Luận văn hoàn thiện công tác kiểm toán chi thường xuyên nsđp tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

196 4 0
Luận văn hoàn thiện công tác kiểm toán chi thường xuyên nsđp tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Kiểm sốt Ngân sách Nhà nước (NSNN) khâu khơng thể thiếu, khơng thể tách rời q trình quản lý, điều hành tài có tính chất chiến lược quốc gia Việc kiểm tra, kiểm soát thực cách thường xuyên, đồng tất nội dung chi ngân sách, chi thường xuyên coi nhiệm vụ quan trọng tổng thể chi tiêu công Việt Nam, chi thường xuyên bao gồm loại chi đa dạng, có phạm vi tác động rộng, chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau, chi cho hoạt động máy Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Vì cần thiết phải thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt nhằm cung cấp thơng tin cho quan Nhà nước, cho người nộp thuế việc quản lý sử dụng tiền nộp tiền thuế dân, cần phải có quan độc lập chuyên môn đưa ý kiến khách quan chi tiêu NSNN, có chi thường xuyên Từ thành lập đến nay, Kiểm toán Nhà nước Khu vực X triển khai hàng trăm kiểm toán thuộc nhiều lĩnh vực, kiểm tốn chi thường xun cấp ngân sách nhiệm vụ thường xun liên tục Thơng qua góp phần lành mạnh hóa tài quốc gia, tăng thu, giảm chi cho NSNN hàng trăm tỷ đồng bước ngăn chặn tình trạng chi sai mục đích, lãng phí, thất thoát tiền nhà nước Tuy nhiên, trình thực kiểm tốn chi thường xun ngân sách cấp cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, trước hết quy trình định dự toán chi thường xuyên, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách nhiều bất cập, song nhận thức trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chưa cao, nhận thức vai trò quan Kiểm toán Nhà nước chưa coi trọng, nên làm cho hiệu hiệu lực quản lý NSNN thời gian qua cịn nhiều tồn tại, hạn chế Ngồi ra, việc tổ chức thực kiểm toán địa phương có vị trí địa lý xa trung tâm đa dạng văn hóa, dân tộc, có trình độ dân trí thấp trình độ quản lý chưa cao diễn khó khăn địa phương khác KTNN Khu vực X phụ trách địa bàn vùng núi phía bắc rộng lớn bao gồm tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Ngun, Tun Quang cơng tác kiểm toán gặp phải trở ngại định Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm tốn chi thường xuyên NSĐP huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nghiên cứu điển hình cho khu vực Đề tài có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tốn KTNN Khu vực X để góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSNN nâng cao tính minh bạch trình quản lý sử dụng NSNN địa phương, Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm toán chi thường xuyên kiểm toán chi NSĐP huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm tốn chi thường xun kiểm tốn chi NSĐP Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm toán chi thường xuyên kiểm toán chi NSĐP huyện Võ Nhai Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn kiểm tốn chi NSĐP huyện Võ Nhai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là công tác tổ chức, thực kiểm toán nội dung chi thường xuyên ngân sách địa phương Trong đó: + Đối tượng kiểm toán kiểm toán chi thường xuyên NSĐP hoạt động quản lý sử dụng NSĐP vào nội dung chi thường xuyên + Chủ thể kiểm toán yếu tố thuộc thân KTNN khu vực X, đồn kiểm tốn tỉnh Thái Ngun tổ kiểm toán huyện Võ Nhai + Khách thể kiểm toán: đơn vị hệ thống đơn vị kiểm toán - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Cơng tác kiểm tốn chi thường xuyên KTNN Khu vực X huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên + Về thời gian: Trong năm gần từ năm 2017 đến năm 2019 + Về nội dung: Luận văn chủ yếu đánh giá nội dung báo cáo kiểm toán viên (KTV) khoản chi thường xuyên báo cáo toán NSĐP theo giai đoạn chu trình NSĐP Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết UBND, HĐND Tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, UBND HĐND huyện Võ Nhai, Phịng Tài - Kế hoạch, KBNN huyện Võ Nhai, hồ sơ kiểm toán KTNN khu vực X Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích liệu phương pháp tổng hợp, nghiên cứu phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận Văn Luận văn góp phần làm rõ thêm bổ sung kiến thức cho sở lý luận thực tiễn công tác kiểm toán chi thường xuyên NSĐP, đưa đánh giá thực trạng kiểm toán chi thường xuyên NSĐP Qua đó, đề xuất định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán chi thường xuyên NSĐP thời gian tới Thông qua Luận văn yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn chi thường xun phân tích làm rõ, từ tìm đâu yếu tố định đến chất lượng kiểm toán hoạt động chi NSĐP nói chung chi thường xuyên nói riêng Chính phân tích ảnh hưởng yếu tố đóng góp vào sở lý thuyết thực tiến cho phân tích báo cáo khác liên quan đến lĩnh vực kiểm toán chi thường xuyên NSĐP Kết Luận văn đóng góp cho KTNN khu vực X nói riêng KTNN khu vực khác nói chung phương pháp hay cách thức để nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác kiểm tốn chi thường xun NSĐP Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tốn chi thường xun ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn chi ngân sách địa phương huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm toán chi thường xuyên ngân sách địa phương huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 NSĐP chi thường xuyên ngân sách địa phương 1.1.1 Ngân sách địa phương 1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách địa phương (NSĐP) phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu quyền địa phương NSĐP nguồn lực để quyền địa phương thực chức năng, nhiệm vụ chi phối, điều chỉnh hoạt động khác xã hội Theo Điều 6, Luật NSNN năm 2015, “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương” “Ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp quyền địa phương” Như vậy, NSĐP phận NSNN Theo Điều 4, Luật NSNN năm 2015, NSNN, NSTƯ, NSĐP hiểu sau: Ngân sách nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước [1] Ngân sách trung ương (NSTƯ) khoản thu NSNN phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương [1] NSĐP khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ NS trung ương cho NSĐP khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương [1] Như vậy, NSĐP tên chung để NS cấp quyền bên (cấp quyền nhà nước trung ương) phù hợp với địa giới hành cấp, phù hợp với hiến pháp pháp luật; dự tốn thu, chi NS quyền địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt thời gian định, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước địa phương 1.1.1.2 Nội dung ngân sách địa phương a) Chu trình ngân sách địa phương Một chu trình NS có khâu: Lập dự toán NS, chấp hành NS toán NS [2] - Lập dự tốn NS q trình phân tích đánh giá khả năng, nhu cầu nguồn tài để tính tốn đưa dự toán khoản thu, chi cho năm NS - Chấp hành NS trình sử dụng biện pháp kinh tế - tài biện pháp khác để thực dự toán thu, chi NS - Quyết tốn NS khâu cuối chu trình NS thực sau năm NS kết thúc b) Các cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phương Hiện nước ta có 03 cấp NS thuộc NSĐP, là: NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, NS thành phố, quận, thị xã, huyện thuộc tỉnh; NS xã, phường, thị trấn Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ngân sách tỉnh) phận NSĐP; dự toán thu, chi NS tỉnh lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp tỉnh bao gồm nhiệm vụ cấp tỉnh nhiệm vụ điều hành kinh tế xã hội địa phương tỉnh quản lý Ngân sách huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (ngân sách huyện) phận NSĐP; dự toán thu, chi NS huyện lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp huyện bao gồm nhiệm vụ cấp huyện nhiệm vụ điều hành kinh tế xã hội địa phương huyện quản lý Ngân sách xã, phường, thị trấn (ngân sách xã) phận NSĐP; dự toán thu, chi NS xã lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp xã 1.1.1.3 Đặc điểm ngân sách địa phương NSĐP phận NSNN nên mang đầy đủ đặc điểm NSNN là: - Hoạt động thu chi NS gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; - Hoạt động NS hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; - NS gắn chặt với sở hữu nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng; - NS chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định; - Hoạt động thu chi NS thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Bên cạnh đặc điểm chung, NSĐP có đặc điểm riêng như: - NSĐP phản ảnh mối quan hệ lợi ích kinh tế quyền địa phương với quyền trung ương, quyền địa phương với chủ thể khác tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân ngồi nước cấp quyền địa phương với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ NSĐP - NSĐP thực cân đối khoản thu khoản chi Nhà nước địa phương, với NS trung ương thực vai trò NSNN, điều tiết kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội - NSĐP góp phần điều chỉnh cấu kinh tế địa phương, định hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh địa bàn vùng, lãnh thổ thông qua việc huy động khoản thuế theo pháp luật sử dụng nguồn quỹ NS, thực phân bổ chi tiêu 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách địa phương 1.1.2.1 Khái niệm Theo Điều 4, Luật NSNN 2015, Chi thường xuyên nhiệm vụ chi NSNN nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh [1] Theo quy định Điều Thông tư 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật NSNN Bộ trưởng Bộ Tài ban hành nhiệm vụ chi NSĐP bao gồm: Chi đầu tư phát triển, Chi thường xuyên quan, đơn vị địa phương phân cấp trực tiếp quản lý lĩnh vực, Chi trả lãi, phí chi phí phát sinh khác từ khoản tiền quyền cấp tỉnh vay, Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương, Chi chuyển nguồn sang năm sau NSĐP, Chi bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NS cấp [3] Như vậy, chi thường xuyên NSĐP trình phân phối, sử dụng vốn NSĐP để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên các quan, đơn vị địa phương Quá trình phân phối vốn từ quỹ NSĐP thực chất việc phân bổ xác lập dự toán chi thường xuyên cho quan, đơn vị thụ hưởng NSĐP Quá trình sử dụng vốn từ NSĐP thực chất cấp kinh phí hoạt động cho quan, đơn vị thực nhu cầu chi theo kế hoạch dự toán duyệt 1.1.2.2 Nội dung chi thường xuyên ngân sách địa phương Theo quy định Điều Thông tư 342/2016/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật NSNN Bộ trưởng Bộ Tài ban hành nhiệm vụ chi thường xuyên NSĐP bao gồm chi lĩnh vực: - Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề, bao gồm hoạt động giáo dục tiểu học, phổ thơng, bổ túc văn hóa, nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông dân tộc nội trú hoạt động giáo dục khác; đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp, giáo dục nghề nghiệp hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác; - Nghiên cứu khoa học, bao gồm nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hoạt động nghiệp khoa học, công nghệ khác; - Các nhiệm vụ quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội NSĐP bảo đảm theo quy định riêng Chính phủ văn hướng dẫn thực hiện; - Sự nghiệp y tế, dân số gia đình, bao gồm hoạt động y tế dự phịng, khám bệnh, chữa bệnh; kinh phí đóng hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng NSNN đóng hỗ trợ theo quy định Luật bảo hiểm y tế; vệ sinh an toàn thực phẩm; dân số gia đình; hoạt động y tế khác; - Sự nghiệp văn hóa thơng tin, bao gồm bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trùng tu di tích lịch sử, lưu trữ lịch sử, hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật hoạt động văn hóa, thơng tin khác; - Sự nghiệp phát thanh, truyền hình; - Sự nghiệp thể dục thể thao, bao gồm bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển cấp tỉnh; giải thi đấu cấp huyện, cấp tỉnh; quản lý sở thi đấu thể thao hoạt động thể dục, thể thao khác; - Sự nghiệp bảo vệ môi trường, bao gồm hoạt động điều tra, phịng ngừa kiểm sốt nhiễm môi trường; khắc phục cố bảo vệ môi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm nước vệ sinh môi trường hoạt động bảo vệ môi trường khác; - Các hoạt động kinh tế: + Sự nghiệp giao thông, bao gồm hoạt động quản lý, bảo trì, sửa chữa, bảo đảm hoạt động, an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa hoạt động giao thông khác; + Sự nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, bao gồm hoạt động phát triển nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi; xây dựng nông thôn hoạt động phát triển nông thôn khác; + Sự nghiệp tài nguyên, bao gồm hoạt động điều tra, quản lý đất đai, tài nguyên; đo đạc đồ, đo đạc địa giới hành chính; lưu trữ hồ sơ địa hoạt động quản lý tài nguyên khác; + Quy hoạch; xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch; + Sự nghiệp kiến thiết thị chính: tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp nước, nước, cơng viên hoạt động kiến thiết thị khác; + Các hoạt động kinh tế khác, bao gồm tìm kiếm cứu nạn, an tồn vệ sinh lao động; - Hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định pháp luật, bao gồm: + Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam; hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh địa phương; + Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hộinghề nghiệp địa phương theo quy định Điều 10 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ; - Chi bảo đảm xã hội, bao gồm trại xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phịng chống tệ nạn xã hội sách an sinh xã hội khác; thực sách xã hội đối tượng địa phương bảo đảm theo quy định pháp luật; - Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật, bao gồm chi nộp trả NS cấp [3] 1.1.2.3 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách địa phương Chi thường xuyên NSĐP diễn phạm vi rộng, có liên quan đến nhiều đối tượng tác động đến lợi ích chủ thể kinh tế xã hội Xét theo nội dung kinh tế tính chất phát sinh khoản chi NSĐP gồm chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ gốc tiền cho Nhà nước vay, chi bổ sung quỹ Dự trữ Tài Trong chi thường xun NSĐP khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSĐP Để phân biệt chi thường với khoản chi khác NSĐP ta vào đặc điểm chi thường xuyên Chi thường xuyên NSĐP có đặc điểm sau: 10 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 ... thiện cơng tác kiểm toán chi thường xuyên kiểm toán chi NSĐP huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm tốn chi thường xun kiểm tốn chi. .. kiểm tốn chi NSĐP Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm toán chi thường xuyên kiểm toán chi NSĐP huyện Võ Nhai Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn kiểm tốn chi NSĐP huyện Võ Nhai Đối... cơng tác kiểm tốn chi ngân sách địa phương huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn chi thường xuyên ngân sách địa phương huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan