1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình nguyên lý chi tiết máy

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY (Lưu hành nội bộ) Thành Phố Hồ Chí Minh – 2017 Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy LỜI NÓI ĐẦU Hiện có nhiều giáo trình, tài liệu viết môn Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy giáo trình viết kết hợp Nguyên Lý – Chi Tiết Máy, dùng cho nhiều hệ đào tạo khác Tuy nhiên, giáo trình tích hợp kiến thức bản, dễ hiểu phù hợp với đề cương chi tiết môn học Nguyên Lý – Chi Tiết Máy dành cho sinh cao đẳng ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí chưa có Vì vậy, ủy nhiệm Phòng Nghiên Cứu Khoa Học Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex TP.HCM Chúng mạnh dạn thực viết giáo trình Giáo trình chia thành hai phần - Phần A : Nguyên lý máy, gồm chương từ chương tới chương Phần B : Chi tiết máy, gồm 11 chương từ chương tới chương 16 Sau chương học phần, chúng tơi có câu hỏi ơn tập sinh viên dễ dàng việc hệ thống củng cố lại kiến thức chương Ngồi sinh viên Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí, tài liệu cịn sử dụng cho sinh viên cao đằng ngành Cơ Điện Tử, Cơ Khí Chế Tạo Cơng Nghệ Tự Động Mặc dù cố gắng sưu tầm tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, để có giáo trình có chất lượng Tuy nhiên, chắn khơng tránh khỏi sai sót Để giáo trình ngày hồn thiện hơn, chúng tơi mong góp ý đóng góp quý báu độc giả Xin chân thành cám ơn! Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu PHẦN A: NGUYÊN LÝ MÁY Chương I : CẤU TẠO CƠ CẤU I ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ cấu máy 1.1 Cơ cấu : Cơ cấu tập hợp vật thể chuyển động theo qui luật xác định, có nhiệm vụ biến đổi hay truyền chuyển động Ví dụ: Cơ cấu bánh dùng để truyền chuyển động quay từ trục chủ động sang trục bị động Hình 1.1 Cơ cấu Cơ cấu tay quay trượt dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 1.2 Máy : Máy tập hợp cấu, có nhiệm vụ biến đổi hay sử dụng để tạo cơng có ích Ví dụ: Động nổ, máy bào phẳng Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu Hình 1.2 Máy 1.3 Phân lọai máy : Tùy theo nhiệm vụ, máy chia thành hai lọai - Máy lượng: nhiệm vụ biến đổi dạng lượng - Máy công tác: sử dụng làm cơng có ích Máy cơng tác dung để thực qui trình cơng nghệ khác sản xuất: biến đổi hình dáng, kích thước, vị trí, trạng thái … sản phẩm hay nguyên liệu Ví dụ: máy tiện, máy dệt… - Máy tổ hợp: gồm lọai máy phối hợp với để thực nhiệm vụ cụ thể - Máy tự động: động tác máy thực cách tự động cấu chúng mà không cần can thiệp người Chi tiết máy khâu 2.1 Chi tiết máy/tiết máy: Máy hay cấu tháo rời thành nhiều phận khác nhau, phận tháo rời gọi chi tiết máy Hình 1.3 Chi tiết máy Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu 2.2 Khâu: Trong cấu máy, tồn phận có chuyển động tương đối so với phận khác gọi khâu Hình 1.4 Chi tiết máy Thành phần khớp động khớp động - Bậc tự (btd) khâu + Một khả chuyển động độc lập hệ qui chiếu  btd + Giữa hai khâu mặt phẳng  btd: Tx, Ty, Qz + Giữa hai khâu không gian  btd: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz Hình 1.5 Bậc tự - Nối động: để tạo thành cấu, khâu rời mà phải liên kết với theo qui cách xác định đó, cho nối với khâu khả chuyển động tương đối  nối động khâu Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu Hình 1.6 Nối động - Thành phần khớp động, khớp động + Khi nối động, khâu có thành phần tiếp xúc Tịan chỗ tiếp xúc hai khâu gọi thành phần khớp động + Hai thành phần khớp động ghép nối động hai khâu hình thành nên khớp động Hình 1.7 Khớp động Phân lọai khớp động 4.1 Theo số ràng buộc k: Ta xét ví dụ sau đây: Một vật khơng gian theo hệ trục tọa độ có khả chuyện động tự do, khả chuyển động tịnh tiến khả quay theo trục - Mặt phẳng OXY mặt phẳng bản: Các chuyển động tự là, TX, Ty, Qz - Mặt phẳng OYZ: Các chuyển động tự Tz, Ty, Qx, Tuy nhiên Ty thể mặt phẳng OXY nên mặt phẳng OYZ có chuyển động tự Tz, Qx, - Mặt phẳng OZX: Có chuyển động tự TZ,TX,Qy Và TX, Tz thể hai mặt phẳng nên mặt phẳng OZX có chuyển động tự Qy Ta nói hai khâu để rời khơng gian có bậc tự tương Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu Tuy nhiên cho hai khâu tiếp xúc với tạo thành khớp động liên hệ hình học khớp nên bậc tự hai khâu khơng cịn đủ (nhỏ thua 6).(k = 6?k = 0?) Như khớp có tác dụng làm giảm số bậc tự Số bậc tự bị khớp làm gọi ràng buộc Khớp có k ràng buộc gọi khớp loại k Hình 1.8 Các loại khớp 4.2 Theo đặc điểm tiếp xúc - Khớp cao: thành phần khớp động điểm hay đường Hình 1.9 Khớp cao - Khớp thấp: thành phần khớp động mặt Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu Hình 1.10 Khớp thấp Lược đồ Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, khớp biễu diễn hình vẽ lược đồ qui ước Hình 1.11 Lược đồ khớp - Các khâu thể qua lược đồ đơn giản gọi lược đồ khâu Hình 1.12 Lược đồ khâu Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu - Trên lược đồ khâu phải thể đầy đủ khớp chuyển động, kích thước có ảnh hưởng đến chuyển động khâu chuyển động cấu - Chuỗi động: Nhiều khâu nối với tạo thành chuỗi động - Phân lọai chuỗi động: + Chuỗi động kín + Chuỗi động hở + Chuỗi động phẳng + Chuỗi động khơng gian Hình 1.13 Chuỗi động - Định nghĩa lại cấu: Cơ cấu chuỗi động có khâu cố định chuyển động theo qui luật xác định Khâu cố định gọi giá - Phân lọai cấu: tương tự chuỗi động II BẬC TỰ DO CỦA CƠ CẤU Định nghĩa - Bậc tự (btd) cấu thông số độc lập - Cần thiết để xác định hoàn tồn vị trí cấu, số khả chuyển động tương đối độc lập cấu Tính bậc tự cấu khơng gian (trường hợp tổng qt) Trong đó: W = W0 – R W0 – bậc tự tổng cộng khâu động để rời R – số ràng buộc tất khớp động cấu W – bậc tự cấu 2.1 Số bậc tự cấu khâu để rời khơng gian có btd  btd tổng cộng n khâu động W0 = 6n 2.2 Số ràng buộc chứa cấu Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương I : Cấu tạo cấu Khớp lọai k hạn chế k bậc tự Nếu gọi pk số khớp lọai k chứa cấu  tổng ràng buộc pk khớp lọai k gây nên k.pk Do R   pk k thực tế số ràng buộc thường nhỏ giá trị k 1 cấu tồn ràng buộc trùng Ví dụ: Xét cấu khâu lề Hình 1.14 Khâu lề - Ràng buộc trực tiếp: ràng buộc hai khâu khớp nối trực tiếp hai khâu gọi ràng buộc trực tiếp - Ràng buộc gián tiếp: tháo khớp A, khâu có ràng buộc gián tiếp - Ràng buộc trùng: nối khâu khớp A, chúng có ràng buộc trực tiếp sau  ràng buộc trùng Ràng buộc trùng xảy khớp đóng kín cấu Gọi R0 số ràng buộc trùng  tổng số ràng buộc cấu: R   kpk  R0 k 1 2.3 Cơng thức tính bậc tự cấu khơng gian   W=6n-   kpk  R0   k=1  2.3.1 Bậc tự cấu phẳng a Số bậc tự cấu khâu để rời có btd  số btd tổng cộng n khâu động: W0 = 3n b Số ràng buộc chứa cấu - Cơ cấu phẳng có hai lọai khớp + khớp lọai chứa ràng buộc Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 173 5.1.2 Vít Vít khác với ren chỗ đầu ren không vặn vào đai ốc mà vặn trực tiếp vào lỗ ren chi tiết máy ghép Vít dùng trường hợp: Mối ghép khơng có chỗ để chứa đai ốc - Cần giảm khối lượng đai ốc - Cần giảm khối lượng mối ghép - Độ bền chi tiết ghép tương đối chi tiết máy dầy Đầu vít có cạnh, cạnh có rãnh để vặn vít Hình 16.9 Các loại vít Vít vịng biến thể vít Vít vịng bắt vào vỏ máy, vỏ động điện nắp hộp giảm tốc… để vận chuyển lắp máy thuận tiện Hình 16.10 Vít vịng 5.1.3 Vít cấy Là trụ trịn, đầu có ren, đầu vặn vào lỗ ren tiết máy ghép, đầu xun qua lỗ khơng có ren tiết máy vặn chặt với đai ốc Vít cấy dùng trường hợp chi tiết máy ghép dầy ( khoan lỗ suốt dùng để ghép bu lông ) lại cần tháo lắp Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 174 Hình 16.11 Vít cấy 5.2 Đai ốc Gồm kiểu đai ốc cạnh, đai ốc hình vng, đai ốc trịn Đai ốc cạnh lại chia làm hai loại : Loại thường loại có rãnh Hình 16.12 Đai ốc Đai ốc trịn dùng để cố định vị trí theo chiều trục chi tiết truyền động chi tiết quay 5.3 Vòng đệm Bằng thép mỏng đặt đai ốc chi tiết máy ghép, có tác dụng bảo vệ bề mặt tiết máy khỏi bị cào xước vặn đai ốc, đồng thời làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt với đai ốc, ứng suất dập giảm xuống Vịng đệm vênh cịn có tác dụng để chống tháo đai ốc II TÍNH BU LƠNG ( VÍT ) Tính bu lông ghép lỏng chịu lực dọc trục Đai ốc không xiết chặt Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 175 Hình 16.13 Bu lơng ghép lỏng Tính bulơng ghép lỏng Điều kiện bền :    k   4F   k  d (16.4) Đường kính d1 cần thiết bu lông: d1  4F   k  (16.5) Với :  k  : Ứng suất kéo cho phép vật liệu bu lông F : Ngoại lực tác dụng dọc trục bu lông Tính bu lơng xiết chặt, khơng có ngoại lực tác dụng Hình 16.14 Bu lơng siết chặt khơng có ngoại lực Tính bulơng xiết chặt, khơng có lực ngang Gọi V lực xiết dùng để xiết chặt đai ốc Tr moment ren, ta có biểu thức: Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren Tr  176 Vtg    'd 2 Trong :  ' : Góc ma sát tương đương,  ' = arctgf Lực xiết V gây nên ứng suất kéo :   4V d Moment xoắn gây nên ứng suất cắt:   Tr 0.5Vtg    'd 8Vtg    'd   W0 d 31 d 31 Theo thuyết bền 4:  d    4V   8Vtg    '   td    3          12  tg    ' d   d    d1   2 d  l , ld1     031' Với bulơng tiêu chuẩn, chọn :    td  1,3   '  arctgf '  arrctg 0,2  11,310  Điều kiện bền :  td  1,3   k  Đường kính bu lơng cần thiết: Bu lông xiết chặt chịu lực ngang 3.1 Trường hợp bu lơng lắp có khe hở Hình 16.15 Bu lơng lắp hở Để ghép không trượt với chịu ngoại lực tác dụng, ta cần xiết bu lông với lực xiết đủ lớn V cho ngoại lực tác dụng không thắng ma sát sinh Gọi F ngoại lực tác dụng lên mối ghép phần mối ghép có phần bu lơng, lực xiết V phải thỏa điều kiện: Fms = i.f.V > F Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren V> 177 F i f Để đảm bảo cho V đủ lớn, ta lấy hệ số an toàn k > cho V= k F i f ( 16.6 ) Trong : f- hệ số ma sát Với bề mặt tiếp xúc thép gang : f = 0.15÷0.2 ; với bề mặt tiếp xúc thép ( gang ) với bê tông f = 03÷0.35 ; với bề mặt tiếp xúc thép ( gang) với gỗ ; f = 0.25 k – Hệ số an toàn trượt, thường lấy k = 1,3÷1,5 i – Số bề mặt tiếp xúc ghép Điều kiện bền :  td  1,3   k  1,3.4.V   k  d 1,3.4.k.F   k   d 1.i f  Đường kính bu lơng cần thiết : d1  1,3.4.k F   k .i f 3.2 Trường hợp bu lơng lắp khơng khe hở Hình 16.16 Bu lông lắp không hở Thân bu lông tính theo điều kiện bền cắt bền dập Điều kiện bền cắt :     Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren  178 4F    d i ( 16.7 ) Trong : – Đường kính thân bu lơng ( trường hợp đường kính lỗ ) I – Số bề mặt chịu cắt thân bu lơng Đường kính bu lơng cần thiết :  4.F i.  ( 16.8 ) Trong trường hợp tỉ số 2 2 nhỏ (  ,  chiều dầy ghép ) độ bền dập ghép thấp bu lông, ta cần kiểm nghiệm theo điều kiện bền dập; Điều kiện bền dập :  F   d  d o (16.9 ) Trong hai phương án lắp bu lơng có khe hở lắp bu lơng khơng có khe hở, phương án thứ khơng địi hỏi gia cơng xác bu lơng lỗ Tuy nhiên, kích thước bu lơng lắp có khe hở phải lớn để chịu ngoại lực tác dụng F, cần phải thêm xiết bu lông V để chống trượt Để chống trượt bề mặt ghép, người ta cịn dùng chốt, ống Hình 16.17 Các loại chốt, ống chống trượt Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 179 Bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục không đổi Hình 16.18 Bu long siết chặt, chịu lực dọc trục khơng đổi Tính bulơng xiết chặt, chịu lực dọc trục không đổi Để bề mặt ghép không bị tách hở, đảm bảo độ cứng kín mối ghép, ta cần xiết bu lông với lực xiết V Khi xiết lực xiết V, bu lông bị kéo giãn chi tiết bị nén Khi chịu tải trọng bên F, phần tải trọng F tác dụng lên bu lông làm tăng ứng suất kéo bu lơng, phần cịn lại ( l -  ) F tác dụng lên bề mặt ghép làm giảm ứng suất nén bề mặt ghép Trong :  - hệ số ngoại lực m = ( 16.10 ) b   m Với : b - Độ mềm bu lông, biến dạng bu lông tác dụng lực có trị số đơn vị m - Độ mềm chi tiết ghép 4.1 Tính độ mềm bu lơng Độ mềm bu lơng tính qua cơng thức : Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren b  180 Eb Ab ( 16.11 ) Trong : l – Chiều dài tính tốn bu lông, chiều dài phần thân bu lông hai mặt tựa ( đai ốc đầu bu lông ) cộng thêm nửa chiều dài đoạn ren vặn vào đai ốc ( chiều cao đai ốc ) Eb – Modun đàn hồi vật liệu bu lơng Ab – Diện tích tiết diện bu lơng Với bu lơng có bậc tiết diện đoạn Ab2, … , Abn chiều dài đoạn l1, l2,…, ln : b  l  l  l1     Eb  Ab1 Ab Abn  ( 16.12 ) 4.2 Tính độ mềm ghép Cơng thức tính độ mềm ghép trường hợp hình 16.21:   ( 16.13 ) m  Em Am Với : Am =  D D l = D0 +  d 02  1   Do : Khoảng cách hai cạnh đối diện đầu bu lông đai ốc - Trong trường hợp khơng có vịng đệm Do  S - Trường hợp có sử dụng vịng đệm : Do= S  dr Với : dr – Đường kính ngồi vịng đệm Cơng thức tổng qt xác định độ mềm ghép m có dạng : m  D  d o  Do    d o  4,6 lg o E md o Do  d o Do    d o  ( 16.14 ) Trong : Em: Mođun đàn hồi vật liệu ghép 4.3 Tính bu lơng Lực tổng cộng tác động lên bulông: F  1,3V  F ( 16.15 ) Lực tác dụng lên ghép: Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 181 V '  V  (1   ) F Để đảm bảo bề mặt ghép khơng bị hở V’ >0 :  V  (1   ) F   V  (1   ) F Gọi k hệ số an tồn k>1, viết : V  k (1   ) F ( 16.16 ) Theo điều kiện khơng tách hở mối ghép: K=1,3 ÷2,5 : Khi tải trọng ngồi khơng đổi K= 2,5 ÷ : Khi tải trọng ngồi thay đổi Theo điều kiện kín khít: K= 1,3 ÷ 2,5 : Khi miếng lót mềm; K = 2,0 ÷ 3,5 : Khi miếng lót kim loại định hình K= ÷ : Khi miếng lót kim loại phẳng Điều kiện bền :    k   F   k  d12  41,3k 1      F   k  d12 ( 16.17 ) Đường kính bu lông cần thiết : d1  41,3k 1      F ( 16.18 )   k  Tính bu lơng xiết chặt, chịu tải lệch tâm Xét bu lông chịu tác dụng tải trọng lệch tâm F hình 16.19 : Hình 16.19 Mối ghép chịu tải lệch tâm Khi đó, bu lơng chịu ứng suất pháp lực kéo moment uốn gây : Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 182 Ứng suất cực đại :  max   k   u  F 32 F a    k  d12 d13 (16.19) Điều kiện bền :  max   k  Đường kính bu lơng cần thiết :  8a  F d1  1,13 1   d1   k   ( 16.20 ) Trong :  max : Ứng suất uốn lớn sinh bu lông kéo uốn  k : Ứng suất kéo lực kéo sinh  u : Ứng suất kéo moment uốn sinh a : Độ lệch tâm Tính nhóm bulông chịu tải trọng mặt phẳng ghép 6.1 Mối ghép chịu lực ngang qua trọng tâm nhóm bulơng Khi ngoại lực F phân bố đèu cho tất z bulông mối ghép Ngoại lực F i tác dụng lên bulơng có giá trị nhau: Fi= F z Đường kính bulơng: d1  1,34.k F  k .i f (trường hợp lắp có khe hở) (16.21) d0  4.F i.  (trường hợp lắp ghép khơng có khe hở) (16.22) 6.2 Mối ghép chịu tác dụng moment M Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 183 Hình 16.20 Mối ghép nhóm bu lơng chịu lực qua tâm 6.2.1.Trường hợp sử dụng mối ghép bulơng có khe hở Lực xiết bulơng xác định theo điều kiện bề mặt ghép không bị xoay: T ms =f V  ri  M f V  ri = kM  V= k M f  ri (11.23) Với: r i : Khoảng cách từ bulông thứ I đến tâm nhóm bulơng Đường kính bulơng: 1,3.4kM 1,3.4.V =  k   k  f  ri d1  (16.24) 6.2.2 Trường hợp sử dụng mối ghép không khe hở Tải trọng tác dụng lên bulông tỉ lệ thuận ới khoảng cách từ tâm bulơng đến tâm nhóm bulông Gọi F M la tải trọng tác dụng lên bulơng có khoảng cách r , F M tải trọng tác dụng lên bulơng có khoảng cách r , F M tương ứng với r … , ta có: F FM FM = = … = Mi =const r1 r2 ri Từ điều kiện cân ngoại lực: F M r + F M r + … +F Mi r i =M Ta có F Mi = M ri 2 r1  r2  = M ri  r 2i Sau đó, ta xác định tải trọng lớn tác dụng lên bulông: F M max = max(F Mi ) Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 184 Đường kính bulơng trường hợp xác định theo điều kiên độ bền cắt: d0  4.FM max i.  ( 16.25) 6.3 Mối ghép chịu lực ngang lệch tâm Hình 16.21 Mối ghép chịu lực ngang lệch tâm Mối ghép chịu lực ngang lệch tâm Đưa ngọai lực F tâm nhóm bulơng, mối ghép nhóm bulông đồng thời chịu tác dụng ngoại lực: F  M  F.l Dưới tác dụng lực này, bề mặt ghép bị xoay trướt lên Trước tiên, ta xác định lực Fi FMi tác dụng lên bulông thứ I va xác định lực tổng cộng tác dụng lên bulông i: F TCi = Fi  FMi (16.26) Sau đó, ta xác định giá trị lực tổng cộng lớn tác dụng lên bulông: F TC max = max(F TCi ) (16.27) Tùy thuộc vào mối ghép có khe hở khơng có khe hở, ta xác định lực xiết đường kính bulơng kiểm nghiệm bulơng theo tiêu bền: 6.3.1.Mối ghép có khe hở Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 185 Mối ghép đủ bền bề mặt khơng bị trượt có nghĩa ma sát bulơng lớn giá trị tải trọng ngồi tác dụng bulơng F TCi Vì tất bulơng xiết lực xiết nhau, lực xiết bulông xác định theo tải trọng lớn tác dụng lên bulơng: V= kFTC max f (16.28) Đường kính bulơng xác định theo điều kiện bền kéo: d1  1,3.4V =   k .i 1,3.4.k.FTC max  k .i f (16.29) 6.3.2 Mối ghép không khe hở Đường kính bulơng xác định theo điều kiện bền cắt: d0  4.FTC max i.  Trong trường hợp tỉ số 1 d0 (16.30) 2 d0 nhỏ (  ,  chiều dầy thấm thép) độ bền dập ghép thấp bulông, ta cần kiểm nghiệm theo điều kiện bền dập Điều kiện bền dập:  = FTC max   d  d (16.31) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG XVI Phân loại ren theo công dụng ? Tính bu lơng ghép lỏng chịu lực dọc trục ? Tính bu lơng xiết chặt, khơng có ngoại lực tác dụng ? Tính nhóm bulơng chịu tải trọng mặt phẳng ghép ? Tính bu lông xiết chặt, chịu tải lệch tâm ? Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh 186 Nguyên lý - Chi tiết máy Chương XVI : Mối ghép ren 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Tiến, Nguyên lý máy, Nhà xuất ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2004 Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 2, Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội, 1994 Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy Chi tiết máy, Nhà xuất KHKT, 1994 Nguyễn Phương Bắc, Chi tiết máy, Lưu hành nội ĐHCN Tp.HCM, 2005 Nguyễn Văn Yến, Chi tiết máy, Lưu hành nội ĐHĐN, 2000 Cơ học máy, Lại Khắc Lẫm, Nhà xuất KHKT, 1999 Lê Cung, Nguyên lý máy, Lưu hành nội ĐHĐN, 2006 Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Trúc, Cơ lý thuyết, Lưu hành nội HVKTQS, 1999 Trường Cao đẳng KT - KT Vinatex TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy ... TP Hồ Chí Minh Nguyên lý - Chi tiết máy Chương VI : Khái niệm chi tiết máy 48 PHẦN B CHI TIẾT MÁY Chương VI: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHI TIẾT MÁY I KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY Bất kỳ máy làm việc nào,... NĨI ĐẦU Hiện có nhiều giáo trình, tài liệu viết mơn Ngun Lý Máy, Chi Tiết Máy giáo trình viết kết hợp Nguyên Lý – Chi Tiết Máy, dùng cho nhiều hệ đào tạo khác Tuy nhiên, giáo trình tích hợp kiến... cách hóa vay mượn chi tiết cụm chi tiết máy sẵn có q trình thiết kế chế tạo máy Tiêu chuẩn hóa việc sử dụng máy chi tiết cụm chi tiết tiêu chuẩn hóa Việc sử dụng chi tiết cụm chi tiết quy cách hóa

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:23