1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình đại cương thiết bị cơ điện (nghề bảo trì thiết bị cơ điện cao đẳng)

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐẠI CƯƠNG THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam cơng cơng nghiệp hố - đại hoá, nềnkinh tế đà phát triển Yêu cầu sử dụng điện thiết bị điện ngày tăng Việc trang bị kiến thức hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị khu vực kinh thế, khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học Trường Cao Đẳng Dầu Khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Đại cương thiết bị điện gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan thiết bị dùng công nghiệp Chương 2: Giới thiệu số thiết bị công nghiệp sản xuất khí Chương 3: Giới thiệu số phận, cấu điển hình Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Văn Cấp Ninh Trọng Tuấn Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP 1.1 Quá trình phát triển ứng dụng thiết bị công nghiệp 1.1.1 Sự đời máy móc thiết bị cơng nghịêp 1.1.2 Quá trình phát triển thiết bị công nghiệp 1.1.3 Hiệu việc ứng dụng thiết bị công nghiệp 1.2 Khái quát thiết bị dùng công nghiệp 1.2.1 Phân loại ký hiệu máy công cụ 1.2.2 Các máy công cụ 1.3 Một số loại thiết bị công nghiệp dùng ngành công nghiệp 1.3.1 Các thiết bị công nghiệp ngành xây dựng 1.3.2 Các thiết bị cơng nghiệp ngành khai thác khống sản 15 1.3.3 Một số thiết bị ngành khác 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ 2.1 Khái quát trình sản xuất khí 2.1.1 Một số khái nhiệm 2.1.2 Q trình sản xuất, cơng nghệ sản xuất 2.2 Giới thiệu thiết bị sản xuất khí 2.2.1 Máy gia công cắt gọt 2.2.2 Máy gia công áp lực CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN, CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH 3.1 Các cấu truyền động 3.1.1 Truyền động đai 3.1.2 Truyền động bánh 3.1.3 Truyền động trục vít – bánh vít 10 3.1.4 Truyền động vít me – đai ốc 12 3.2 Các cấu thay đổi tốc độ 14 3.2.1 Khối bánh di trượt 14 3.2.2 Cơ cấu thay đổi tốc độ sử dụng ly hợp 16 3.2.3 Khối bánh hình tháp 19 3.3 Các cấu đảo chiều quay 20 3.3.1 Đảo chiều ly hợp 20 3.3.2 Đảo chiều bánh di trượt 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐẠI CƯƠNG THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN Tên môn học: Đại cương thiết bị điện Mã môn học: ELEI62158 Thời gian thực môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra giờ) Số tín chỉ: 02 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: 3.1 Vị trí: Là mơn kỹ thuật sở, bố trí dạy sau mơn học: Khí cụ điện, Đo lường điện 3.2 Tính chất: Là mơn học sở bắt buộc nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức máy móc, thiết bị cơng nghiệp ứng dụng vào q trình cơng nghệ q trình sản xuất 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Là mơn học khoa học mang tính lý thuyết ứng dụng thực tiễn dành cho đối tượng người học chun ngành bảo trì thiết bị điện Mơn học đưa vào giảng dạy trường Cao Đẳng Dầu Khí từ năm 2018 đến Nội dung chủ yếu môn nhằm cung cấp kiến thức đại cương ứng dụng số hệ thống thiết bị điện dùng sản xuất công nghiệp Mục tiêu môn học: 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày nguyên tắc hoạt động khả công nghệ thiết bị dùng công nghiệp; A2 Phân tích Xác định cấu tạo hoạt động phận, cấu thiết bị ngành công nghiệp; 4.2 Về kỹ năng: B1 Thiết lập hồ sơ thiết bị điện để phục vụ cho công tác chuyên môn nghề bảo trì thiết bị điện 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Nghiêm túc học tập C2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động C3 Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ cơng việc Nội dung mơn học: 5.1 Chương trình khung: Mã MH/MĐ/HP I Tên môn học, mô đun Các môn học chung/đại cương Thời gian học tập (giờ) Trong Số Thực hành/ Kiểm tra tín Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 23 465 180 260 17 Mã MH/MĐ/HP Tên môn học, mơ đun COMP64002 Chính trị Thời gian học tập (giờ) Trong Số Thực hành/ Kiểm tra tín Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 COMP62008 Giáo dục thể chất 60 51 4 75 36 35 2 75 15 58 FORL66001 Tiếng Anh 120 42 72 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 23 Giáo dục quốc phòng An ninh COMP63006 Tin học COMP62010 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 57 1440 365 1009 24 42 Môn học, mô đun sở 21 435 182 232 12 MECM512003 Vẽ kỹ thuật 45 14 29 ELEI53117 Khí cụ điện 75 14 58 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 ELET5201 An toàn điện 30 28 ELEI62158 Đại cương thiết bị điện 30 28 ELEO53012 Điện kỹ thuật 45 42 MECM513104 Gia công nguội 75 14 58 60 28 29 II II.1 AUTM63114 Điều khiển điện nén Môn học, mô đun chuyên II.2 môn ngành, nghề ELEI53150 Thực tập điện 36 1005 183 777 12 33 75 14 58 ELET55157 Trang bị điện 120 28 87 ELEI62158 Trang bị điện 2 45 14 29 1 ELEM53167 Xử lý cố thiết bị điện 60 28 29 ELEM5415 Bảo trì máy điện 90 28 58 2 75 14 58 75 14 58 ELEM6314 Bảo trì mạch điện Bảo trì hệ thống truyền động MECM53124 khí Mã MH/MĐ/HP Tên mơn học, mơ đun Bảo trì hệ thống truyền động điện Bảo trì hệ thống bơi trơn làm MECM63123 mát ELEM54154 Thực tập sản xuất ELEM5313 ELEM63121 Khóa luận tốt nghiệp Tổng cộng Thời gian học tập (giờ) Trong Số Thực hành/ Kiểm tra tín Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 75 14 58 75 14 58 180 15 155 10 135 129 545 1269 41 50 80 1905 5.2 Chương trình chi tiết mơn học: Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Chương 1: Tổng quan thiết bị dùng công nghiệp 1.1 Quá trình phát triển ứng dụng thiết bị công nghiệp 1.2 Khái quát thiết bị dùng công nghiệp 1.3 Một số loại thiết bị ngành công nghiệp Chương 2: Giới thiệu số thiết bị cơng nghiệp sản xuất khí 2.1 Khái qt q trình sản xuất khí 2.2 Giới thiệu thiết bị sản xuất khí Chương 3: Giới thiệu số phận, cấu điển hình 3.1 Các cấu truyền động 3.2 Các cấu thay đổi tốc độ 3.3 Các cấu đảo chiều Cộng Thực hành, Kiểm tra thí Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo LT TH luận, tập 9 0 10 11 10 30 28 Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: - Phịng học lý thuyết: Đáp ứng phịng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu, bảng - Các thiết bị, máy móc: o Contactor, khởi động từ, Động điện… o Các panel trang bị điện o Mơ hình thực hành thiết bị điện o Bàn giá thực tập o Bộ đồ nghề khí cầm tay o Đồ nghề điện cầm tay 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Qui trình thực hành - Phiếu thực hành, phiếu học tập (nếu có) - Phần mềm chuyên dụng (nếu có) - Dây dẫn điện 6.4 7.1 - Các điều kiện khác Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: Kiến thức: 1, 2, - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận công việc; Tuân thủ nghiêm túc quy định an toàn điện sử dụng thiết bị điện làm việc với hệ thống điện 7.2 Phương pháp đánh giá: 7.2.1 Kiểm tra thưởng xuyên: Số lượng bài: 01 - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/môn học thực thời điểm trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập 7.2.2 Kiểm tra định kỳ: Số lượng bài: 02 bài, lý thuyết: 02 bài, thực hành: - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/môn học thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo biểu mẫu qui định 7.2.3 Thi kết thúc mơn học: lý thuyết Hình thức thi: trắc nghiệm Thời gian thi: trắc nghiệm 45÷60 phút Hình thức Stt Bài kiểm tra Nội dung kiểm tra Chuẩn đầu đáp ứng Thời gian Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài A1, C1, C2, C3 45 phút Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài A2, C1, C2, C3 45 phút Thi kết thúc môn học Lý thuyết Bài 1, 2, A1, A2, B1, C1, C2, C3 45÷60 phút Hướng dẫn thực mơn học: 8.1 Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình sử dụng cho việc giảng dạy cho học sinh sinh viên trình độ trung cấp cao đẳng, nghề bảo trì thiết bị điện 8.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: Đối với giáo viên: + + - Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết phù hợp với chương với thời lượng theo dạy theo buổi dạy Tổ chức giảng dạy: tập trung Đối với người học: Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) + Tham dự tối thiểu 70% buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại mơn học tham dự kì thi lần sau + Tự học thảo luận nhóm: phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 6-8 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm + Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ + Tham dự thi kết thúc môn học + Chủ động tổ chức thực tự học 8.3 Những trọng tâm chương trình cần ý: + - Phân loại công dụng thiết bị công nghiệp - Giới thiệu thiết bị sản xuất khí cách sử dụng thiết bị - Một số phận, cấu điển hình thiết bị điện Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Kinh Luân – Giáo trình Máy cơng cụ cắt gọt – NXB Hà Nội - 2007 [2] Phạm Văn Nghệ/Đỗ Văn Phúc - Máy búa máy ép thủy lục – NXB Giáo dục 2005 [3] Lưu đức Hồ - Cơ khí đại cương - NXB Đại học THCN- 1990 [4] Hoàng Tùng - Cơ khí đại cương – NXB Khoa học Kỹ thuật- 1995 Truyền động bánh trụ: Truyền động bánh trụ dùng để quay trục song song với Trong trường hợp truyền động thực bánh trụ có thẳng, nghiêng hình chữ V Bánh nghiêng có hai loại: nghiêng trái nghiêng phải cặp ăn khớp hướng nghiêng chúng ngược Răng nghiêng cho phép nâng cao độ êm dịu làm việc tăng lực truyền tải Nhược điểm bánh nghiêng xuất lực dọc trục truyền động (hình a, b, c) Truyền động răng: Truyền động trường hợp đặc biệt truyền động bánh Khi tăng đường kính bánh lên vơ trở thành Bánh loại truyền động có thẳng, nghiêng hình chữ V Thanh Truyền động bánh côn: Truyền động bánh côn sử dụng để truyền chuyển động quay trục nằm mặt phẳng có đường tâm chéo Bánh có loại: thẳng, nghiêng cong Tùy thuộc vào hình dáng đường cong chọn làm đường sinh cạnh mà người ta phân biệt: cong có góc nghiêng cong có góc nghiêng lớn (hình f, g) Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng: Ưu điểm: So với truyền động khí khác, truyền động bánh có nhiều ưu điểm bật: - Kích thước nhỏ gọn, khả tải lớn - Hiệu suất cao, đạt 0,97 đến 0,99 - Tuổi thọ cao, làm việc chắn - Tỷ số truyền cố định - Làm việc tốt phạm vi công suất, tốc độ tỷ số truyền rộng Nhược điểm: - Địi hỏi chế tạo có độ xác cao - Có nhiều tiếng ồn làm việc với vận tốc lớn - Chịu va đập - Sử dụng khơng có lợi khoảng cách trục lớn Phạm vi sử dụng: Truyền động bánh ra8ang sử dụng phổ biến thiết bị máy móc, từ hồ máy hạng nặng, truyền cơng suất từ nhỏ đến lớn (300 MW), vận tốc từ thấp đến cao (200 m/s) Độ xác truyền bánh răng: Tiêu chuẩn Việt Nam qui định 12 cấp xác chế tạo truyền bánh theo thứ tự có độ xác giảm dần từ 1-12 (thường sử dụng cấp xác 6,7,8,9) Mỗi cấp đặc trưng ba tiêu: - Mức xác động học - Mức xác làm việc êm - Mức tiếp xúc Để tránh kẹt răng, TCVN qui định dạng khe hở theo thứ tự A, B, C, D, E, H có khe hở giảm dần, mức H khe hở khơng Ngồi tiêu chuẩn qui định dung sai khoảng cách trục, độ nghiêng trục thơng số khác Khi chọn cấp xác cần vào vận tốc vòng phạm vi sử dụng truyền 3.1.3 Truyền động trục vít – bánh vít Truyền động trục vít - bánh vít: dùng để truyền chuyển động quay trục vuông góc với Tùy thuộc vào hình dáng trục vít mà người ta phân biệt: truyền động bánh vít với trục vít hình trục với trục vít lõm Truyền động trục vít đảm bảo cơng suất truyền động, độ xác cao độ êm dịu dịch chuyển Ứng dụng: Trục vít bánh vít có ứng dụng thiết bị gia đình máy móc hạng nặng Một số ứng dụng bao gồm: - Thang máy thang nâng - Điều chỉnh nhạc cụ guitar - Phương tiện giao thông đường Ưu điểm: - Sự ăn khớp bánh xảy mà khơng có cú sốc - Ổ đĩa nhỏ gọn - Hoạt động êm - Tỷ lệ giảm cao (8 đến 400) Nhược điểm: - Nhiệt lượng đáng kể sinh ma sát - Hiệu suất thấp từ 40% đến 90% - Bánh tỷ số tốc độ cao đảo ngược - Bôi trơn cần thiết để tản nhiệt nâng cao hiệu 3.1.4 Truyền động vít me – đai ốc Nguyên lý hoạt động: Vít me – đai ốc cấu truyền động biến truyền động quay thành chuyển động tịnh tiến Phân loại: Truyền động vít me – đai ốc có hai loại vít me – đai ốc trượt vít me – đai ốc bi Vít me – đai ốc Cơ cấu vít me – đai ốc trượt: Đặc điểm: - Độ xác truyền động cao, tỷ số truyền lớn - Truyền động êm, có khả tự hãm, lực truyền lớn - Có thể truyền động nhanh với vít me có bước ren số vịng quay lớn - Hiệu suất truyền động thấp nên dùng để thực chuyển động Vít me thường có hai dạng ren chủ yếu dạng hình thang với góc 300 o dạng hình vng Dạng hình thang có ưu điểm gia cơng đơn giản, phay mài Nếu dùng với đai ốc bổ đôi đóng mở lên ren dễ dàng Với ren có dạng hình vng dùng máy cắt ren xác máy tiện hớt lưng Về mặt kết cấu nên chế tạo vít me với cổ trục giống để sau thời gian sử dụng, lắp đảo ngược vít me lại nhằm làm cho bề mặt làm việc vít me mịn bên Ổ đỡ vít me: ổ đỡ vít me có tác dụng đảm bảo cho trục chuyển động với độ đảo hướng trục độ hướng kính nhỏ Đai ốc vít me: Đai ốc liền dùng cấu vít me – đai ốc có chế độ làm việc ít, khơng u cầu độ xác cao, ren có độ hở định Ưu điểm đai ốc liền đơn giản, giá thành thấp, tự hãm ỡ mức độ định Đai ốc nửa sử dụng để đóng, tách đai ốc khỏi vít me tiện vít me máy tiên vạn Để giảm độ biến dạng vít me dùng phương pháp sau: - Nâng cao cứng vững gối đỡ cách dùng bạc với tỷ lệ l/d lớn (với l chiều dài d đường kính gối đỡ) - Khơng bố trí vít me ngồi thân máy mà bố trí phía máy nhằm giảm momen lật bàn máy - Dùng gối đỡ treo phụ cho vít me dài nặng Cơ cấu vít me – đai ốc bi: Đặc điểm: - Tổn thất ma sát nên có hiệu suất cao, đạt từ 90 – 95 % - Lực ma sát gần không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động nên đảm bảo chuyển động nhựng vận tốc nhỏ - Hầu khơng có khe hở mối ghép tạo lực căng ban đầu, đảm bảo độ cứng vững hướng trục cao Vì ưu điểm đó, vít me đai ốc bi thường sử dụng cho máy cần có truyền động thẳng xác máy khoan, doa tọa độ, máy điều khiển chương trình số Vít me – đai ốc bi Kết cấu: Kết cấu vít me – đai ốc bi Cơ cấu điều chỉnh khe hở vít me – đai ốc bi Giữa rãnh đai ốc vít me 2, người ta đặt viên bi 3, biến ma sát trượt trở thành ma sát lăn viên bi chuyển động cách liên tục Nhờ máng nghiêng mà bi dẫn từ rãnh cuối rãnh đầu Rãnh vít me – đai ốc bi chế tạo dạng cung nửa vòng tròn rãnh Để điều chỉnh khe hở vít me – đai ốc bi, đai ốc kép sử dung Giữa đai ốc 2, đặt vịng căng Khi xiết chặt vít 4, rãnh đai ốc tì sát vào bề mặt bi, khử khe hở vít me đai ốc đồng thời tạo lực căng ban đầu 3.2 Các cấu thay đổi tốc độ 3.2.1 Khối bánh di trượt Đặc điểm: Hộp số hay hộp số động cơ, khái niệm phận có tác dụng truyền sức mạnh từ động tới hệ thống dẫn động phương tiện Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền động động nhằm mục đích thay đổi momen xoắn bánh xe xe tăng tốc hay giảm tốc độ Hiểu cách khác, hộp số động phận đảm bảo tỷ số truyền truyền động động cầu dẫn động, thông qua hệ thống bánh Việc giúp xe hoạt động ổn định với vòng tua máy lý tưởng tạo điều kiện cho xe di chuyển nhiều điều kiện hoạt động khác Với loại phương tiện nói chung xe nâng hàng nói riêng hộp số đóng vai trị vơ quan trọng khơng thể thay Hộp số đảm nhiệm nhiều công việc khác cụ thể sau: - Thay đổi tỉ số truyền momen xoắn: Như chia sẻ vai trò hộp số thay đổi tỉ số truyền momen xoắn từ động tới bánh xe Đồng thời chúng làm thay đổi tốc độ di chuyển xe xe so với sức cản bên như: Độ dốc, gió, ma sát với mặt đường - Thay đổi chiều chuyển động: Ngoài việc thay đổi tốc độ momen xoắn hộp số cịn có tác dụng thay đổi chiều chuyển động phương tiện tiến lùi - Tách biệt động khỏi hệ thống truyền lực: Hộp số động cịn có tác dụng giúp tách biệt khối động khỏi hệ thống truyền lực xe cách tùy ý Việc giúp bạn thao tác cách dễ dàng mà không cần tắt mở hệ thống ly hợp xe - Dẫn động lực hệ thống chuyển động: Hộp số cịn có tác dụng dẫn động lực học ngồi hệ thống động tác động lên phận công tác xe chuyên dùng Cấu tạo: Bánh hộp số: Bánh hộp số phận quan trọng có nhiệm vụ thay đổi tỉ số truyền Từ chúng làm thay đổi tốc độ quay chi tiết kết nối với hệ thống động Trục hộp số: Với hộp số sàn trục hộp số số thường bao gồm trục chính: Trục sơ cấp, Trục trung cấp, Trục thứ cấp Với loại hộp số ngang hệ thống trục bao gồm hai loại: trục sơ cấp – trục thứ cấp Bộ đồng tốc hộp số sàn: Bộ đồ đồng tốc hộp số phận đảm nhiệm việc điều chỉnh tốc độ bánh vào số Chúng giúp tránh tình trạng va đập bánh vào số số giúp trình vào số trở nên êm nhẹ nhàng Ổ bi hộp số sàn: Là phận giúp chuyển hóa ma sát trượt thành ma sát lăn, từ giảm tiếng ồn hộp số trình hoạt động đồng thời kéo dài tuổi thọ chúng Vỏ nắp hộp số: Là phận ngồi làm từ hợp kim nhơm chứa phận bên vừa có nhiệm vụ gắn kết hộp số với thân xe vừa có nhiệm vụ bảo vệ phận bên hộp số tránh khỏi va đập 3.2.2 Cơ cấu thay đổi tốc độ sử dụng ly hợp Đặc điểm: Ly hợp cấu để nối tách hai trục quay với để chúng quay tốc độ tách riêng để quay với tốc độ khác Trong thiết bị này, hai trục thường động hay puly dẫn động trục lại dẫn động thiết bị khác Đây phần hệ thống truyền động xe, nối trục động với trục vào hộp số cách điều khiển ăn khớp Trên xe ô tô cần ly hợp động nổ máy, trục động ln quay cịn bánh xe khơng phải lúc quay Để xe dừng lại chuyển động theo điều khiển người lái động nổ máy phải ngắt truyền động động xuống bánh xe Đó lý xe ô tô phải cần tới ly hợp Phân loại: Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục sơ cấp hộp số xe, có loại ly hợp: - Ly hợp ma sát - Ly hợp thủy lực - Ly hợp nam châm điện - Ly hợp liên hợp Theo cách điều khiển xe có loại: - Điều khiển người lái xe - Loại tự động Hiện nay, xe ôtô sử dụng phổ biến loại ly hợp ma sát Cấu tạo: Cấu tạo ly hợp xe ơtơ bao gồm phần chính: - Phần chủ động bao gồm: bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép giá đỡ lên vỏ ly hợp - Phần bị động bao gồm: đĩa ma sát trục bị động - Cơ cấu điều khiển dùng để ngắt ly hợp cần, bao gồm: bàn đạp, nối, khớp trượt, cần bẩy lò ép Bánh đà: Bánh đà phận nhằm tạo mơmen qn tính khối lượng giúp động hoạt động Đây coi nguồn để phận khác liên kết lại với Bánh đà thường khoan lỗ để gắn phận ly hợp xe Nó thường nhẵn để tạo bề mặt ma sát làm từ chất liệu dày để hấp thụ lượng nhiệt lớn tỏa sử dụng ly hợp Bạc đạn tâm bánh đà giống ổ lót dẫn hướng có vai trị giữ cho đầu trục sơ cấp hộp số Và ln cần phải bơi trơn để hoạt động Đĩa ly hợp (lá côn): Đĩa ly hợp lắp ráp với nguồn, cho tiếp xúc cách đồng với bề mặt ma sát đĩa ép ly hợp bánh đà Đĩa ly hợp hình tròn, mỏng làm từ thép với moay đặt giữa, bề mặt đĩa ly hợp ép vật liệu ma sát đinh tán Vật liệu ma sát tán vào phần gợn sóng phần đĩa ly hợp Chúng đệm đàn hồi, giúp giảm va chạm đĩa ly hợp bị ép mạnh vào bánh đà Đĩa ly hợp dịch chuyển dọc theo trục, đĩa quay trục phải quay theo Vịng bi cắt: Vịng bi cắt ly hợp chi tiết quan trọng cấu tạo, có vai trị đóng cắt ly hợp Vòng bi gắn ống trượt chuyển động trượt dọc trục, bôi mỡ đầy đủ nhà máy không cần bảo dưỡng suốt thời gian sử dụng Vòng bi cắt ly hợp hấp thụ chênh lệch tốc độ quay cắt ly hợp (bộ phận không quay) lị xo đĩa (bộ phận quay Sau truyền chuyển động cắt vào lò xo đĩa Vòng bi cắt ly hợp tự định tâm dùng để tránh tiếng ồn ma sát lò xo đĩa vòng bi cắt ly hợp tự động điều chỉnh giữ cho đường tâm vòng bi cắt ly hợp (trục khuỷu) thẳng với đường tâm trục sơ cấp hộp số Bàn đạp ly hợp ô tô: Bàn đạp ly hợp có vai trị tạo áp suất thủy lực xi lanh chính, áp suất tác dụng lên xy lanh cắt ly hợp tạo việc đóng ngắt ly hợp Trong tình đạp hết (ly hợp) vào mà khơng thể cắt động lực ngun nhân hợp bị mịn hành trình tự bàn đạp ly hợp khơng chuẩn Hành trình chuyển động tự bạn đạp khoảng cách mà bàn đạp ly hợp dịch chuyển vòng bi cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa Xi lanh ly hợp tơ: Xy lanh ly hợp gồm có cần đẩy, pít tơng xi lanh chính, lị xo hãm lò xo ly hợp, buồng chứa dầu Trong trình hoạt động, trượt pít tơng tạo áp suất thuỷ lực để điều khiển đóng cắt ly hợp Lò xo phản hồi bàn đạp liên tục kéo cần đẩy phía bàn đạp ly hợp Xi lanh cắt ly hợp xe: Xi lanh cắt ly hợp nhận áp suất dầu thủy lực từ xylanh để điều khiển pít tơng dịch chuyển, từ điều khiển cắt ly hợp thông qua cần đẩy Hiện nay, xe ô tô thường sử dụng hai loại xy-lanh cắt ly hợp loại tự điều chỉnh loại điều chỉnh Đối với loại tự điều chỉnh có lị xo buồng xy- lanh cắt ly hợp Lò xo luôn ép cần đẩy vào cắt ly hợp để làm cho hành trình tự bàn đạp khơng thay đổi Loại điều chỉnh ly hợp bị mịn, vị trí lị xo đĩa thay đổi, vịng bi cắt ly hợp khơng áp sát vào lị xo đĩa làm hành trình tự bàn đạp thay đổi VÌ buộc phải điều chỉnh vít lắp đầu cần đẩy để ly hợp ép sát vào vòng bi Nắp ly hợp (Bàn ép) lò xo đĩa xe: Nắp ly hợp có tác dụng để nối ngắt cơng suất động Nắp ly hợp có lị xo để đẩy đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp Phạm vi sử dụng: Bộ ly hợp ô tô phận cần thiết cho việc khởi động nhẹ nhàng, chuyển số hay cho phép xe ngừng mà không cần trả hộp số số không tắt máy xe tơ hồn tồn 3.2.3 Khối bánh hình tháp Đặc điểm: Hộp giảm tốc bánh côn hộp số giảm tốc gồm bánh côn thẳng bánh côn trụ Chuyên để truyền động lực kéo, lưc tải mạnh mẽ với máy móc làm việc nặng Ưu điểm: - Lực momen mạnh mẽ, tải nặng, truyền động êm nhờ bánh xoắn ốc, độ bền từ tới 10 năm - Có thể chế tạo trục vận hành cỗ máy lúc Nhược điểm: - Giá thường cao hộp giảm tốc loại thường - Hàng có sẵn 100% thị trường thường đủ tỉ số truyền Cấu tạo hộp giảm tốc bánh côn cấp: Gồm bánh xoắn ốc, bánh cơng, bánh nghiêng vịng bi bạc đạn Trong phần bánh điểm nối định hướng trục vuông 90 độ so với trục vào Ứng dụng: Trộn xi măng, cán tôn thép, nghiền gỗ, giấy, đất sét làm gạch, băng tải gầu tải, vít tải, nghiền nhựa để tái chế, ép mỏng vật liệu, máy khai thác than, cát, sản xuất thuốc dược liệu, máy khoan lịng biển lấy dầu khí, máy uốn tre, gỗ, làm mỹ nghệ, máy vắt nước trái 3.3 Các cấu đảo chiều quay 3.3.1 Đảo chiều ly hợp Đặc điểm: Ly hợp đảo chiều dùng để tách nối trục làm việc đảo chiều quay trục bị dẫn Ly hợp loại khớp nối tách Khác với khớp nối, ly hợp đảm bảo việc nối cho trục làm việc tách chúng trình làm việc thiết bị Cấu tạo: Thực chất ly hợp đảo chiều kết hợp hai ly hợp: ly hợp tiến ly hợp lùi Ly hợp đảo chiều chế tạo rời chế tạo l iền với hộp số (lúc hộp số có tên gọi hộp số đảo chiều) Một số ly hợp thường gặp thiết bị lượng tàu là: Ly hợp ma sát, ly hợp vấu, ly hợp răng, ly hợp thủy lực thủy động ly hợp điện tử Ly hợp ma sát a) Ly hợp ma sát đĩa đơn; b) Ly hợp ma sát nhiều đĩa; c) Ly hợp ma sát côn Trục chủ động; Đĩa ma sát (bánh ma sát côn) trục chủ động; Đĩa ma sát (bánh ma sát côn) bị động; Trục bị động; Vòng di động điều khiển ly hợp Kết cấu ly hợp vấu Trục chủ động; Vấu chủ động; Vấu động (bị động); Trục bị động; Cần điều khiển Phạm vi sử dụng Cơ cấu ly hợp đảo chiều sử dụng phổ biến ngành ôtô, máy tàu thiết bị công nghiệp khác 3.3.2 Đảo chiều bánh di trượt Đặc điểm: đảo chiều bánh cấu truyền động bánh răng, kết hợp cấu đảo chiều để phục vụ mục đính đảo chiều quay thiết bị Cấu tạo: Cơ cấu bao gồm hệ truyền động bánh truyền động bánh trụ, côn, răng, … Ngoài ra, hệ thống sẽ kết hợp thêm cấu đảo chiều quay Phạm vi sử dụng: cấu đảo chiều bánh di trượt ứng dụng nhiều thiết bị dân dụng công nghiệp trộn xi măng, cán tôn thép, nghiền gỗ, giấy, đất sét làm gạch, băng tải gầu tải, vít tải, nghiền nhựa để tái chế, ép mỏng vật liệu, máy khai thác than, cát, sản xuất thuốc dược liệu, máy khoan lòng biển lấy dầu khí, máy uốn tre, gỗ, làm mỹ nghệ, máy vắt nước trái  TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 3: 3.1 Các cấu truyền động 3.2 Các cấu thay đổi tốc độ 3.3 Các cấu đảo chiều quay  CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 3: Câu 1: Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên lý hoạt động loại cấu truyền động máy cắt kim loại Câu 2: Ưu nhược điểm ứng dụng loại cấu truyền động máy cắt kim loại Câu 3: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu thay đổi tốc độ dùng ly hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kinh Ln – Giáo trình Máy cơng cụ cắt gọt – NXB Hà Nội - 2007 [2] Phạm Văn Nghệ/Đỗ Văn Phúc - Máy búa máy ép thủy lục – NXB Giáo dục 2005 [3] Lưu đức Hồ - Cơ khí đại cương - NXB Đại học THCN- 1990 [4] Hồng Tùng - Cơ khí đại cương – NXB Khoa học Kỹ thuật- 1995 ... chiều bánh di trượt 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐẠI CƯƠNG THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN Tên môn học: Đại cương thiết bị điện Mã môn học: ELEI62158 Thời gian thực môn học: 30 giờ;... cố thiết bị điện 60 28 29 ELEM5415 Bảo trì máy điện 90 28 58 2 75 14 58 75 14 58 ELEM6314 Bảo trì mạch điện Bảo trì hệ thống truyền động MECM53124 khí Mã MH/MĐ/HP Tên mơn học, mơ đun Bảo trì. .. chương trình: Chương trình sử dụng cho việc giảng dạy cho học sinh sinh viên trình độ trung cấp cao đẳng, nghề bảo trì thiết bị điện 8.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: Đối với giáo

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN