1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Ergonomic (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019)

52 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về Ergonomic trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể bao gồm các bài sau: Tổng quan về ergonomic; Sắp xếp và vận chuyển nguyên vật liệu; An toàn máy và dụng cụ cầm tay; Thiết kế vị trí làm việc, chiếu sáng và nhà xưởng; Các tác hại môi trường; Tổ chức lao động và phúc lợi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình dưới đây.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ERGONOMIC NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, tham khảo nhiều tài liệu tác giả ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Ergonomic” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Ergonomic thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Tổng quan ergonomic • Bài 2: Sắp xếp vận chuyển nguyên vật liệu • Bài 3: An toàn máy dụng cụ cầm tay • Bài : Thiết kế vị trí làm việc, chiếu sáng nhà xưởng • Bài 5: Các tác hại mơi trường • Bài 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên Phạm Lê Ngọc Tú Nguyễn Đình Chung MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ERGONOMIC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ERGONOMIC 13 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ERGONOMIC 14 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ERGONOMIC TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 15 CHƯƠNG 2: SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU 18 2.1 CÁC NGUYÊN LÝ TRONG SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU.19 2.2 KIỂM TRA ERGONOMIC TRONG SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU 25 CHƯƠNG 3: AN TOÀN MÁY VÀ DỤNG CỤ CẦM TAY 27 3.1 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC ĐỐI VỚI MÁY 28 3.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC TRONG SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY 29 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC, CHIẾU SÁNG VÀ NHÀ XƯỞNG 31 4.1 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC TRONG THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC 32 4.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC TRONG CHIẾU SÁNG 33 4.3 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC VỀ NHÀ XƯỞNG 35 CHƯƠNG 5: CÁC TÁC HẠI MÔI TRƯỜNG 38 5.1 CÁC TÁC HẠI MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 39 5.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC VỀ GIẢM TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 42 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ PHÚC LỢI 45 6.1 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN, CƠNG TRÌNH PHÚC LỢI 46 6.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU BHLĐ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Bảo hộ lao động DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Quan hệ người lao động môi trường 16 Hình Vạch kẻ đường vận chuyển xưởng sản xuất 20 Hình 2 Xưởng sản xuất ngăn nắp 21 Hình Sắp xếp vật liệu hợp lý 22 Hình Cơng cụ thuận tiện thao tác 23 Hình Sử dụng kho chứa di động 23 Hình Sử dụng thiết bị nâng hiệu an toàn 24 Hình Sử dụng bục cao để thực thao tác nâng có hiệu 25 Hình Các yếu tố có hai lao động 40 DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ERGONOMIC Tên mô đun: Ergonomic Mã mô đun: ATMT19MĐ09 Vị trí, tính chất mơ đun 3.1 Vị trí: Đây mơ đun chun ngành, bố trí sau sinh viên học xong môn học chung 3.2 Tính chất: Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ ergonomic lao động sản xuất Mục tiêu mô đun 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày nguyên tắc hợp lý xếp, thiết kế nơi làm việc, nhà xưởng A2 Trình bày nguyên tắc vận chuyển, mang vác vật đảm bảo an toàn A3 Trình bày nguyên tắc tổ chức lao động nơi làm việc 4.2 Về kỹ năng: B1 Phát điểm bất hợp lý nơi làm việc B2 Áp dụng nguyên lý ergonomic lao động sản xuất 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động C2 Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc Nội dung mơ đun 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 11 210 112 87 MHCB19MH01 Giáo dục trị 30 28 MHCB19MH03 Pháp luật 15 14 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất 30 29 I Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ MHCB19MH07 Tên mơn học, mơ đun Số tín Giáo dục quốc phòng An ninh Tin học Tiếng Anh Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH 1 14 29 30 28 60 28 29 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 79 1680 644 956 46 34 ATMT19MH07 Tâm lý học lao động 45 22 20 ATMT19MĐ08 Pháp luật BHLĐ 60 28 29 ATMT19MĐ09 Ecgonomic 45 14 28 ATMT19MĐ10 Sơ cấp cứu 90 28 58 2 ATMT19MĐ11 Vệ sinh công nghiệp 75 42 29 ATMT19MĐ12 Phương tiện bảo vệ cá nhân 60 28 29 ATMT19MH13 Tín hiệu, biển báo an tồn 45 42 ATMT19MĐ14 Kỹ thuật an toàn điện 90 28 58 2 ATMT19MĐ15 An toàn phòng chống cháy nổ 135 42 87 3 ATMT19MĐ16 Kỹ thuật an tồn khí 120 56 58 ATMT19MH17 An tồn hóa chất 45 14 29 1 ATMT19MĐ18 An toàn xây dựng 90 28 58 2 ATMT19MĐ19 An toàn thiết bị áp lực 60 28 29 ATMT19MĐ20 An toàn thiết bị nâng 120 56 58 ATMT19MĐ21 An toàn hàng hải 120 56 58 MHCB19MH09 TA19MH01 II 45 - Thiết kế nơi làm việc cần tính đến gị bó mà kích thước thể người làm việc phải chịu với quần áo vật dụng cần thiết khác; - Đối với công việc kéo dài, người lao động cần có khả ln phiên ngồi đứng Nếu lựa chọn tư đó, tư ngồi thường ưa thích so với đứng, tư đứng cần thiết suốt trình làm việc; - Nếu bắt buộc phải gắng sức với lực cao, chiều dài véc-tơ lực véc-tơ mômen đến thể cần phải giữ mức ngắn đơn giản cách cho phép thể tư hợp lý cần cung cấp hỗ trợ thể phù hợp Trường hợp áp dụng đặc biệt nhiệm vụ đòi hỏi chuyển động có độ xác cao ❖ Lực Cần ý đến điểm quan trọng sau: - Các yêu cầu lực cần phù hợp với khả thể lực người lao động xem xét đến kiến thức khoa học mối quan hệ lực, tần suất gắng sức, tư thế, mệt mỏi ; - Thiết kế làm việc cần phải tránh căng thẳng không cần thiết mức cơ, khớp, dây chằng hệ hô hấp tuần hồn; - Nhóm tham gia hoạt động cần đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu lực Nếu nhu cầu lực mức, nguồn lượng bổ trợ cần đưa vào hệ thống làm việc nhiệm vụ cần thiết kế lại để sử dụng nhiều mạnh ❖ Chuyển động thể Cần ý đến điểm quan trọng sau đây: - Cần thiết lập cân tin cậy chuyển động thể; cử động ưa thích so với bất động kéo dài; - Tần suất, vận tốc, hướng phạm vi chuyển động thể hay chi cần phải nằm giới hạn giải phẫu sinh lý; - Các chuyển động có u cầu xác cao khơng gắng sức với lực đáng kể; - Việc thực trình tự chuyển động cần làm cho thuận tiện kế hoạch hướng dẫn thỏa đáng Chương Thiết kế vị trí làm việc, chiếu sáng nhà xưởng Trang 36 ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Các nguyên lý Ergonomics thiết kế vị trí làm việc - Các nguyên lý Ergonomics chiếu sáng - Các nguyên lý Ergonomics nhà xưởng ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Tình Mỗi người chọn cho tư làm việc,một thiết bị, phương tiện sinh hoạt, bố trí tổ chức nơi làm việc để phân tích đánh giá quan điểm ergonomi – Ưu khuyết điểm – Hướng khắc phục, cải thiện điều kiện làm việc Chương Thiết kế vị trí làm việc, chiếu sáng nhà xưởng Trang 37 CHƯƠNG 5: CÁC TÁC HẠI MÔI TRƯỜNG Mục tiêu chương là: Sau học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: − Trình bày nguyên lý ergonomic giảm tác hại môi trường lao động ➢ Về kỹ − Xác định tác hại môi trường lao động ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: − Tuân thủ quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập chương (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 5) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương 5theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Bãi dụng cụ chữa cháy, xưởng thực hành - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, máy dụng cụ cầm tay - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Chương 5: Các tác hại môi trường Trang 38 ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có ❖ NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1 CÁC TÁC HẠI MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Danh mục yếu tố có hại mơi trường lao động nơi làm việc ghi rõ theo Phụ lục I Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2016 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động Và cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng An toàn, vệ sinh lao động với số lao động đặc thù An toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Quản lý Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động Nghị định 39/2016/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 Các yếu tố có hại mơi trường lao động yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động cho phép Những yếu tố làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó yếu tố vi khí hậu, tiếng ồn, rung, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất – – khí độc, vi sinh vật có hại Chương 5: Các tác hại mơi trường Trang 39 Hình Các yếu tố có hai lao động Vi khí hậu Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển khơng khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với sinh lý người Tiếng ồn Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy va chạm Rung Rung phận có ảnh hưởng cục xuất tay, ngón tay làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây chứng bợt tay, cảm giác, ngồi cịn gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, bắp, xúc giác lan rộng, nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn nội tiết Chương 5: Các tác hại mơi trường Trang 40 Rung tồn thân thường xảy người làm việc phương tiện giao thông, máy nước, máy nghiền,… Chấn động làm co hệ thống mạch, tăng huyết áp nhịp đập tim Tùy theo đặc tính chấn động tạo thay đổi vùng, phận thể người Bức xạ phóng xạ Nguồn xạ: Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại Hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát xạ tử ngoại Người ta bị say nắng, giảm thị lực tia hồng ngoại, đau đầu, chóng mặt, bỏng xạ tử ngoại dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phóng xạ: Là dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả ion hóa vật chất Những nguyên tố gọi ngun tố phóng xạ Chiếu sáng khơng hợp lý Ánh sáng không đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm suất lao động, dễ gây tai nạn lao động Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt kích thước nhỏ bé tồn khơng khí Nguy hiểm bụi có kích thước từ 0.5 – micromet Khi hít phải loại bụi có 70 – 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh liên quan đến phổi Các hóa chất độc hại Hóa chất ngày dùng nhiều sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng Như: Asen, Crum, Benzen, khí thải, dung dịch axit, kiềm, muối, phế Chương 5: Các tác hại mơi trường Trang 41 liệu, chất thải khó phân hủy,… Hóa chất độc trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi,…tùy theo điều kiện nhiệt độ áp suất Các yếu tố vi sinh vật có hại Một số ngành nghề người lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc nghề: chăn nuôi, giết mổ, chế biến thực phẩm Những người làm vệ sinh đô thị, người làm lâm nghiệp, nông nghiệp Nhân viên phục vụ bệnh viện, khu điều trị điều dưỡng phục hồi chức năng, khu nghĩa trang Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó đơn điệu lao động khơng phù hợp với hoạt động tâm sinh lý nhân trắc thể người lao động lao động Do yêu cầu công nghệ tổ chức lao động mà người lao động phải lao động cường độ lao động mức theo ca, kíp Tư làm việc gị bó thời gian dài, ngửa người, vẹo cai, treo người cao, mang vác nặng, động tác lao động đơn điệu, buồn trẻ với, phải tập trung ý cao gây căng thẳng thần kinh tâm lý 5.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC VỀ GIẢM TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ergonomi theo đuổi mục tiêu nhằm tối ưu hoá hoạt động hệ thống Người – Máy – Môi trường với yêu cầu đảm bảo sức khỏe; an toàn, tiện nghi hiệu (năng suất, chất lượng): Sức khỏe: – Định nghĩa sức khỏe WHO/OMS: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không đơn khơng có bệnh tật” – Thoải mái vế vật chất tức chịu thiếu thốn vật chất, phát triển thể lực đầy đủ – Thoải mái tâm thần có trí tuệ, trí nhớ khả hoạt động tốt, tâm lý thăng – Thoải mái xã hội hoà hợp mối quan hệ gia đình xã hội, cơng sở… An tồn, tiện nghi: - Sự phù hợp phương tiện, điều kiện lao động với khả người, có tác dụng động viên tâm lý, hạn chế mệt mỏi, thúc đẩy khả lao động lâu dài mà không ảnh hưởng đến sức khỏe Sự thuận tiện mục tiêu thiếu ergonomi – Đối với sản phẩm, hiểu thuận tiện sử dụng, bảo hành bảo dưỡng phương tiện, cơng cụ,thiết bị sản xuất, sinh hoạt hàng ngày có vai tròrất quan trọng Do thiếu kiến thức ergonomi, sốsản phẩm khó sử dụng, thiếu an tồn, giảm khảnăng Chương 5: Các tác hại môi trường Trang 42 cạnh tranh Trong chế thị trường tính tiệndụng sản phẩm yêu cầu quan trọng, làmtăng uy tính thương hiệu sản phẩm – Tư làm việc không phù hợp ảnh hưởng lớnđến suất, chất lượng, sức khỏe người lao động Hiệu quả: Hiệu Ergonomi thể qua tổ chức lao động hợp lý, thao tác thuận tiện, bố trí vị trí lao động khoa học, hợp lý nguyên tắc thiết kế cơng cụ, máy móc … mang lại suất chất lượng cao, giảm phế phẩm, giảm tỷ lệ tai nạn lao động, giá thành sản phẩm hạ, thị trường chấp nhận Khi đánh giá điều kiện lao động, ergonomi chia điều kiện xác định mức độ thuận tiện thành loại sau: – Các điều kiện khơng thể chịu đựng nổi: người tồn Để thực công việc người phải cách ly khỏi môi trường độc hại Thí dụ: điều khiển gián tiếp qua phịng kín – Các điều kiện khơng thuận lợi: Khi số yếu tố mơi trường hồn tồn khơng bảo đảm theo tiêu chuẩn (ví dụ: Nhiệt độ cao, ồn vượt tiêu chuẩn…) – Điều kiện thuận lợi: Khi tất yếu tố mức độ tương đối phù hợp với yêu cầu thể – Điều kiện thuận lợi: tất yếu tố mức độ phù hợp thể Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc 1) Khắc phục điều kiện vi khí hậu khơng thuận lợi: - Cơ khí hố, tự động hố - Áp dụng thơng gió tự nhiên cưỡng (dùng quạt thơng gió )nhằm tăng cường độ thơng thống điều hồ nhiệt độ - Sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân - Làm lán để chống lạnh, che mưa, nắng phải thực cơng việc ngồi trời 2) Chống bụi: - Thực biện pháp giảm phát sinh bụi nguồn gây bụi, phun nước làm giảm lượng bụi lơ lửng khơng khí, dùng hệ thống hút bụi bệnh gây bệnh bụi phổi - Tăng cường vệ sinh công nghiệp máy hút bụi, đặc biệt bụi dễ gây cháy nổ - Sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 3) Chống tiếng ồn rung động: - Bảo đảm khoảng cách quy định từ nguồn gây ồn đến nơi người lao động làm việc - Giảm tiếng ồn từ nguồn gây ồn như: lắp ráp máy, thiết bị đảm bảo chất lượng, tuân thủ chế độ bảo dưỡng - Áp dụng biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng ồn, rung động biện pháp giảm tiếng ồn lan truyền như: làm vỏ cách âm, chỏm hút âm, buồng tiêu âm; trồng xanh - Sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 4) Chiếu sáng hợp lý: - Phải đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng chung chiếu sáng cục nơi làm việc cho người lao động cơng việc cụ thể 5) Phịng chống phóng xạ: Chương 5: Các tác hại môi trường Trang 43 - 6) - 7) - ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Tổ chức nơi làm việc hợp lý, tuân thủ quy định vềđánh dấu, bảo quản, vận chuyển, sửdụng chất phóng xạ Áp dụng biện pháp an tồn làm việc với nguồn phóng xạ kín như: che chắn antoàn,tránh hoạt động trước chùm tia, tăng khoảng cách an toàn, giảm thời gian tiếp xúc Áp dụng biện pháp an toàn làm việc với nguồn hở như: tránh chất phóng xạ vào thể, kiểm tra thể sau tiếp xúc, tổ chức kịp thời việc tẩy xạ, tủ hút ngăn cách Sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động: Bố trí mặt nhà xưởng, đường lại vận chuyển, mặt xếp bán thành phẩm thành phẩm hợp lý Diện tích nơi làm việc phải đảm bảo khoảng khơng gian cần thiết cho người lao động Đảm bảo vệ sinh nơi làm việc Thực biện pháp xử lý chất thải nước thải Tổ chức thời làm việc thời nghỉ ngơi hợp lý Chăm sóc sức khoẻ, bồi dưỡng vật, điều dưỡng người lao động Biện pháp tâm lý, sinh lý người lao động: Máy, thiết bị phải phù hợp với thể người lao động, khơng địi hỏi người lao động phải làm việc căng thẳng, nhịp độ khẩn trương thực thao tác gị bó Xây dựng quan hệ hài hồ, hợp tác lao động phát triển doanh nghiệp Ở đây, ý đến điện từ trường tần số radio Hiện nhiều loại máy phát sinh điện từ trường sử dụng nhiều ngành khác như: Thông tin: phát truyền hình Cơng nghiệp: nung, tơi kim loại Qn sự: máy đa Y học: chẩn đoán, điều trị bệnh Dân dụng: lị nướng vi sóng Biện pháp đề phòng: Giảm cường độ mật độ dòng lượng cách dùng phụ tải; hấp thụ công suất, che chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an tồn, bố trí thiết bị hợp lý, sử dụng thiết bị báo hiệu, tín hiệu, sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, tổ chức thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường kiểm tra môi trường kiểm tra sức khoẻ người lao động ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Các tác hại môi trường lao động - Các nguyên lý ergonomic giảm tác hại môi trường lao động ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Tình Mỗi người chọn cho yếu tố có hại mơi trường lao động vận dụng nguyên lý ergonomi để giảm thiểu Chương 5: Các tác hại môi trường Trang 44 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ PHÚC LỢI Mục tiêu chương là: Sau học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: − Trình bày nguyên lý ergonomic phương tiện, công trình phúc lợi − Trình bày nguyên lý ergonomic tổ chức lao động ➢ Về kỹ ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: − Tuân thủ quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập chương (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 6) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Bãi dụng cụ chữa cháy, xưởng thực hành - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, máy dụng cụ cầm tay - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp Chương 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trang 45 + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (hình thức: tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp) ❖ NỘI DUNG CHƯƠNG 6.1 CÁC NGUN LÝ ERGONOMIC ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN, CƠNG TRÌNH PHÚC LỢI Các nguyên lý Ergonomic với phương tiện Các “nguyên tắc Vàng” thiết kế ▪ Khi thiết kế kích thước liên quan đến “với tới” phải dùng ngưỡng thấp 5% ▪ Khi thiết kế kích thước liên quan đến “khơng gian chiếm chỗ” phải lấy ngưỡng cao 95% ▪ Tăng cường khả kết hợp nguyên tắc Những điều lưu ý thiết kế: ▪ Trong thiết kế phải ý đến đám đông người định sử dụng: giới, lứa tuổi, dân tộc, ngành nghề ….để có thiết kế phù hợp ▪ Chú ý thỏa mãn tỷ lệ đám đông, chọn ngưỡng phù hợp ▪ Xác định giới hạn đám đông cần thỏa mãn Những điều “Nên” “Không nên” thiết kế: Không nên: ▪ Khơng nên sử dụng ngưỡng trung bình 50% gần qn được, hạn chế phần trăm đám đông thỏa mãn ▪ Không nên sử dụng số liệu nhân trắc mà không rõ nguồn gốc, không rõ năm xuất bản, không rõ năm công bố tài liệu, không rõ tác giả, không rõ dân tộc ▪ Không nên sử dụng số liệu cũ ( 20 năm, 30 năm , hệ trước ) ▪ Khơng nên lấy kích thước tư đứng để áp dụng cho tư ngồi ngược lại Nên: Chương 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trang 46 ▪ Linh hoạt việc sử dụng số liệu nhân trắc có nhiều số liệu cịn thiếu, trình sử dụng cho phép đo đám đông Định nghĩa Cơ sinh học Ecgonomi ( C.H.E ) Cơ sinh học Ecgonomi môn khoa học phối hợp Cơ sinh học với Ecgonomi nhằm mục đích hồn thiện cơng cụ, phương tiện, điều kiện trình lao động cho người đời sống sản xuất mức tối đa Mục đích Cơ sinh học Ecgonomi Xác định phương diện động lực học chuyển động, tức nguyên nhân chuyển động, miêu tả lực bên trong, bên ngồi đo lực để có hoạt động hiệu Nghiên cứu đặc điểm học giải phẩu bàn tay cánh tay Nghiên cứu tư thể đứng, nằm, quỳ, ngồi Mục đích Ecgonomi màu sắc: ▪ Tiếp nhận thị giác tối ưu ▪ Bảo đảm an toàn ▪ Tạo trạng thái tâm lý cần thiết Chức Ecgonomi màu sắc ▪ Tạo trật tự, hỗ trợ công việc nhận diện ▪ Chỉ rõ thiết bị, dụng cụ an toàn ▪ Tăng độ tương phản màu để làm cho công việc dễ dàng ▪ Tác động đến tâm lý người (*) Các nguyên tắc Ecgonomi thiết kế sản phẩm: ▪ Thiết kế an toàn ▪ Thiết kế tiện lợi ▪ Thiết kế dễ sử dụng ▪ Thiết kế lâu bền ▪ Thiết kế đủ độ tin cậy 6.2 CÁC NGUYÊN LÝ ERGONOMIC VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Nguyên lý Ergonomic tổ chức lao động: Bất doanh nghiệp tiến hành tổ chức trình lao động phải thực nguyên tắc sau Chương 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trang 47 Những nguyên tắc tổ chức lao động nguyên tắc chung quản trị kinh doanh phải ý đến nguyên tắc sau: - Ngun tắc tiết kiệm khơng có động tác thừa - Nguyên tắc làm việc kiêm cử động động tác lao động - Làm việc theo trình tự hợp lý sở quy hoạch hợp lý nơi làm việc hồn thiện trang thiết bị, cơng nghệ - Phù hợp tính chất cử động động tác lao động với đặc điểm giải phẫu sinh lý thể người lao động - Quy định tối ưu chế độ phục vụ nơi làm việc - Phù hợp trình độ người lao động với tính chất cơng việc thực - Định mức lao động có kỹ thuật tâm sinh lý lao động - Phù hợp mức lao động điều kiện kỹ thuật tổ chức sản xuất - Nguyên tắc mức đồng Vận dụng đồng thời nguyên tắc luôn quan tâm đảm bảo ngun tắc q trình phát triển sản xuất yêu cầu thiếu nội dung lãnh đạo sản xuất Chế độ lao động Thời gian lao động: liên quan đến vấn đề mệt mỏi, sức khỏe tai nạn suấtlao động Sau nhiều năm đấu tranh ngày 1866 công nhân công nhận lao động ngày Cường độ lao động: Lao động cường độ cao phải dùng thể lực nhiều gắng sức nên mau mệt mỏi cần phải có thời gian nghỉ,lao động hợp lý để phục hồi sức lao động Ngưng nghỉ thời gian lao động Nghỉ tùy ý: người lao động nghỉ cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi Chủ yếu lao động tự Nghỉ bắt buộc: làm việc theo dây chuyền nên nghỉ tự mà phải nghỉ theo qui định Nghỉ tích cực: khơng nghỉ mà chuyển qua công việc khác Nghỉ theo qui định: nghỉ ăn ca Thời gian nghỉ ca khoảng 9% thời gian lao động, nhiên nên tổ chức nghỉ ngắn – 10ph Chương 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trang 48 – Ví dụ nghỉ lần/ca/3’ suất tăng 11,1% lần/ca/2’ suất tăng 6,45% Làm ca kíp Do yêu cầu cơng việc, cơng việc, làm việc theo ca kíp khơng thể tránh khỏi Do đó, cần phải tìm giải pháp tổ chức lao động hợp lý chừng mực Nhịp sinh học người quen làm việc ban ngày, nghỉ ban đêm Làm việc theo ca kíp gây xáo trộn nhịp sinh học ảnh hưởng đến sức khỏe khả phục hồi sức lao động, làm tăng nguy tai nạn lao động Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ốm đau, tai nạn lao động, rối loạn thần kinh người làm ca đêm cao ca ngày Làm ca kíp ảnh hưởng đến giao tiếp, giáo dục ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Các ngun lý ergonomic phương tiện, cơng trình phúc lợi - Các nguyên lý ergonomic tổ chức lao động ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Tình Giả định Tổ chức lao động cho nhóm thợ vận hành động diesel với tiếng ồn 110 dB Chương 6: Tổ chức lao động phúc lợi Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS Nguyễn Văn Lê (2000) Ecgônômi – Khoa học yếu tố người lao động [2] Tổ chức Lao động quốc tế (2009) Năng suất lao động cao nơi làm việc tốt Tài liệu tham khảo ... lao động, tư lao động gị bó đơn điệu lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý nhân trắc thể người lao động lao động Do yêu cầu công nghệ tổ chức lao động mà người lao động phải lao động. .. tượng kỹ thuật, quản lý lao động, tổ chức lao động khoa học, an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo cho lao động hiệu bảo vệ sức khoẻ, an tồn cho người lao động Trong hoạt động, Ecgơnơmi luôn theo... máy móc, q trình cơng nghệ, việc tổ chức vị trí lao động mơi trường lao động q trình sản xuất tạo nên Những yếu tố điều kiện lao động không ngừng tác động trực tiếp đến người lao động Bởi vậy,

Ngày đăng: 27/01/2023, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN