1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành giày dép

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 782,31 KB

Nội dung

GIAY DEP BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CHÂU MỸ THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH GIÀY DÉP NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG I HIỆN TRẠNG NGÀNH HÀNG 1 Năng lực cung ứng của Việt Nam Theo số liệ[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU - CHÂU MỸ THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH GIÀY DÉP NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG I HIỆN TRẠNG NGÀNH HÀNG Năng lực cung ứng Việt Nam Sản xuất giày dép tăng trưởng khả quan 10 năm qua, đặc biệt phân khúc giày thể thao Theo số liệu Tổng cục Thống kê, sản xuất giày dép loại Việt Nam nhìn chung tăng trưởng khả quan năm qua Trong đó, sản lượng giày dép da tăng từ 218 triệu đôi vào năm 2005 lên 293,3 triệu đôi vào năm 2019 Mức tăng trưởng mạnh nằm phân khúc giày thể thao, theo sản lượng tăng gấp 3,5 lần từ năm 2005 đến SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM GIÀY DÉP CHÍNH CỦA VIỆT NAM (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) Triệu đôi 1000 800 680,3 200 771,3 828,6 567,3 600 400 730,8 480,7 380,1 400,9 222,1 227,8 246,5 253 257,6 282,5 200,4 263,4 192,2 50,3 49,6 51,1 53,1 55,1 61,5 66 67,8 70,7 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 347 Giày, dép da Giày vải 293,3 2019 Giày thể thao Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm thấp; khả tự chủ nguồn nguyên vật liệu hạn chế Ngành da giày nước vấp phải khó khăn lớn tỷ lệ nguồn cung ứng nguyên vật liệu nội địa thấp Hiện nguyên phụ liệu chiếm tới 68 - 75% cấu giá thành sản phẩm giày dép, tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đạt 40 - 45%, chủ yếu gồm hai mặt hàng thứ yếu đế giày khâu Hiện có 30 - 40% doanh nghiệp ngành da giày tự chủ nguyên liệu, 60 - 70% lại chủ yếu làm gia công Nguyên liệu quan trọng để sản xuất giày dép da thuộc da nhân tạo phải nhập Mỗi năm Việt Nam phải nhập từ 1,1-1,5 tỷ USD da thuộc cho sản xuất hàng xuất Ngoài ra, doanh nghiệp nước cung ứng vải cho sản xuất loại giày vải cấp thấp, chủng loại vải cao cấp phải nhập Để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư cho công nghiệp phụ trợ ngành giày dép Trong nước có số doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ hỗ trợ sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành da giày như: da thuộc, vải kỹ thuật, phụ kiện làm phom, đế, chất dẻo, keo dán, hóa chất… Tình hình xuất Việt Nam Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất giày dép (chỉ sau Trung Quốc) Với kim ngạch xuất tăng trưởng số nhiều năm liền, Việt Nam đứng vị trí thứ giới xuất giày dép Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam liên tục tăng giai đoạn 2010 - 2019, từ mức 5,1 tỷ USD vào năm 2010 gấp 3,5 lần lên 18,3 tỷ USD vào năm 2019 Trong tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất ngành giày dép Việt Nam đạt 8,1 tỷ USD Do tác động dịch bệnh Covid -19 nên thị trường đầu giày dép gặp khó bị giảm từ vị trí thứ tư xuống vị trí thứ năm danh sách mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước Mặc dù đứng thứ hai giới xuất Việt Nam chiếm khoảng 8% tổng kim ngạch xuất giày dép toàn cầu, Trung Quốc chiếm gần 39% Sản phẩm giày dép Việt Nam xuất tới 100 nước, 50 nước có kim ngạch xuất triệu USD Các thị trường xuất chính: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Mặc dù da giày ngành có kim ngạch xuất cao Việt Nam, “phần bánh” xuất lại phần nhiều nằm tay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp so với doanh nghiệp FDI phân khúc xuất Đến năm 2019, doanh nghiệp nước chiếm 23,4% tổng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam, 70% doanh nghiệp FDI đảm nhận BẢNG: SO SÁNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA DN TRONG NƯỚC VÀ DN FDI GIAI ĐOẠN 2010-2019 (ĐVT: TRIỆU USD) (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 20.000 15.000 10.000 5.000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng KN Năm 2013 Năm 2014 Khối DN FDI Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Khối DN nước Năm 2019 EU hai thị trường xuất giày dép chủ lực Việt Nam Năm 2017, xuất giày dép sang EU tăng trưởng mức số (10,1%); năm 2018 năm 2019 kim ngạch tăng nhẹ, 1,5% 7,7% Năm tháng đầu năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất giày dép sang thị trường EU giảm 10,9%, đạt 1,52 tỷ USD XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM RA THẾ GIỚI VÀ SANG EU (ĐVT: TỶ USD) (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 20 15 10 2016 2017 2018 Tổng XK 2019 XK sang EU Chủng loại giày dép xuất sang EU đa dạng, nhiều nhóm mã HS 640411 (chiếm gần 30%) 640399 (chiếm 20,7%) CƠ CẤU MẶT HÀNG GIÀY DÉP XUẤT KHẨU SANG EU (THEO MÃ HS), NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 23,94% 29,68% 11,55% 14,10% 640411 640399 20,72% 640419 640299 Khác Ngoài ra, EU thị trường xuất cho sản phẩm mã HS 640312 (Giày trượt tuyết, giày trượt tuyết có đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp mũ giày da) Việt Nam, chiếm tới 88% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước BẢNG: CHỦNG LOẠI GIÀY DÉP VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG EU TRONG NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) Tên hàng Năm 2019 (nghìn USD) Tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất mã HS VN (%) 640411 Giày thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày tập thứ tương tự, với đế cao su nhựa mũ giày vật liệu dệt 1.490.870 27,7 640399 Giày có đế ngồi cao su, nhựa da tổng hợp, có mũ da (không bao gồm mắt cá chân, kết hợp với ngón chân kim loại bảo vệ, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 1.044.193 28,5 640419 Giày có đế ngồi cao su nhựa mũ giày vật liệu dệt (trừ giày thể thao, bao gồm giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày tập loại tương tự, giày đồ chơi) 708.891 18,5 640299 Giày có đế ngồi đế cao su nhựa (không bao gồm mắt cá chân có quai dây buộc lắp vào đế phích cắm, giày khơng thấm nước thuộc nhóm 6401, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 580.684 25,2 640391 Giày có đế ngồi cao su, nhựa da tổng hợp, có mũ da, che mắt cá chân (không bao gồm kết hợp kim loại bảo vệ, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 321.583 20,6 640219 Giày thể thao có đế ngồi mũ cao su nhựa (khơng bao gồm giày khơng thấm nước thuộc nhóm 6401, giày trượt tuyết, giày trượt tuyết xuyên quốc gia, giày trượt tuyết giày trượt có gắn giày trượt băng giày trượt patin) 106.856 22,5 640291 Giày dép che mắt cá chân, có đế ngồi mũ cao su nhựa (khơng bao gồm giày khơng thấm nước thuộc nhóm 6401, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 82.827 30,2 640319 Giày thể thao, có đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp giày da (không bao gồm giày trượt tuyết, giày trượt tuyết xuyên quốc gia, giày trượt tuyết giày trượt có gắn giày trượt băng) 51.683 18,6 640590 Giày có đế ngồi cao su nhựa, có mũ giày khác với cao su, nhựa, da vật liệu dệt; giày dép có đế ngồi da da tổng hợp, có đế ngồi da vật liệu dệt; giày dép có đế ngồi gỗ, nút chai, bìa giấy, da thú, nỉ, rơm, xơ mướp, v.v., với mũ giày da, da tổng hợp vật liệu dệt, n.e.s 11.357 5,3 640520 Giày dép có mũ vật liệu dệt (khơng bao gồm đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 7.675 29,4 640340 Giày dép, kết hợp ngón chân kim loại bảo vệ, với đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp mũ giày da (trừ giày thể thao giày chỉnh hình) 5.095 6,4 640220 Giày có đế ngồi đế cao su nhựa, có dây đai dây buộc lắp vào đế phích cắm (không bao gồm giày dép đồ chơi) 4.876 23,0 Mã HS Tên hàng Năm 2019 (nghìn USD) Tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất mã HS VN (%) 640510 Giày có đế da da tổng hợp (khơng bao gồm đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp mũ giày da, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 4.633 18,6 640212 Giày trượt tuyết có đế ngồi mũ cao su nhựa (không bao gồm giày chống nước thuộc nhóm 6401) 3.192 30,8 640359 Giày có đế ngồi mũ da (khơng bao gồm mắt cá chân, kết hợp với ngón chân kim loại bảo vệ, với mũ giày bao gồm dây da qua mu bàn chân quanh ngón chân cái, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 2.562 18,0 640192 Giày không thấm nước che mắt cá chân, đầu gối, có đế ngồi đế cao su nhựa, đế giày không cố định với đế khơng lắp ráp cách khâu, tán đinh, đóng đinh, vặn vít, cắm quy trình tương tự (không bao gồm kết hợp toecap kim loại bảo vệ, giày chỉnh hình, giày thể thao đồ chơi) 1.305 8,9 640199 Giày không thấm nước không che mắt cá chân hay đầu gối, có đế ngồi đế cao su nhựa, đế giày không cố định với đế không lắp ráp cách khâu, tán đinh, đóng đinh, vặn vít, cắm quy trình tương tự (khơng bao gồm mắt cá chân khơng phải đầu gối, giày dép kết hợp với ngón chân kim loại bảo vệ, giày chỉnh hình, giày trượt băng có giày trượt băng giày trượt giày thể thao đồ chơi) 483 3,8 640351 Giày có đế mũ da, che mắt cá chân (không bao gồm kết hợp với kim loại bảo vệ, giày thể thao, giày chỉnh hình giày đồ chơi) 130 1,9 640320 Giày có đế ngồi da, giày cao gót bao gồm dây da qua mu bàn chân quanh ngón chân 118 28,8 640420 Giày có đế ngồi da da tổng hợp mũ vật liệu dệt (không bao gồm giày đồ chơi) 65 2,7 640312 Giày trượt tuyết, giày trượt tuyết có đế ngồi cao su, nhựa, da da tổng hợp mũ giày da 25 88,0 Mã HS II THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG EU Nhu cầu nhập nguồn cung ứng EU khu vực thị trường lớn giày dép giới; đồng thời sở hữu ngành công nghiệp giày dép phát triển quy mô lớn đại Với việc cạnh tranh từ nước có giá nhân công rẻ nên mức tăng trưởng sản xuất ngành da giày EU giảm, thay vào EU trở thành khu vực thị trường nhập lớn Các nước sản xuất da giày lớn châu Âu Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, tập trung sản xuất sản phẩm cao cấp với nhãn hiệu tiếng, lại gần 50% giày dép tiêu thụ khu vực có nguồn gốc từ thị trường ngồi khối Theo thống kê Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), năm 2019, EU-27 nhập 58,53 tỷ USD hàng giày dép (Mã HS 64), Trung Quốc nguồn cung ứng chiếm 20,63% Việt Nam đứng thứ với kim ngạch xuất vào EU đạt 12 tỷ USD, chiếm thị phần 12,48% Các đối thủ cạnh tranh top thị trường gồm có Indonesia Ấn Độ, có thị phần thấp hẳn có hội để vượt lên Việt Nam xuất vào EU, đặc biệt EVFTA có hiệu lực tạo thuận lợi thuế quan cho mặt hàng giày dép Việt Nam CÁC NGUỒN CUNG ỨNG CHÍNH SẢN PHẨM GIÀY DÉP CHO THỊ TRƯỜNG EU-27 NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu ITC) 20,63% 55,61% Trung Quốc Việt Nam Indonesia Ấn Độ Anh Campuchia Khác 12,48% 4,14% 2,73% 2,52% 1,89% BẢNG: NGUỒN CUNG GIÀY DÉP CÁC LOẠI (MÃ HS 64) CHO EU-27 NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu ITC) Thị trường Năm 2019 (nghìn USD) Tỷ trọng thị trường (%) Tổng 58.535.115 100,00 Trung Quốc 12.073.642 20,63 Việt Nam 7.304.326 12,48 Indonesia 2.424.092 4,14 Ấn Độ 1.596.705 2,73 Anh 1.475.915 2,52 Thị trường Năm 2019 (nghìn USD) Tỷ trọng thị trường (%) Campuchia 1.105.001 1,89 Slovakia 685.693 1,17 Bangladesh 665.892 1,14 Tuynidi 593.238 1,01 Albania 565.949 0,97 Bosnia Herzegovina 518.598 0,89 Marôc 375.390 0,64 Thuỵ Sỹ 333.915 0,57 Thổ Nhĩ Kỳ 332.318 0,57 Croatia 330.451 0,56 Serbia 257.792 0,44 Braxin 253.498 0,43 Myanmar 230.476 0,39 Thái Lan 222.472 0,38 Ukraina 150.503 0,26 Philipin 137.941 0,24 Mỹ 101.892 0,17 Pakixtan 100.128 0,17 Moldova 63.791 0,11 Hồng Kông 63.123 0,11 CH Dôminica 61.895 0,11 Macedonia 42.967 0,07 Na Uy 41.565 0,07 Đài Loan 30.697 0,05 Lào 25.000 0,04 Hàn Quốc 22.208 0,04 UAE 10.974 0,02 Nhật Bản 10.108 0,02 Malaysia 9.112 0,02 Nga 9.084 0,02 Australia 8.588 0,01 Mêhicô 8.355 0,01 Thị trường Năm 2019 (nghìn USD) Tỷ trọng thị trường (%) Singapore 5.669 0,01 Canada 5.028 0,01 Ai Cập 3.674 0,01 Cabo Verde 3.502 0,01 Xri Lanca 3.139 0,01 Thị hiếu, xu hướng tiêu thụ EU thị trường có dung lượng lớn với mức sống cao vào loại giới có nhu cầu tiêu thụ giày dép cao, bình qn - đơi/người/năm Đây thị trường tiêu thụ giày dép ổn định đầy tiềm 50% giày dép tiêu thụ khu vực nhập chủ yếu theo đơn đặt hàng Tại thị trường EU, giá cả, chất lượng yếu tố quan tâm hàng đầu phần lớn mặt hàng tiêu thụ, có giày dép Đặc biệt mặt hàng giày dép yếu tố thời trang người tiêu dùng EU coi trọng Nét độc đáo đặc biệt sản phẩm so với sản phẩm khác đối thủ cạnh tranh có sức thu hút lớn họ Ngoài ra, người tiêu dùng EU có xu hướng lựa chọn sản phẩm dựa nhãn hiệu nguồn gốc xuất xứ Tại EU, thị trường giày dép đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại vật liệu (dệt, nhựa, cao su da), sản phẩm từ giày dép nam, nữ, trẻ em đến loại sản phẩm chuyên dụng giày trượt tuyết, giày bảo hộ… Trong bối cảnh nhu cầu thay đổi sản phẩm thời trang cao xu hướng cá nhân hóa sản phẩm, việc liên tục thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm trở nên cần thiết Phương thức sản xuất đại trà dần thay đổi theo hướng giảm thiểu quy mô lô hàng để tránh tồn kho cao Hiện nay, người tiêu dùng thiết kế riêng sản phẩm giày dép theo phong cách cá nhân riêng lựa chọn màu sắc, họa tiết, chất liệu, thiết kế, mẫu mã đặt hàng trực tiếp từ nhà sản xuất Nhà sản xuất cần nhanh chóng thay đổi phương thức sản xuất để bắt kịp xu hướng tiêu dùng Thay chờ đợi đơn hàng lớn, cần trọng sản xuất đơn hàng nhỏ có tính khác biệt, thời gian giao hàng nhanh Đồng thời, linh hoạt sản xuất quản lý để đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng giới sản phẩm nói chung giảm dần mua sắm qua kênh bán lẻ truyền thống tăng mua sắm qua phương tiện thương mại điện tử Do vậy, doanh nghiệp cần lưu ý phát triển thêm phương thức bán hàng online III LỢI THẾ TỪ HIỆP ĐỊNH EVFTA Thuế quan Hiệp định EVFTA dự kiến mang lại nhiều lợi cho ngành giày dép Việt Nam, tạo hội tăng trưởng xuất tăng sức cạnh tranh thị trường EU Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành da giày, tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lượng toàn ngành tăng mức 31,8% Trước EVFTA Sau EVFTA có hiệu lực Việt Nam hưởng quy chế GSP giày dép với mức thuế thấp 3,5% so với mức thuế suất sở (3,5 - 17%) Ngay áp dụng EVFTA, 37% số dòng thuế ngành giày dép hưởng thuế nhập 0% Các mặt hàng có mức thuế 0% EVFTA có hiệu lực tập trung vào sản phẩm giày thể thao, giày vải, giày cao su/nhựa, dép lê dép nhà, nguyên phụ liệu ngành giày dép… Số lại giảm dần 0% theo lộ trình từ 3-7 năm tùy mặt hàng cụ thể (phần lớn loại giày dép mà Việt Nam mạnh xuất thuộc nhóm này) Theo đó, doanh nghiệp cân nhắc tiếp tục sử dụng GSP đến năm 2022 để lựa chọn ưu đãi thuế có lợi Theo Hiệp định EVFTA, nhóm giày dép EU cam kết loại bỏ thuế sản phẩm mà Việt Nam gia cơng xuất vào EU Do Việt Nam dự kiến hưởng lợi từ nhóm cam kết Hiệp định có hiệu lực Nhóm sản phẩm EU cam kết loại bỏ thuế theo lộ trình từ 3-7 năm bao gồm phần lớn sản phẩm giày dép mà Việt Nam xuất sang EU Như vậy, vài năm đầu thực EVFTA, phần lớn sản phẩm giày dép không hưởng lợi từ EVFTA ngay; nhiên tổng thể lâu dài, ngành giày dép hưởng lợi đáng kể do: - Các ưu đãi thuế quan theo EVFTA ổn định (trong GSP biến động tùy vào định năm EU), không phụ thuộc vào tỷ trọng tổng nhập vào EU giảm dần xuống 0% - Phần lớn nước xuất giày dép vào EU chưa có FTA với EU Cam kết EVFTA quy tắc xuất xứ hàng giày dép Sản phẩm giày dép phải sử dụng nguyên liệu xuất xứ từ thị trường thành viên Hiệp định, ngoại trừ phận lắp ghép từ mũi giày đế giày Tiêu chí xuất xứ xem chặt so với số FTAs khác khơng phải tiêu chí ngành da giày trước doanh nghiệp da giày xuất sang EU với tiêu chí tương tự GSP Quy tắc xuất xứ áp dụng gần không thay đổi, thuận lợi lớn cho doanh nghiệp da giày Xin cấp C/O theo mẫu tổ chức cấp C/O Bộ Công Thương theo quy định Thông tư 11/2020/TT-BCT, ngày 15/6/2020, quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định EVFTA Chương trình tự chứng nhận xuất xứ REX hưởng GSP trì áp dụng thêm năm doanh nghiệp lựa chọn áp dụng GSP Đầu tư Nhờ lợi thuế quan xu hướng đa dạng hóa nguồn cung giới, trung dài hạn, Việt Nam có nhiều hội từ sóng dịch chuyển sản xuất gia cơng, điển hình lĩnh vực dệt may, da giày Tuy nhiên, dài hạn khơng có giải pháp sâu vào chuỗi giá trị (ODM, OEM), lợi chi phí Việt Nam dần gặp phải áp lực cạnh tranh từ đối thủ lớn khu vực EVFTA tạo điều kiện thu hút FDI vào Việt Nam để đầu tư sản xuất sản phẩm giày dép, đặc biệt hoạt động gia công quốc tế doanh nghiệp nước ngồi nhập nguồn ngun liệu từ EU sau xuất thành phẩm sang EU với chi phí thấp IV QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ĐỂ XUẤT KHẨU VÀO EU Các quy định, tiêu chuẩn hành Tính an tồn sản phẩm Mọi sản phẩm lưu hành châu Âu phải đảm bảo tuân thủ quy định Chỉ thị chung An toàn Sản phẩm (The European Union General Product Safety Directive) số 2001/95/EC ngày 03/12/2001 Quy định Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế hóa chất (REACH ) Châu Âu áp dụng quy định pháp lý phổ biến cho sản phẩm giày dép xuất sang EU Quy định REACH số 1907/2006 ngày 18/12/2006 Quy định hạn chế sử dụng nhiều loại chất hóa học dệt may, da giày phụ kiện bán thị trường EU Việc sử dụng hóa chất bị hạn chế giới hạn lượng (mg kg) bị cấm hoàn toàn Quy định REACH cập nhật hai lần năm Bản cập nhật REACH hạ thấp giới hạn hạn chế 33 hóa chất coi gây ung thư, gây đột biến gây độc cho sinh sản Quy định có hiệu lực vào ngày 01/11/2020 Danh sách chất hạn chế sử dụng (RSLs) Ngoài quy định REACH, nhiều thương hiệu thời trang nhà bán lẻ tự xây dựng danh sách chất hạn chế sử dụng (RSL) nghiêm ngặt REACH RSL dành riêng cho người mua, thường lấy từ Chương trình Mức thải hóa chất nguy hiểm khơng sử dụng hóa chất an tồn (ZDHC) Các hợp chất hữu bền Việc sử dụng hợp chất hữu bền (POPs) bị cấm, đa số trường hợp không quy định REACH mà quy định Công ước Stockholm (Quy định EU số 2019/1021 ngày 20/6/2019) POPs sử dụng để làm vải chống nước chống cháy, cơng đoạn cuối q trình sản xuất da Hạn chế sử dụng số chất hóa học Quy định EC số 1907/2006, ngày 18/12/2006 nghiêm cấm hạn chế chất sau trình sản xuất thành phẩm: Tris (2,3 dilbromopropyl) phosphate, Tris (aziridinyl) phosphinoxide, PBB, mercury, Dioctyltin (DOT), Nickel, Azodyes, Nonylphenol ethoxylates, Chromium VI, PAH, PFOA vài chất khác Quy định EU số 2019/1021, ngày 20/6/2019 cấm chất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sản phẩm như: Tetrabromodiphenyl ether, Pentabromodiphenyl ether Ngoại trừ sản phẩm diệt khuẩn cho phép Quy định EU số 528/2012, ngày 22/5/2012, khơng có chất diệt khuẩn khác dùng sản phẩm Ghi nhãn Các doanh nghiệp phải tuân theo Quy định số 94/11/EC việc ghi nhãn vật liệu sử dụng thành phần sản phẩm giày dép Nội dung ghi nhãn mơ tả chất liệu ba phần giày dép (phần trên, lớp lót đế ngồi), nêu rõ trường hợp chất liệu da, bọc da, dệt may hay loại khác Việc giám sát kiểm tra thành phần sản phẩm phù hợp với thơng tin nhãn mác diễn giai đoạn chuỗi cung ứng Vị trí nhãn phải đặt đơi Nhãn in, dán, dập đính kèm; kích cỡ chữ to dễ hiểu Công ước CITES Quy định EC số 338/97, ngày 09/12/1996, bảo vệ động vật hoang dã, dựa Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng (CITES) Cấm nhập sản phẩm làm từ phận da, lông da thú thô hải cẩu theo Quy định EC số 1007/2009 ngày 16/9/2009 Doanh nghiệp cần kiểm tra danh mục động vật thực vật bị hạn chế sử dụng trang web Văn phòng Trợ giúp Thương mại Liên minh châu Âu - EU Trade Helpdesk Quyền Sở hữu Trí tuệ Việc sử dụng bất hợp pháp thương hiệu mẫu thiết kế ngành may mặc coi mối đe dọa nghiêm trọng cho ngành thời trang châu Âu Nếu doanh nghiệp bán thiết kế thị trường châu Âu, họ phải đảm bảo khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) Các quyền áp dụng cho thiết kế sản phẩm, thương hiệu vẽ thiết kế sử dụng Nếu bên mua cung cấp mẫu thiết kế phải chịu trách nhiệm mặt hàng liên quan bị phát vi phạm QSHTT Doanh nghiệp cần kiểm tra trang Web Cơ quan Sở hữu trí tuệ châu Âu (EUIPO) cập nhật mẫu thiết kế, thương hiệu kho liệu lưu trữ thiết kế bảo hộ sở hữu trí tuệ châu Âu Đối với liệu thiết kế bảo hộ EU, doanh nghiệp truy cập trang Web Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hiện nay, nhiều nhà nhập châu Âu gia tăng yêu cầu họ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Yêu cầu tối thiểu doanh nghiệp ký quy tắc ứng xử, tuyên bố doanh nghiệp tôn trọng luật lao động, môi trường địa phương tránh tham nhũng Ngồi ra, người mua u cầu doanh nghiệp cung cấp chứng nhận liên quan đến nguồn gốc sản phẩm, tiền lương trả cho lao động nhà máy cách thức xử lý chất thải nhà máy Các công ty từ Bắc Âu Tây Âu coi tương đối nghiêm ngặt CSR chất lượng sản phẩm Các Hệ thống quản lý EU Ủy ban Tiêu chuẩn châu Âu (CEN) thơng số kỹ thuật Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) Hệ thống Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế hóa chất (REACH) Ủy ban châu Âu Thương mại V CÁC ĐỊA CHỈ THÔNG TIN HỮU ÍCH Bộ phận trợ giúp thương mại EU: https://trade.ec.europa.eu/tradehelp/ Các Quy định EU: https://eur-lex.europa.eu/homepage.html Danh sách hóa chất bị hạn chế REACH: https://echa.europa.eu/substances-restricted-under -reach Luật chất hóa học hủy hoại mơi trường - ECHA: https://echa.europa.eu/regulations/biocidal-products-regulation/understanding-bpr Tóm tắt luật pháp, ghi nhãn đóng gói sản phẩm: http://eur-lex.europa.eu/summary/chapter/consumers.html?root_default=SUM_1_CODED%3D09%2CSUM_2_CODED%3D0905&obsolete=true&locale=en Quy định chất diệt khuẩn tại: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:32012R0 528&from=EN) Danh mục động vật thực vật bị hạn chế sử dụng https://trade.ec.europa.eu/tradehelp/goods-produced-conservation-rules Thông tin Hiệp định Thương mại tự EVFTA: http://evfta.moit.gov.vn/ Trung tâm Xúc tiến nhập từ nước phát triển (CBI): https://www.cbi.eu 10 Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ - Bộ Công Thương Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: +84.24.2220.5376 Email: vuaumy.moit@gmail.com Website: goglobal.moit.gov.vn Facebook: www.fb.com/vuthitruongchauauchaumy 11 Hiệp Hội Da-Giày-Túi xách Việt Nam (LEFASO) Địa chỉ: Số 160 Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: +84 24 37281560 Email: Info@lefaso.org.vn Website: http://www.lefaso.org.vn/ 12 Hệ thống Thương vụ Việt Nam EU Thương vụ Bỉ EU kiêm nhiệm Luxembourg Tham tán Thương mại: Trần Ngọc Quân Địa chỉ: Avenue de Foestraets 16, 1180 Uccle - Brussels, Belgium Tel: +32 3118976 Email: quantn@moit.gov.vn, be@moit.gov.vn 2.Thương vụ Áo kiêm nhiệm Slovenia Phụ trách Thương vụ: Trần Việt Phương Địa chỉ: Gregor Mendel Strasse 52, 1190 Vienna, Austria Tel: +43 3671759 Email: at@moit.gov.vn; phuongtvi@moit.gov.vn Thương vụ Ba Lan kiêm nhiệm Litva, Phần Lan, Estonia Tham tán Thương mại: Nguyễn Thành Hải Địa chỉ: Ul.Łucka 20, m 87, 00-845, Warszawa Tel: +48 22 1147131 Email: pl@moit.gov.vn, haint@moit.gov.vn Thương vụ Bungari kiêm nhiệm Hy Lạp, Macedonia, Albania Phụ trách Thương vụ: Phạm Tuấn Huy Địa chỉ: 1, Jetvarka Str., 1113 Sofia Bulgaria Tel: +359 9632609 ext 102 Email: bg@moit.gov.vn, huypt@moit.gov.vn Thương vụ Đức Tham tán Thương mại : Bùi Vương Anh Địa chỉ: Oranien str.164, 10969 Berlin, Bundesrepublik Deutschland Tel: +49 30 2298198; +49 30 2292374 Email: de@moit.gov.vn; anhbv@moit.gov.vn Thương vụ Hà Lan Tham tán Thương mại: Nguyễn Hải Tịnh Địa chỉ: 261 Laan Van Nieuw Oost – Indie 2593 BR, The Hague Tel: +31 70 3815594 Email: nl@moit.gov.vn, haitinh@hotmail.com; tinhnh@moit.gov.vn Thương vụ Hungary kiêm nhiệm Croatia, Bosnia-Herzegovina Tham tán Thương mại: Phạm Văn Công Địa chỉ: H-1147 Budapest, Miskolci utca 89 Tel: + 36 2616361 Email: hu@moit.gov.vn, congvto@gmail.com Thương vụ Pháp kiêm nhiệm Bồ Đào Nha, Monaco, Andorra Tham tán Thương mại: Nguyễn Quỳnh Anh Địa chỉ: 44 Avenue de Madrid, 92200 Neuilly sur Seine, France Tel: +33 46248577 Email: fr@moit.gov.vn, anhngq@moit.gov.vn Thương vụ Rumani kiêm nhiệm Serbia, Montenegro Tham tán Thương mại: Hoàng Anh Dũng Địa chỉ: Strada General Alexandru Cernat nr.3A, Sector 1, Bucuresti – Romania Tel: +40 31 1007613 Email: ro@moit.gov.vn; dungmex@yahoo.com 10 Thương vụ CH Séc kiêm nhiệm Slovakia Tham tán thương mại: Nguyễn Thị Hồng Thủy Địa chỉ: Rasinovo Nabrezi 38, 128 00 Praha 2, Czech Republic Tel: +420 773 635 829 Email: cz@moit.gov.vn 11 Thương vụ Tây Ban Nha Tham tán thương mại: Vũ Chiến Thắng, Địa chỉ: Paseo de la Castellana, 166, Esc.2, 2º Izq, 28046 Madrid, Spain Tel: +34 91 3450519 Email: espa@moit.gov.vn; thangvc@moit.gov.vn 12 Thương vụ Thụy Điển kiêm nhiệm Đan Mạch, Iceland, Na Uy, Latvia Tham tán Thương mại: Nguyễn Thị Hoàng Thúy Địa chỉ: Upplandsgatan 38, 5th Floor, 11328 Stockholm, Sweden Tel: +46 322666 Email: se@moit.gov.vn, ThuyNH@moit.gov.vn 13 Thương vụ Ý kiêm nhiệm Malta, Cyprus, San Marino Tham tán Công sứ: Nguyễn Đức Thanh Địa chỉ: Via Po 22, 00198 Roma, Italia Tel: +39 06 841 3913 Email: it@moit.gov.vn, thanhnguyen@moit.gov.vn 14 Thương vụ Anh kiêm nhiệm Ireland Tham tán Công sứ: Nguyễn Cảnh Cường Địa chỉ: F 23, Bullingham Mansions Pitt Street Tel: +44 207 207 9825 Email: uk@moit.gov.vn, cuongnc@moit.gov.vn NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 934 1562 Fax: 024 938 7164 Website: nhaxuatbancongthuong.com.vn Email: nxbct@moit.gov.vn THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH GIÀY DÉP Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Biên tập viên NXB: Đồng Thị Thu Thủy Ban Biên soạn Chủ biên: Tạ Hoàng Linh Biên soạn: Nguyễn Thảo Hiền Đỗ Việt Tùng Đỗ Thị Minh Phương Đỗ Việt Hà Chử Hương Lan Phan Quang Nghĩa In 500 cuốn, khổ 13 x 20 cm In Công ty TNHH In Đại Thành Địa chỉ: 273 Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4231-2020/CXBIPH/04-174/CT Số QĐXB: 284/QĐ-NXBCT Mã số ISBN: 978-604-311-083-8 In xong nộp lưu chiểu: Quý IV/2020 Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ - Bộ Công Thương Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: +84.24.2220.5376 Email: vuaumy.moit@gmail.com Website: goglobal.moit.gov.vn Facebook: www.fb.com/vuthitruongchauauchaumy ,6%1      ẤN PHẨM KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:03