ưu lai (tính theo %); AB: Giá trị kiểu hình trung bình lai bố A, mẹ B; BA: Giá trị kiểu hình trung bình lai bố B, mẹ A; A: Giá trị kiểu hình trung bình giống (hoặc dịng) A; B: Giá trị kiểu hình trung bình giống (hoặc dòng) B Nếu sử dụng suất loại lai, chẳng hạn bố giống A lai với mẹ giống B, ảnh hưởng ngoại cảnh mẹ (sản lượng sữa, tính ni khéo, suất thịt…) bị bỏ qua Do vậy, ưu lai lai AB tính trạng suất tính cơng thức sau: AB - 1/2(A+B) H (%) = 1/2(A+B) Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai Mức độ biểu ưu lai phụ thuộc vào yếu tố (Nguyễn Văn Thiện, 1995), yếu tố là: - Nguồn gốc di truyền bố mẹ: Nguồn gốc xa, ưu lai cao ngược lại Lai xa khác loài vịt với ngan tạo lai có tốc độ sinh trưởng cao, khơng có khả sinh sản (bất thụ) minh chứng - Tính trạng: Các tính trạng có hệ số di truyền thấp (năng suất trứng, tỷ lệ ni sống, tỷ lệ nở…) có ưu lai cao ngược lại, tính trạng có hệ số di truyền cao (khối lượng trứng, khối lượng thể…) có ưu lai thấp - Cơng thức giao phối: Ưu lai phụ thuộc vào việc sử dụng vật làm bố, vật làm mẹ - Điều kiện nuôi dưỡng: Điều kiện chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng rõ rệt đến ưu lai, nuôi dưỡng tốt ưu lai phát huy, nuôi dưỡng ưu lai thấp khơng có biểu Các thành phần di truyền cộng gộp: Giá trị di truyền cộng gộp giống tham gia tạo nên tổ hợp lai tính trạng bao gồm: giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp giống (Ad), giá trị di truyền cộng gộp bố (Ab) giá trị di truyền cộng gộp mẹ (Am) Di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad): Là tỷ lệ gen giống tham gia đóng góp trực tiếp cho cá thể tổ hợp lai Tổng tỷ lệ nguồn gen tất giống thành phần di truyền cộng gộp hệ thống lai 100% Di truyền cộng gộp của cá thể bố (Ab): Là tỷ lệ nguồn gen giống vị trí làm bố đóng góp cho cá thể tổ hợp lai bố tạo nên, tổng tỷ lệ nguồn gen tất giống đóng vai trò làm bố hệ thống lai tạo tổ hợp lai 100% Di truyền cộng gộp của cá thể mẹ (Am): Là tỷ lệ nguồn gen cá thể giống vị trí làm mẹ đóng góp cho tổ hợp lai cá thể mẹ đẻ ra, tổng tỷ lệ nguồn gen cá thể giống đóng vai trị làm mẹ 100% Các thành phần ưu lai: Các thành phần ưu lai cấu tạo nên giá trị thực tính trạng tổ hợp lai bao gồm: ưu lai trực tiếp (Dd), ưu lai cá thể bố lai (Db), ưu lai cá thể mẹ lai (Dm), ưu lai ông nội bà nội lai, ưu lai ông ngoại bà ngoại lai…, song chăn nuôi đề cập đến thành phần ưu lai ưu lai trực tiếp, ưu lai cá thể bố ưu lai cá thể mẹ Ưu thế lai trực tiếp (Dd): Là thành phần ưu lai cá thể tạo nên, ưu lai trực tiếp tỷ lệ đóng góp thành viên tổng thể ưu lai, ưu lai trực tiếp cao tổ hợp lai có 100% nguồn gen dị hợp tử Ưu thế lai của bố ưu thế lai của mẹ: Là thành phần ưu lai cá thể bố mẹ đóng góp vào cho tổ hợp lai chúng tạo Ưu lai cá thể bố mẹ lai có lai tạo từ công thức lai mà bố mẹ tổ hợp lai Larzul cs (2006) tính tốn giá trị cộng gộp, ưu lai bố ưu lai mẹ đóng góp vào tổ hợp lai ngan vịt Bắc Kinh, khối lượng thể tuần tuổi giá trị di truyền cộng gộp 417, ưu lai bố 101 ưu lai mẹ 59; khối lượng thể 11 tuần tuổi tương ứng 886, 48 43; khối lượng thể 13 tuần tuổi giá trị di truyền cộng gộp 1032, ưu lai bố 43 ưu lai mẹ 65; khối lượng thể 15 tuần tuổi tác động di truyền cộng gộp 1243, ưu lai bố 437 mẹ -30; khối lượng gan béo tác động di truyền cộng gộp 152, ưu lai bố 150 ưu lai mẹ -48 1.1.3 Sức sống khả kháng bệnh Sức sống vịt tính trạng di truyền số lượng đặc trưng cho cá thể Sức sống khả kháng bệnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm Tổn thất bệnh tật gia cầm có nơi, có lúc gây thiệt hại lớn, đàn gia cầm mắc bệnh sức đề kháng suy giảm, dễ nhiễm bệnh khác, tỷ lệ chết tăng cao Sức sống khả kháng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà cận huyết môi trường ngoại cảnh hai yếu tố Sức sống khả kháng bệnh thể gián tiếp thông qua tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ nuôi sống xác định phần trăm số cá thể sống cuối kỳ so với số cá thể đầu kỳ Theo Khajarern J S Khajarern (1990) khả thích nghi, điều kiện sống bị thay đổi, thay đổi thức ăn, thời tiết khí hậu, quy trình chăn ni, mơi trường vi sinh vật xung quanh… gia súc gia cầm nói chung vịt lồi vật ni có khả thích ứng rộng rãi mơi trường sống nhờ có tiềm sinh học đặc biệt vịt có khả sử dụng chất thải cách tuyệt vời đồng thời lồi vật ni có khả kỳ diệu việc tìm kiếm mồi Tiềm giúp vịt dễ thích ứng với điều kiện chăn ni quy trình ni dưỡng mơi trường Như vậy, dựa sở khả thích ứng đặc biệt vịt điều kiện môi trường khác cho phép nhà chăn ni phán đốn kết khả tồn tại, phát triển cho sản phẩm giống vịt nhập nội từ nước ngồi Dù chăn ni vịt theo phương thức đàn vịt ni tập trung có số lượng lớn tác nhân truyền nhiễm bệnh vi khuẩn, việc phòng dịch bệnh phải trở thành quan niệm, biện pháp bảo đảm an toàn sinh học Do vậy, việc chọn lọc cá thể, dịng có sức đề kháng cao, người ta cịn trọng đến tập tính bẩm sinh vật sinh sản, sinh trưởng,… để cải tiến cách chăm sóc, ni dưỡng, khai thác vật… đảm bảo chất lượng sản phẩm ngày tốt 1.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh sản thủy cầm 1.1.4.1 Tuổi đẻ Tuổi đẻ tiêu đánh giá tuổi thành thục sinh dục, thành thục sinh dục xảy thời điểm quan sinh dục phát triển hoàn chỉnh Độ thành 10 Janina Woloszyn, Juliusz Ksiazkiewicz, Teresa Skrabka - Blotnicka, Gabriela Haraf, Jadwiga Biernat, Grzegorz Szukalski 2007 Chemical composition of leg muscles of six duck strains Medycyna Wet., 63 (6), p 658 - 661 Jason L Schamber, Paul L Flint, J Bary Grand, Heather M Wilson and Julie A Morse 2008 Population Dynamics of Long-tailed Ducks Breeding on theYukonKuskokwim Delta, Alaska Acritic VOL 62, NO (June 2009) P 190-200 Jin, S., Pang, Q., Yang, H., Diao, X., Shan, A and Feng, X 2021 Effects of dietary resveratrol supplementation on the chemical composition, oxidative stability and meat quality of ducks (Anas platyrhynchos) Food chemistry, 363, p.130263 Johnsgard, P A 1978 Ducks, Geese, and Swans of the World University of Nebraska Press, Lincoln, Nebraska, USA Katula K and Y Wang 1994 Characterizaition of broiler meat quality facters as influenced by feed withdrawal time J Appl Poult Res (3) pp 103 - 110 Kazimierz Wawro, Elzbieta Wilkiewicz-Wawro, Katarzyna Kleczek, Wieslaw Brzozowski 2004 Slaughter value and meat quality of Muscovy ducks, Pekin ducks and their crossbreeds, and evaluation of the heterosis effect Arch Tierz., Dummerstorf 47 (3): 287-299 Khajaren J and S Khajaren 1990 “Duck breeding guide” FAO/khonkoen university training programmes fellows from Vietnam, Thailand, July 29 to August 28 Kisiel T and J M Ksiazkiewicz 2004 Comparison of physical and qualitative traits of meat of two Polish conservative flocks of ducks Arch Tierz, Dummerstorf 47(4) pp 367-375 Kokoszyński D, Piwczyński D, Arpášová H, Hrnčár C, Saleh M 2019 A comparative study of carcass characteristics and meat quality in genetic resources Pekin ducks and commercial crossbreds Asian-Australas J Anim Sci 2019 Nov; 32(11): 17531762 Kokoszynski, D., Wasilewski, R., Steczny, K., Bernacki, Z., Kaczmarek, K., Saleh, M., Wasilewski, P.D and Biegniewska, M 2015 Comparison of growth performance and meat traits in Pekin ducks from different genotypes European Poultry Science, 79, pp.1-11 Larzul Catherine, Imbert Benoit, Bernadet Marie-Dominique, Guy Gérard, Rémignon Herve 2006 Meat quality in an intergeneric factorial crossbreeding between Muscovy (Cairina moschata) and Pekin (Anas platyrhynchos) ducks Anim Res 55, p 219 229 Muhlisin H., K Dong - Soo, R.S Yeong, R.K Hong, J.K Hyung, K.A Byoung, W.K Chang, K.K Hak and K.L Sung 2013 Comparison of Meat Characteristicsbetween Korean Native Duck and Imported Commercial Duck Raised under Identical Rearing and Feeding Condition Korean J Food Sci An Vol 33, No pp 234 - 241 Negm A.M., M.A Kosba, T.M El Sayed 1981 Correlated response to selection for breast meat weight of Ducks Alexandria Journey of Agricultural research 1981, 29:2, 139 pp: 464-479 Nguyen Duy Hoan 2016 Overall assessment of domestic ducks in Vietnam World’s Poultry Science Association NRDA 2009 Annual Research Report 2009 Omojola A B 2007 Carcass and oganoleptic characteristics of duck meat as influenced by breed and sex, Meat Science Laboratory, Department of Animal Science, University of Ibadan, Ibadan, Nigeria International Journal of Poultry Science (5), pp: 329-334 Pingel H 1976 Genetiche analyse de lege, mastund schlschtleistung von enten, Archiv Tierzcht Ristic M 1977 Abhọngigkeit der Verọnderung von Farbhelligkeit und safthaltvermửgen vom pH-wert bei Broilern, Die Fleischwirtschaft, (57), pp: 261 Shona Louise Lawson 2006 Comparative reproductive strategies between Long -tailed anh King Eiders at Karrak lake, Nunavut: Use of energy resources dring the nesting season A Thesis submitted to the College of Graduate studies and Research In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science In the Deparment of Biology University of Saskatchewn Satkatoom August, 2006 Starčević, M., Mahmutović, H., Glamočlija, N., Bašić, M., Andjelković, R., Mitrović, R., Marković, R., Janjić, J., Bošković, M and Baltić, M.Ž 2021 Growth performance, carcass characteristics, and selected meat quality traits of two strains of Pekin duck reared in intensive vs semi-intensive housing systems Animal, 15(2), p.100087 Tai, C., C L Kang, S S Lii, B J Chen, J J L Tai 1984 Composition of growth and egg production among crosses of local breeds and crosses of comon ducks Journal Chiness Society Animal Science 13: 53-61 Tawfik E.S., G Baron, G Dửrken und W Hebeler 1989 Nutzung der Wachstumkapazitọt mọnliche Broiler, DGS (41), pp: 877- 881 Touraille C., Ricard F.H., Kopp J., Valin C and Leelerq B 1981 Chicken meat quality: Changes with age on some physico-chemical and sensory charateristics of the meat Arch Geflugelkd 45, pp: 97- 104 Tracey, J.P., Lukins, B.S and Haselden, C 2008 Hybridisation between mallard (Anas platyrhynchos) and grey duck (A superciliosa) on Lord Howe Island and management options Notornis 55 (1): 1-7 Google Scholar Velez A., J M Burn, R Rouvier 1996 Crossbreeding effects on reproductive traits in two strains of duck (Anas platyrhynchos): Brown Tsaiya and Pekin British Poultry Science 37 (3) Wezyk S., T Marzantowicz and K Cywabenko 1985 Time trends in productivity and genetic parameter in strains of ducks 6th Intl Symp On actual problem of avian genetics, Bratislava, Czechoslovakia: 33- 41 Williams, M J 1981 The duck shooter’s bag Wellington New Zealand, Wetland Press Williams, M 2013 Grey duck in C M Miskelly, editor New Zealand Birds Online 140 Retreived November 2016, from: www.nzbirdsonline.org.nz Williams, M., and B Basse 2006 Indigenous gray ducks (Anas superciliosa) and introduced mallards (A platyrhynchos) in New Zealand: processes and outcome of a deliberate encounter Acta Zoologica Sinica 52:579-582 141 PHỤ LỤC 142 PHỤ LỤC Bảng Tiêu chuẩn ăn cho vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi sinh sản Ngày tuổi G/con/ngày Ngày tuổi G/con/ngày 18 72 19 76 12 20 80 16 21 84 20 22 88 24 23 92 28 24 96 32 25 100 36 26 104 10 40 27 108 11 44 28 - 56 112 12 48 57 - 70 120 13 52 71 - 84 128 14 56 85 - 98 136 15 60 99 - 112 144 16 64 113 - 126 152 17 68 127 - 133 160 Bảng Tiêu chuẩn ăn cho vịt Trời nuôi sinh sản Ngày tuổi G/con/tuần Ngày tuổi G/con/ngày 1-7 80 - 100 22 - 90 74 - 14 250 - 300 91 - 120 80 15 - 21 400 - 550 121 - 130 100 131 - 140 110 Bảng Tiêu chuẩn ăn cho vịt BT, TB nuôi sinh sản Ngày tuổi G/con/ngày Ngày tuổi G/con/ngày 3,5 14 49 15 52,5 10,5 16 56 14 17 59,5 17,5 18 63 21 19 66,5 24,5 20 70 28 21 73,5 31,5 22 - 91 74 10 35 92-119 80 11 38,5 120-133 100 12 42 134-140 110 13 45,5 PHỤ LỤC Hình Vịt Biển 15 – Đại Xuyên ngày tuổi Hình Vịt Trời ngày tuổi Hình Vịt lai BT sinh sản 01 ngày tuổi Hình Vịt lai TB sinh sản 01 ngày tuổi Hình Vịt Biển 15 – Đại Xuyên sinh sản trưởng thành (38 tuần tuổi) Hình Vịt Trời sinh sản trưởng thành (38 tuần tuổi) Hình Vịt BT sinh sản trưởng thành (38 tuần tuổi) Hình Vịt TB sinh sản trưởng thành (38 tuần tuổi) Hình Vịt BT thương phẩm ngày tuổi Hình 10 Vịt TB thương phẩm ngày tuổi Hình 11 Vịt SBT thương phẩm ngày tuổi Hình 12 Vịt STB thương phẩm ngày tuổi Hình 13 Vịt BT thương phẩm 56 ngày tuổi Hình 14 Vịt TB thương phẩm 56 ngày tuổi 10 Hình 15 Vịt SBT thương phẩm 56 ngày tuổi Hình 16 Vịt STB thương phẩm 56 ngày tuổi 11 ... Xác định đặc điểm ngoại hình khả sản xuất tổ hợp lai hai giống (vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời) tổ hợp lai ba giống (vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời, vịt Star 53) - Xác định tổ hợp lai hai... hình khả sản xuất vịt lai ba giống SBT STB Nội dung 3: Đánh giá khả sản xuất vịt BT SBT điều kiện sản xuất 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nội dung 1: Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt lai. .. Duy cs., 2020a) vịt Star 53 có khả kiếm mồi thiên hướng nuôi công nghiệp Từ nguồn gen ba giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên, vịt Trời vịt Star 53 tạo tổ hợp vịt lai hai giống có khả sản xuất trứng cao,

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w