1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam Diện tích tự nhiên là 14 055 km2 Dân số toàn tỉnh là 1 080 641 người Nằm ở trung tâm vùng Tây Bắc rất thuậ[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơn La tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Việt Nam Diện tích tự nhiên 14.055 km2 Dân số toàn tỉnh 1.080.641 người Nằm trung tâm vùng Tây Bắc thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, thông thương với tỉnh miền núi phía bắc, miền xi nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Qua năm đổi Sơn La có tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn gắn với chương trình phát triển nơng thơn tích cực triển khai thực Xây dựng phát triển mơ hình khu cơng nghiệp tập trung nước đạt nhiều kết khả quan, khẳng định hướng đắn nghiệp phát triển Thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước ngoài, đa dạng hố loại hình sản phẩm, tạo nhiều việc làm, tăng thu ngân sách, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khu công nghiệp Mai Sơn 150 khu công nghiệp toàn quốc phê duyệt Quyết định số 1107/QĐ/TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; đầu tư xây dựng theo Văn số 1604/TTg-CN ngày 10/10/2006 Thủ tướng Chính phủ đồng ý triển khai xây dựng khu công nghiệp Mai Sơn tỉnh Sơn La UBND tỉnh Sơn La phê duyệt dự án đầu tư Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày 08/11/2006 Quyết định số 2247/QĐ-UBND ngày 21/ /2007 việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Mai Sơn tỉnh Sơn La Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La thành lập theo Quyết định số 1834/QĐ-TTg ngày 06/11/200 Thủ tướng Chính phủ Ban Quản lý quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, thực chức quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La; quản lý tổ chức thực chức cung ứng dịch vụ hành cơng dịch vụ hỗ trợ liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh cho nhà đầu tư khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La Đã có số cơng trình nghiên cứu đầu tư cơng Việt Nam số địa phương chưa có cơng trình nghiên cứu đầu tư công quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La Đầu tư công Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, Tuy nhiên, hiệu đầu tư cơng cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế Những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đạt mức độ thấp, tính hiệu chưa đạt mong muốn Nâng cao hiệu đầu tư công Ban Quản lý khu công nghiệp u cầu vừa có tính thời vừa có ý nghĩa thực tiễn, vai trị quản lý nhà nước Ban Quản lý đầu tư công có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, học viên chọn nội dung “Giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư công lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư công vốn Ngân sách Nhà nước phân tích thực trạng quản lý đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La, luận văn nhằm hướng tới mực đích đề xuất giải pháp để hoàn thiện tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư công lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Dựa phương pháp luận phép vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu định tính sở lý thuyết Khung chẩn đoán cho việc đánh giá quản lý vốn đầu tư công Ngân hành Thế giới Phương pháp thu nhập số liệu: Nghiên cứu tài liệu - Tùy theo vấn đề cụ thể mà luận văn sử dụng phương pháp riêng lẻ sử dụng tổng hợp phương pháp để phân tích, đánh giá, luận giải làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu - Nguồn số liệu sử dụng: Trên sở lý luận chung quản lý đầu tư cơng; hệ thống văn bản, sách hành đầu tư cơng tình hình triển khai thực đầu tư công năm vừa qua Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích so sánh; phương pháp đối chiếu hệ thống văn pháp quy số phương pháp kết hợp khác để giải vấn đề liên quan đến trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý vốn đầu tư công từ Ngân sách Nhà nước Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La b Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung không gian: Nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư công mà trọng tâm quản lý vốn dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp Mai Sơn – tỉnh Sơn La từ nguồn vốn đầu tư công + Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vốn đầu tư công Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 2015 đến năm 2018 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn cho dự án đầu tư xây dựng thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a nghĩa khoa h c Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước b nghĩa thực ti n Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư công lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La Kết dự kiến đạt Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn phải nghiên cứu, giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác lý vốn đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước; - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Sơn Từ đánh giá kết đạt cần phát huy, vấn đề tồn nguyên nhân cần nghiên cứu tìm kiếm giải pháp khắc phục; - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư công từ ngân sách Nhà nước Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc với chương nội dung sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước Chương Thực trạng quản lý vốn đầu tư công Ngân sách Nhà nước Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La Chương Giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư công từ lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Đầu tư công vai trị đầu tư cơng phát triền kinh tế - xã hội 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư công a Khái niệm đầu tư Đầu tư việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội Đầu tư có đặc điểm có sử dụng vốn,có sinh lợi có mạo hiểm Theo kinh tế học vĩ mơ đầu tư hiểu tăng vốn tư nhằm tăng cường sức sản xuất tương lai Có nghĩa đầu tư việc bỏ tư bản, bỏ vốn vào hoạt động để đạt mục đích kinh tế, hoạt động mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư [1] Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hi sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Các nguồn lực phải hi sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, quản lí, khoa học kĩ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội b Khái niệm đầu tư công Khái niệm đầu tư công vấn đề gây tranh luận không Việt Nam mà giới Các tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) cho rằng, đầu tư công khoản chi tiêu công (hoặc chi xây dựng chi tiêu cơng) nhằm làm tăng tích lũy vốn vật chất Theo World Bank, “Đầu tư công khoản chi tiêu cơng giúp làm tăng thêm tích lũy vốn vật chất Tổng đầu tư công bao gồm đầu tư vào sở hạ tầng vật chất phủ trung ương, quyền địa phương công ty thuộc khu vực công thực hiện” [1] Trong đó, OECD cho đầu tư cơng định nghĩa đo lường khác nước, nhìn chung muốn nói đến đầu tư vào sở hạ tầng vật chất (đường giao thơng, tịa nhà phủ, ) sở hạ tầng mềm (ví dụ hỗ trợ cho đổi mới, nghiên cứu phát triển, ) với thời gian sử dụng hữu ích kéo dài năm Do vậy, OECD cho thành phần chủ yếu đầu tư công tổng tích lũy vốn cố định Theo Luật Đầu tư cơng, Luật số /2014/QH13 “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội." " Vốn đầu tư công quy định Luật gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư." Theo cách hiểu lĩnh vực đầu tư công bao gồm: - Một là: Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Hai là: Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Ba là: Đầu tư hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích - Bốn là: Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư Vốn đầu tư công quy định Luật Đầu tư công gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn cơng trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Cách hiểu phổ biến, luật hóa phản ánh chất đầu tư công thể đầu tư công đối tượng sách đầu tư nhà nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm đầu tư công được lấy theo Luật Đầu tư Công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Vai trò đầu tư công phát triền kinh tế - xã hội Ở Việt Nam đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng mức đầu tư tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, định hướng mục tiêu loại đầu tư thường chủ đề gây tranh cãi Từ năm đến nay, đầu tư cơng có số đặc điểm bật sau: Việt Nam coi nước có tỷ lệ đầu tư/GDP cao giới đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư, cao hẳn FDI đầu tư tư nhân Thật vậy, từ năm đến nay, tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư luôn mức % Do đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn nên thay đổi tốc độ tăng trưởng đầu tư công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tổng mức đầu tư Tuy vậy, từ mức đỉnh điểm ,8% năm 2001, tỷ trọng đầu tư công theo xu hướng giảm dần năm 2008 đứng mức , % năm 2018 Xu hướng sụt giảm năm 2011 gia tăng mạnh mẽ đầu tư nhà nước Hơn nữa, phủ có chủ trương giảm tỷ trọng đầu tư cơng nhằm khuyến khích đa dạng hóa nguồn vốn kinh tế Năm 2014, tỷ trọng đầu tư tư nhân gần đạt mức tương đương với đầu tư công [2] Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư cơng có xu hướng giảm, giai đoạn 2005-2010, từ mức 47,1% năm 2005 xuống cịn 38,1% năm 2010; sau nhích lên chút năm 2012 đến 2014, giảm 38% năm 2015 dừng mức 37,6% năm 2016 Đáng ý, mức tăng đầu tư công hàng năm cao, giai đoạn 2005-2016 có năm giảm nhẹ, cịn lại tăng, có năm tăng tới 22,6% (200 ); Giá trị tuyệt đối tăng qua năm, từ mức 161,6 nghìn tỷ đồng năm 2005 lên 316,3 nghìn tỷ đồng năm 2010 557,5 nghìn tỷ đồng năm 2016 Về cấu nguồn vốn đầu tư công, khoảng 50% trực tiếp từ ngân sách nhà nước, 30% vốn vay, lại 20% vốn doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác Vốn đầu tư từ Trung ương có xu hướng giảm dần, từ ngân sách địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) có xu hướng tăng lên bình quân thời kỳ 2005-2016, vốn đầu Trung ương 51,4%, địa phương 48,6%, chênh lệch không đáng kể, phản ánh phân cấp mạnh mẽ chế đầu tư công thời gian qua Vốn đầu tư công phần lớn dành cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm hạ tầng cứng (đường giao thơng, sân bay, bến cảng, cấp nước, điện, viễn thông…), lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…) Tổng cộng lĩnh vực năm 2016 chiếm khoảng 53,6% tổng đầu tư cơng; đó, lĩnh vực vận tải, kho bãi lớn (21,3%) lĩnh vực điện, nước xếp thứ hai (14,4%) Kết quả, nhiều công trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng (nhất giao thông, cấp điện…) triển khai, lực hệ thống kết cấu hạ tầng nâng lên đáng kể 1.1.2 Quản lý đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư cơng Quản lý đầu tư cơng q trình quản lý từ khâu phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt chương trình, dự án, lập kế hoạch đầu tư, xác định danh mục chương trình, dự án đầu tư, triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra đánh giá, tra chương trình, dự án đầu tư cơng kế hoạch đầu tư công Theo quan điểm Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Quản lý đầu tư công hệ thống tổng thể, việc hình thành định hướng lớn sách đầu tư cơng việc thẩm định, lựa chọn, lập ngân sách, thực thi, đánh giá dự án đầu tư cụ thể, với mục đích đảm bảo hiệu hiệu lực đầu tư cơng, qua đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển chung kinh tế Quản lý đầu tư cơng q trình quản lý từ khâu phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt chương trình, dự án, lập kế hoạch đầu tư, xác định danh mục chương trình, dự án đầu tư, triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra đánh giá, tra chương trình, dự án đầu tư cơng kế hoạch đầu tư công Như vậy, quản lý đầu tư cơng tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan hệ thống hành pháp hành thực nhằm hỗ trợ chủ đầu tư thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện sở hữu nhà nước dự án công, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực dự án Kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa tượng tiêu cực việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước [3] Quy trình quản lý đầu tư công bao gồm tám nội dung cụ thể sau: 1) Định hướng đầu tư; 2) Lập, thẩm định phê duyệt chủ trương đầu tư; 3) Lập, thẩm định phê duyệt dự án; 4) Lựa chọn lập kế hoạch ngân sách dự án; 5) Triển khai dự án; 6) Điều chỉnh dự án; 7) Vận hành dự án; 8) Đánh giá kiểm toán sau hồn thành dự án Cơ quan chun mơn quản lý đầu tư cơng đơn vị có chức quản lý đầu tư công thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; đơn vị giao quản lý đầu tư công bộ, quan trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, quan, tổ chức khác giao kế hoạch đầu tư cơng; Sở Kế hoạch Đầu tư; phịng, ban có chức quản lý đầu tư cơng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư công bao gồm Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân cấp 1.1.2.2 Nội dung quản lý đầu tư công Nội dung quản lý đầu tư công quy định số nội dung trình tự, thủ tục trách nhiệm quan quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước đầu tư xây dựng dự án phù hợp với quy định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quản lý đầu tư xây dựng Trung ương, tỉnh Dự án đầu tư phải quản lý theo quy hoạch, cân đối chung kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước, phát huy nguồn lực đầu tư xã hội; tuân thủ theo quy định pháp luật đầu tư, xây dựng pháp luật liên quan; bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự xã hội bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp xác định chủ trương đầu tư định cho phép thực chuẩn bị đầu tư dự án, định đầu tư, quản lý trình thực dự án đến nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng bố trí kế hoạch vốn để thực Nội dung quản lý chủ yếu là: Quản lý đầu tư theo quy hoạch: Dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; quy hoạch đô thị; quy hoạch xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý kế hoạch đầu tư: Việc bố trí vốn đầu tư dự án từ nguồn vốn ngân sách nhà nước phải lập theo kế hoạch đầu tư năm phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phân khai kế hoạch đầu tư năm Các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước phải tổng hợp, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hàng năm theo Luật Ngân sách nhà nước, quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Quyết định cho phép thực chuẩn bị đầu tư: Lập, thẩm tra, phê duyệt cho phép thực chuẩn bị đầu tư Xác định chủ đầu tư dự án Lập dự án đầu tư: Dự án đầu tư triển khai lập trình thẩm định, phê duyệt sau có định cho phép thực chuẩn bị đầu tư cấp có thẩm quyền Thẩm định dự án đầu tư: Thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án đầu tư Thẩm định thiết kế sở cơng trình, thẩm định thiết kế sơ dự án ứng dụng công nghệ thông tin Thực đầu tư dự án: Căn định phê duyệt dự án đầu tư, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức triển khai thực đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng, đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình, an tồn lao động, mơi trường xây dựng tránh lãng phí, thất vốn đầu tư Các nội dung quản lý là: 10 ... lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La Chương Giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư công từ lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN... án đầu tư xây dựng khu công nghiệp Mai Sơn – tỉnh Sơn La từ nguồn vốn đầu tư cơng + Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư công Ban Quản lý khu công nghiệp. .. đề lý luận thực tiễn quản lý đầu tư công từ vốn Ngân sách Nhà nước b nghĩa thực ti n Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư công lĩnh vực xây dựng Ban Quản lý khu công nghiệp