Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về Phương tiện bảo vệ cá nhân trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể bao gồm các bài sau: Phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân; Nhận dạng yếu tố nguy hiểm và lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân; Yêu cầu kỹ thuật của phương tiện bảo vệ cá nhân; Đánh giá và kiểm soát chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân; Quy trình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân ở cơ sở; Sử dụng một số phương tiện bảo vệ cá nhân đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình dưới đây.
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN NGHỀ : BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu tác giả ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Phương tiện bảo vệ cá nhân” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Phương tiện bảo vệ cá nhân thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân • Bài 2: Nhận dạng yếu tố nguy hiểm lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân • Bài 3: Yêu cầu kỹ thuật phương tiện bảo vệ cá nhân • Bài : Đánh giá kiểm sốt chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân • Bài 5: Quy trình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân • Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở • Bài 7: Sử dụng số phương tiện bảo vệ cá nhân đặc biệt Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà chúng tơi tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Linh Th.S Phạm Lê Ngọc Tú Trần Thị Liễn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN 10 Tên mô đun 10 Mã mô đun 10 Vị trí, tính chất mơ đun 10 Mục tiêu mô đun 10 Nội dung môn học 10 5.1 Chương trình khung 10 5.2 Chương trình chi tiết 13 Điều kiện thực môn học: 14 6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành 14 6.2 Trang thiết bị dạy học 14 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện 14 6.4 Các điều kiện khác 14 Nội dung phương pháp đánh giá: 14 7.1 Nội dung: 14 7.2 Phương pháp: 14 Hướng dẫn thực môn học 15 8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng 15 8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 15 Tài liệu tham khảo 16 BÀI 1: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 18 1.1 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ ĐẦU 19 1.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ MẮT VÀ MẶT 20 1.3 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ THÍNH GIÁC 21 1.4 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP 21 1.5 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ TAY, CHÂN 22 1.6 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ THÂN THỂ 25 1.7 PHƯƠNG TIỆN CHỐNG NGÃ CAO 26 1.8 PHƯƠNG TIỆN CHỐNG ĐIỆN GIẬT, ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 26 1.9 PHƯƠNG TIỆN CHỐNG CHẾT ĐUỐI 27 Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác 27 1.10 BÀI 2: NHẬN DẠNG YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 29 2.1 NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 30 2.1.1 Yếu tố nguy hiểm 30 2.1.2 Yếu tố có hại 33 2.2 LỰA CHỌN PTBVCN PHÙ HỢP 35 BÀI 3: YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 37 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 38 3.2 PHÂN CẤP MỨC ĐỘ BẢO VỆ CỦA PTBVCN 38 3.2.1 Loại bỏ rủi ro 39 3.2.2 Thay 39 3.2.3 Kiểm soát kỹ thuật 40 3.2.4 Kiểm sốt hành 40 3.2.5 Thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) 40 3.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PTBVCN 40 BÀI 4: ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 4.1 44 KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHỈ TIÊU CỦA PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 45 4.1.1 Quần áo lao động phổ thông: 45 4.1.2 Mũ vải 45 4.1.3 Khẩu trang lọc bụi 45 4.1.4 Bán mặt nạ phòng độc: 45 4.1.5 Găng tay vải bạt: 46 4.1.6 Giày vải bạt thấp cổ 46 4.1.7 Ủng cao su 46 4.1.8 Yếm chống hóa chất 46 4.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA PTBVCN 47 4.3 QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG PTBVCN 47 4.3.1 Phương tiện bảo vệ đầu 47 4.3.2 Phương tiện bảo vệ mắt, mặt 49 4.3.4 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp 54 4.3.5 Phương tiện bảo vệ tay, chân 55 4.3.6 Phương tiện bảo vệ thân thể 57 4.3.7 Phương tiện chống ngã cao 58 4.3.8 Phương tiện chống chết đuối 58 4.3.9 Phương tiện chống điện giật, điện từ trường 61 BÀI 5: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 62 5.1 YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 63 5.2 QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC PTBVCN CĨ CƠNG DỤNG ĐẶC BIỆT 64 BÀI 6: QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Ở CƠ SỞ 65 6.1 QUẢN LÝ PTBVCN 66 6.2 QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG PTBVCN 66 6.2.1 Phương tiện bảo vệ đầu 66 6.2.2 Phương tiện bảo vệ mắt, mặt 67 6.2.3 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp 69 6.2.4 Phương tiện bảo vệ thân thể 69 6.2.5 Phương tiện chống ngã cao 70 6.3 LẬP SỔ CẤP PHÁT PTBVCN 71 BÀI 7: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN ĐẶC BIỆT 74 7.1 CẤU TẠO VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ PTBVCN ĐẶC THÙ 75 7.2 QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PTBVCN ĐẶC THÙ 77 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PTBV : Phương tiện bảo vệ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phương tiện bảo vệ đầu 20 Hình 1.2: Phương tiện bảo vệ mắt mặt 20 Hình 1.3: Phương tiện bảo vệ thính giác 21 Hình 1.4: Phương tiện bảo vệ quan hô hấp 21 Hình 1.5: Phương tiện bảo vệ tay 22 Hình 1.6: Phương tiện bảo vệ chân 23 Hình 1.7: Phương tiện bảo vệ thân thể 25 Hình 1.8: Phương tiện chống ngã cao 26 Hình 1.9: Phương tiện chống điện giật 26 Hình 1.10: Phương tiện chống chết đuối 27 Hình 2.1: Lựa chọn PTBVCN phù hợp 35 Hình 3.1: Hệ thống phân cấp kiểm sốt rủi ro 39 Hình 4.1: Cấu tạo phương tiện bảo vệ đầu 47 Hình 4.2: Phân loại cấu tạo PTBV chân 55 Hình 7.1: Bán mặt nạ phịng độc 75 Hình 7.2: Cấu tạo thiết bị thở SCBA 76 Hình 7.3: Cấu tạo thiết bị thở SCUBA dành cho thợ lặn 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Phân loại phương tiện bảo vệ mắt, mặt 50 Bảng 4.2: Yếu tố truyền quang 52 Bảng 4.3: Đánh số lọc sáng 53 Bảng 4.4: Phân loại PTBV tay 56 Bảng 6.1: Chọn mắt kính lọc tia cực tím 68 Bảng 6.2: Chọn mắt kính cho cơng việc hàn 68 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Mã mơ đun: ATMT19MĐ12 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Đây mơ đun chuyên ngành, bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung - Tính chất: Mơ đun trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN), hướng dẫn sử dụng quy trình chung làm việc an tồn với PTBVCN cơng nghiệp sản xuất - Ý nghĩa: Mơ đun có ý nghĩa việc lựa chọn sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp công việc Mục tiêu mơ đun - Về kiến thức: A1: Trình bày mối nguy hiểm hoạt động sản xuất A2: Trình bày yêu cầu biện pháp phòng ngừa sử dụng PTBVCN A3: Liệt kê loại PTBVCN - Về kỹ năng: B1: Lựa chọn sử dụng PTBVCN B2: Tổ chức thực quản lý, bảo quản sử dụng PTBVCN - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1: Tuân thủ nội quy, quy định an toàn lao động nơi làm việc Nội dung mơn học 5.1 Chương trình khung Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong 10 + Phương tiện dễ tẩy rửa vệ sinh + Không cản trở đến việc mang PTBVCN khác công việc cần phải trang bị + Độ bền ổn định cấu b Chọn mắt kính lọc tia cực tím (TCVN 5039 : 1990) Bảng 6.1: Chọn mắt kính lọc tia cực tím c Chọn mắt kính cho cơng việc hàn (TCVN 5083:1990) Bảng 6.2: Chọn mắt kính cho cơng việc hàn d Bảo quản kính BHLĐ - Sau ca làm việc cần vệ sinh xà phòng nước ấm; - Thỉnh thoảng ngâm dung dịch tẩy rửa 10 phút, sau treo cho khơ tự nhiên Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 68 6.2.3 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp Lưu giữ bảo quản thiết bị bảo vệ đường hô hấp theo hướng dẫn nhà sản xuất Sử dụng thiết bị bảo vệ đường hơ hấp mục đích, theo chức thiết bị Đặc biệt ý cảnh báo có khả gây an tồn q trình sử dụng Khơng sử dụng thiết bị bảo vệ đường hô hấp lần thứ hai nhà sản xuất quy định sử dụng lần, không sử dụng thiết bị bảo vệ đường hô hấp thời gian sử dụng 6.2.4 Phương tiện bảo vệ thân thể a Sự lựa chọn Tùy thuộc vào yêu cầu, trình lựa chọn quần áo bảo vệ chia thành số bước (TCVN 6690:2007): - Đánh giá rủi ro - Định rõ mức độ bảo vệ yêu cầu công việc cần quần áo bảo vệ - Thu thập thông tin có sẵn quần áo bảo vệ - Mặc thử - Phép thử bổ sung - Những xem xét khác b Sử dụng (chi tiết TCVN 6690:2007) Sau lựa chọn quần áo bảo vệ, phải thực số bước sau để bảo đảm quần áo sử dụng Tất người lao động/người sử dụng phải huấn luyện làm để sử dụng quần áo bảo vệ họ cách, trước trang thiết bị đưa vào sử dụng Sau đưa quần áo bảo vệ vào sử dụng, thay loại cụ thể tổ hợp PTBVCN, phải thận trọng tiến hành để đảm bảo trì mức độ yêu cầu việc bảo vệ người Trong việc quản lý tổng thể quần áo bảo vệ, cần thiết phải xây dựng lai lịch sử dụng đầy đủ cho loại, từ lúc sản xuất đến hủy bỏ Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 69 Mỗi loại quần áo bảo vệ phải kiểm tra trước sau sử dụng Một cách lý tưởng, việc kiểm tra phải thực người sử dụng, người sử dụng phải huấn luyện hợp lý Một hệ thống phải phù hợp để đảm bảo tính tất quần áo bảo vệ đánh giá kiểm tra liên tục c Bảo quản (chi tiết TCVN 6690:2007) Quần áo bảo vệ phải cung cấp với thông tin nhà sản xuất, bao gồm hướng dẫn bảo quản (cả dạng nhãn viết gắn sản phẩm và/hoặc tách rời) Dựa vào thông tin này, người quản lý phải định kế hoạch bảo quản thông báo cho bên liên quan (bao gồm người sử dụng) Trình tự bảo quản phải bao gồm: - làm sạch; - tẩy nhiễm; - cất giữ d Bảo dưỡng (chi tiết TCVN 6690:2007) Quần áo bảo vệ phải cung cấp thông tin nhà sản xuất, bao gồm hướng dẫn bảo dưỡng Dựa vào hướng dẫn này, người quản lý phải định kế hoạch bảo dưỡng quần áo bảo vệ họ phải thông báo cho bên liên quan (bao gồm người sử dụng) Trình tự bảo dưỡng phải bao gồm: - Kiểm tra; - Sửa chữa thay thế; - Loại bỏ 6.2.5 Phương tiện chống ngã cao Quản lý Các loại dây, thiết bị phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân trình sử dụng (QCVN 23: 2014/BLĐTBXH): Các loại dây, thiết bị phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân phải bảo quản sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Sử dụng loại dây, thiết bị phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân mục đích, theo chức theo hướng dẫn nhà sản xuất Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 70 Các loại dây, thiết bị phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân phải thử nghiệm định kỳ tương ứng với loại nêu tiêu chuẩn TCVN 7802 thử tính hệ thống theo tiêu chuẩn TCVN 7802-6:2008 (ISO 10333-6) 01 lần tháng Việc thử nghiệm định kỳ tổ chức chứng nhận hợp quy thực Sau lần thử nghiệm phải có biên ghi lại kết thử nghiệm thời hạn thử nghiệm sản phẩm đạt yêu cầu Không sử dụng loại dây, thiết bị phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân kết thử nghiệm không đạt yêu cầu Người sử dụng phải vào hướng dẫn nhà sản xuất Xây dựng nội dung kiểm tra tính cấu, phận hệ thống chống rơi ngã cá nhân trước sử dụng hàng ngày Hướng dẫn phải phổ biến cho người lao động treo vị trí thuận lợi cho người lao động tự kiểm tra Trước sử dụng hệ thống chống rơi ngã cá nhân, người lao động phải tự kiểm tra theo hướng dẫn niêm yết nơi làm việc Việc tự kiểm tra sử dụng hệ thống chống rơi ngã cá nhân hàng ngày phải giám sát có sổ ghi lại kết 6.3 LẬP SỔ CẤP PHÁT PTBVCN Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải thực biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với cơng việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề cơng việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 71 cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua ❖ TÓM TẮT BÀI - Quản lý PTBVCN - Quy trình sử dụng bảo dưỡng PTBVCN - Lập sổ cấp phát PTBVCN ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu 1: Người lao động cần trang bị PTBVCN làm việc điều kiện sau đây? A Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; B Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; C Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu; D Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: E Tất ý Câu 2: Trình tự bảo quản quần áo bảo hộ phải bao gồm bước sau? A làm sạch; B tẩy nhiễm; C cất giữ D Tất Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 72 Câu 3: Trình tự bảo dưỡng quần áo bảo hộ phải bao gồm bước sau? A Kiểm tra; B Sửa chữa thay thế; C Loại bỏ D Tất Bài 6: Quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân sở Trang 73 BÀI 7: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN ĐẶC BIỆT ❖ Giới thiệu Bài học giúp học sinh hiểu cấu tạo sử dụng số PTBVCN đặc biệt SCBA, mặt nạ phịng độc, … ❖ Mục tiêu − Trình bày cấu tạo ứng dụng số PTBVCN đặc thù − Thực quy trình sử dụng bảo quản PTBVCN đặc thù ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 7) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập Trang 74 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 01 ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 01 ❖ NỘI DUNG BÀI 7.1 CẤU TẠO VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ PTBVCN ĐẶC THÙ Hình 7.1: Bán mặt nạ phòng độc 7.1.1 Mặt nạ phòng độc Mặt nạ phịng độc cấu tạo gồm có lớp: lớp mặt nạ, lớp lưới lọc độc lớp túi mặt ngồi Trong lớp lưới lọc độc mặt nạ có lớp lớp lọc khói độc, lớp lọc sương mù độc, lớp lọc giọt dung dịch lớp lọc hạt bụi to Bên mặt nạ phịng độc có chứa lớp lượng định than hoạt tính Loại than hoạt tính ngâm dung dịch có chứa bạc chứa đồng crom làm cho lớp ngồi than có chứa lượng nhỏ chất Cho nên độc bốc lên bị than hoạt tính hấp thụ, tiếp xúc bạc oxy hóa, đồng oxy hóa, crom oxy hóa sản sinh vật chất khơng độc Khi khí độc lọc khí oxy sinh chạy theo ống đến hệ hơ hấp người Nguyên lý hoạt động mặt nạ hấp phụ hấp thụ Một phin lọc mặt nạ phịng độc có chứa 25 đến 40gram phần tử hấp phụ than hoạt tính chất nhựa định Sau hít khơng khí có chất độc vào khơng khí qua phin lọc phin lọc hấp thụ khí độc trả lại khơng khí lành cho người dùng Tuổi thọ phin lọc hóa chất phụ thuộc vào trọng lượng hàm lượng carbon, trọng lượng phân tử thông số truyền nồng độ nước có khơng khí nhịp thở người sử dụng Trang 75 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt Mặt nạ phòng độc sử dụng để bảo vệ quan hô hấp vào không gian hạn chế, làm việc với hóa chất độc hại … Hình 7.2: Cấu tạo thiết bị thở SCBA 7.1.2 Thiết bị thở SCBA SCBA : Self-Contained Breathing Apparatus: Thiết bị thở khép kín SCBA dùng chữa cháy (lính cứu hỏa), cơng nghiệp (làm việc không gian hạn chế), y tế Hình 7.3: Cấu tạo thiết bị thở SCUBA dành cho thợ lặn 7.1.3 Thiết bị thở SCUBA Trang 76 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt SCUBA : Self-Contained Underwater Breathing Apparatus: Thiết bị thở khép kín nước SCUBA dùng cho thợ lặn 7.2 QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PTBVCN ĐẶC THÙ 7.2.1 Mặt nạ phòng độc Mặt nạ phòng độc mà người lao động cần tùy thuộc vào mối nguy hiểm mà họ phải đối mặt Hơn nữa, mặt nạ phịng độc nên sử dụng khơng thể giảm thiểu nguy thông qua loại bỏ, thay kiểm sốt kỹ thuật hành PPE ln tuyến phịng thủ cuối Việc chọn loại mặt nạ phòng độc quan trọng Khơng có mặt nạ phịng độc lọc bảo vệ khỏi mối nguy mà khơng thiết kế để giải Có thể cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia vệ sinh công nghiệp chun gia an tồn có kinh nghiệm đào tạo để xác định loại mặt nạ phòng độc phù hợp với nhu cầu bạn a Quy trình bước để xác định loại mặt nạ phịng độc phù hợp cho nơi làm việc: Đánh giá loại nguy hiểm mà cơng nhân tiếp xúc Trong mơi trường thiếu oxy có H S, cần phải có hệ thống khơng khí cung cấp Trong tình có nguy hạt, chẳng hạn bụi, bạn sử dụng trang lọc khơng khí có lọc Trong tình tiếp xúc với (giả sử từ dung môi), bạn chọn hộp chứa kết hợp hai, tùy thuộc vào mối nguy hiểm Đánh giá mức độ phơi nhiễm chuyên viên vệ sinh công nghiệp thực xác định mức độ phơi nhiễm loại chất gây ô nhiễm mà bạn kiểm tra Tham khảo mức độ phơi nhiễm dựa tập sách nhỏ ACGIH TLVs BEIs cho năm bạn yêu cầu OSHA Những tập sách nhỏ sử dụng toàn giới tài liệu tham khảo để đánh giá kiểm soát mức độ phơi nhiễm nơi làm việc với tác nhân vật lý hóa chất Xác định mức độ bảo vệ cần thiết Theo OSHA, mặt nạ phòng độc Viện Quốc gia An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp (NIOSH) phê chuẩn sử dụng nơi làm việc tất mặt nạ phịng độc NIOSH phê chuẩn có hệ số bảo vệ định Liên hệ với nhà sản xuất mặt nạ phòng độc nhân viên vệ sinh công nghiệp để xác định mức độ bảo vệ phù hợp cho nơi làm việc bạn Khi bạn biết giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp, yếu tố bảo vệ cần thiết mức độ nhiễm, bạn có tất thông tin cần thiết để xác định loại mặt nạ phòng độc phù hợp với ứng Trang 77 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt dụng Tất nhiên, việc lựa chọn PPE phù hợp phần việc đảm bảo an tồn hơ hấp cho người lao động Những điều khác mà người sử dụng lao động chuyên gia an toàn cần làm bao gồm: - Đánh giá mối nguy đánh giá phương pháp khác để kiểm soát chúng - Tiến hành đánh giá mức độ phơi nhiễm (nếu cần) - Xây dựng chương trình bảo vệ đường hô hấp văn - Tiến hành đánh giá y tế (nếu cần) - Thực thử nghiệm phù hợp định tính định lượng - Cung cấp mức độ đào tạo thích hợp cho cơng nhân sử dụng mặt nạ phịng độc b Bảo trì mặt nạ Để đảm bảo hoạt động tối ưu nó, mặt nạ phịng độc phải sử dụng bảo quản cách: - Đảm bảo tất nhân viên đeo mặt nạ phòng độc cạo râu - Khuyến khích nhân viên kiểm tra niêm phong họ đeo trang - Bảo quản mặt nạ phòng độc tránh bụi bẩn, ánh nắng mặt trời, nhiệt độ khắc nghiệt, hóa chất gây hại độ ẩm cao - Làm khử trùng mặt nạ phòng độc theo thông số kỹ thuật nhà sản xuất - Kiểm tra mặt nạ phòng độc chức năng, độ vừa vặn, độ mềm dẻo phận đàn hồi tình trạng tổng thể mặt nạ 7.2.2 Thiết bị thở SCBA a Kiểm tra hàng tuần trước sử dụng - Dây đai mặt nạ, ống dẫn khí, dây cứu sinh, găng tay ủng, tất dây đai dây nịt, đèn lồng, rìu bảng thời lượng - Kiểm tra khơng khí tất bình khí (kể bình dự phịng) - Tháo bỏ bình khí áp suất thấp để sạc lại - Đảm bảo hoạt động xác đồng hồ đo áp suất khí Trang 78 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt - Kiểm tra cảnh báo âm thanh, cảnh báo áp suất thấp - Kiểm tra thiết bị radio hai chiều - Giữ danh sách kiểm tra an toàn cập nhật b Đeo bình khí thở - Đặt thiết bị điều kiện khơng khí thống - Đặt cánh tay qua dây đai vai - Đặt trụ cao mặt sau - Điều chỉnh dây đai vai - Thắt thắt lưng dây đeo ngực Nếu vừa vặn c Điều chỉnh kiểm tra chức - Đeo mặt nạ lên mặt, cằm vào trước - Thắt chặt dây đai, từ lên - Kiểm tra độ kín mặt nạ, cấp khí , đèn cảnh báo theo hướng dẫn NSX - Mở hồn tồn nguồn cung cấp khơng khí thở bình thường d Chuẩn bị trước vào khoang kín - Đeo dây cứu sinh - Kiểm tra ghi nhớ tín hiệu cứu sinh - Mang theo dụng cụ chữa cháy dụng cụ, thiết bị khác - Người sử dụng máy thở nên làm việc theo cặp - Kiểm tra thông tin liên lạc vô tuyến e Bắt đầu hoạt động - Theo dõi thời gian làm việc người đeo máy thở - Đảm bảo đội cứu nạn cứu hộ sẵn sàng - Đảm bảo có sẵn SCBA dự phịng f Sau sử dụng Trang 79 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt - Khử ô nhiễm - Kiểm tra tất phận xem có bị hư hỏng có khơng - Loại bỏ xi lanh sử dụng nạp lại khơng khí - Kiểm tra, làm mặt nạ, theo hướng dẫn NSX sau đặt vào vỏ bảo vệ - Treo thiết bị theo hướng dẫn nhà sản xuất - Đảm bảo đèn an toàn sạc đầy CHỈ sử dụng với thiết bị thở - Tất thiết bị phải giữ sẵn sàng để sử dụng - Sạc đầy phương tiện liên lạc radio 7.2.3 Thiết bị thở SCUBA Quy trình kiểm tra, bảo quản, sửa chữa: Bình khí Scuba làm thép hợp kim nhôm nên sử dụng thường bị gỉ sét Do thân bình cần phải sơn lại thấy có tượng gỉ sét bên ngồi Khơng để bình bị va đập mạnh, tránh đặt bình khí nơi có nhiệt độ cao Đầu bình khí cần kiểm tra thường xun van khí đóng mở, kiểm tra miệng bắt vịi thở khơng móp méo, gioăng (Oring) phải ln cịn tốt, kiểm tra van reset Kiểm tra khóa dây đeo phải cịn tốt có tượng hỏng phải sửa lại Bình khí Scuba loại bình chứa khí nén áp suất cao cần phải kiểm tra, kiểm định định kỳ Bình khí ln phải có khí với áp suất tối thiểu khoảng 10 bar để bình bị gỉ sét bên Bình khí cần kiểm tra theo ca làm việc, hàng tuần, hàng quý, hàng năm, để kho lâu ngày cần phải bảo dưỡng định kỳ ❖ TÓM TẮT BÀI - Ứng dụng số PTBVCN đặc thù - Quy trình sử dụng bảo quản PTBVCN đặc thù Trang 80 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu 1: Thiết bị thở SCBA dùng công việc nào? A Làm việc cao B Làm việc khơng gian kín có mối nguy khơng khí C Làm việc nước D Làm việc với thiết bị mang điện áp Câu 2: Mặt nạ phịng đơc dùng công việc nào? A Làm việc với hóa chất độc hại B Làm việc khơng gian kín có mối nguy khơng khí C Cả ý Trang 81 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Võ Trang (2002) Kỹ Thuật An Toàn Vệ Sinh Lao Động – Ngành Địa Chất Dầu Khí NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [2] Đỗ Thị Ngọc Khánh Huỳnh Phan Tùng & Lê Quý Đức (2006) Kỹ Thuật An Toàn Vệ Sinh Lao Động NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [3] Nguyễn Văn Ân & Trần Văn Phúc Ân (2007) Kỹ Thuật An Toàn & Bảo Hộ Lao Động, NXB Đại Học Công Nghiệp [4] Trần Ngọc Lân (2014) Sổ Tay Bảo Hộ Lao Động NXB Thông Tin Truyền Thông [5] QHVN (2015) Luật ATVSLĐ 84/2015/QH13 Trang 82 Bài 7: Sử dụng số phương tiện cá nhân đặc biệt ... loại phương tiện bảo vệ cá nhân? - Phương tiện bảo vệ đầu; - Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; - Phương tiện bảo vệ thính giác; - Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; - Phương tiện bảo vệ tay, chân; - Phương. .. BÀI - Phương tiện bảo vệ đầu; - Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; - Phương tiện bảo vệ thính giác; - Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; - Phương tiện bảo vệ tay, chân; - Phương tiện bảo vệ thân thể; - Phương. .. vệ cá nhân bao gồm: a Phương tiện bảo vệ đầu; b Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c Phương tiện bảo vệ thính giác; d Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; e Phương tiện bảo vệ tay, chân; f Phương tiện bảo