Giáo trình kỹ thuật điện điện tử (nghề công nghệ ô tô cđtc)

63 9 0
Giáo trình kỹ thuật điện điện tử (nghề công nghệ ô tô   cđtc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số285/QĐ- CĐN ngày 05 tháng 08 năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà nam, Năm: 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giáo trình lưu hành nội nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên học sinh, sinh viên nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày kỹ thuật điện phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức kỹ thuật điện cần thiết cho sinh viên trình đào tạo ngành công nghệ ô tô, nghành khác Giáo trình biên soạn để làm tài liệu giảng dạy cho môn học kỹ thuật điện cho sinh viên h ệ cao đẳng chuyên ngành công nghệ ô tô, tài liệu tham khảo b ổ ích cho h ọc sinh chuyên ngành khác Về nội dung giáo trình đề cập cách có hệ thống kiến thức quan cho mơn kỹ thuật điện, ngành công nghệ ô tô Các chương mục xắp xếp theo trật tự định để đảm bảo tính hệ thống chun mơn Chương Đại cương mạch điện Chương Mạch điện Chương Máy điện Chương Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử Chương Các mạch điện tử Chương Hàn linh kiện điện tử Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Phủ Lý, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn Trần Văn Thịnh Chủ biên Nguyễn Đình Hồng Đồng chủ biên Phan Hưng Long Thành viên Nguyễn Thanh Tùng Thành viên Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên MỤC LỤC Contents Chương 1: Đại cương mạch điện Dòng điện chiều 1.1 Khái niệm 1.3 Các định luật đại lượng đặc trưng dòng điện chiều Dòng điện xoay chiều 2.1 Khái niệm nguyên lý sản sinh dòng điên xoay chiều 2.2 Các đại lượng đặc trưng dòng điện xoay chiều 10 Dòng điện xoay chiều ba pha 11 3.1 Khái niệm 11 Khí cụ điều khiển mạch điện 12 4.1 Cầu dao 12 4.2 Áptômát 13 Khí cụ bảo vệ mạch điện 15 5.1 Cầu chì 15 5.2 Rơ-le 15 5.3 Hộp đấu dây 17 Chương 2: Mạch điện 18 Mạch điện nối tiếp 18 1.1.Các thông số mạch điện 18 1.2.Sơ đồ đấu nối 18 Mạch điện song song 18 2.1.Các thông số mạch điện 18 2.2.Sơ đồ đấu nối 19 Chương : Máy điện 20 Máy phát điện 20 1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện 20 1.2.Cấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện chiều 20 Động điện 25 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại động điện 25 2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc động điện chiều 26 Máy biến áp 28 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy biến áp 28 3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp 29 Chương 4: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử 33 1.1 Khái niệm 33 Linh kiện điện 35 2.1 Điện trở 35 2.2 Tụ điện: 38 2.3 Đi ốt 42 2.4 Transistor 45 Cuộn cảm 49 3.1.Cấu tạo: 49 3.2 Ký hiệu 50 Bộ vi xử lý 50 Chương 5: Các mạch điện tử 52 Mạch chỉnh lưu 52 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều 52 1.2 Các loại mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều 53 Mạch khuyếch đại 54 2.1 Khái niệm 54 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch khuếch đại 54 2.3 Các chế độ khuyếch đại 55 Chương 6: Hàn linh kiện điện tử 58 Mỏ hàn 58 1.1 Mỏ hàn xung 58 1.2.Mỏ hàn điện trở 59 2.Nhựa thông thiếc 60 2.1.Nhựa thông 60 2.2 Thiếc 60 3.Hàn linh kiện điện tử 61 3.1.Hàn mắt lưới 61 3.2.Hàn nối tiếp song song 61 3.3.Hút thiếc hàn chân linh kiện vào mạch 61 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kỹ thuật điện - điện tử Mã môn học: MH 09 Thời gian thực môn học : 30 giờ: (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học/ mơ đun sau: MH 01, MH 02, MH 03, MĐ 04, MĐ 05, MĐ 06, MĐ 07 - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trò mô đun: Cung cấp kiến thức cho người học kỹ thuật điện, điện tử từ làm tiền đề sở để nghiên mơn hoc , mơ đun có liên qua đến hệ thống điện sử dụng II Mục tiêu mơ đun - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm nguyên lý sản sinh dòng điện chiều, xoay chiều + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy phát điện, máy khởi động, máy biến áp dùng nghề Cơng nghệ Ơ tơ + Trình bày cấu tạo, ký hiệu, cách đọc cách kiểm tra loại linh kiện điện tử dùng mạch điện xe ô tô + Vẽ sơ đồ đấu dây, sơ đồ lắp đặt nguyên lý hoạt động mạch điện - điện tử xe ô tô - Về kỹ năng: + Phân biệt dòng điện chiều, dòng điện xoay chiều Phân biệt loại khí cụ bảo vệ mạch điện + Phân biệt đâu máy phát điện, máy khởi động, máy biến áp dùng nghề Cơng nghệ Ơ tơ + Kiểm tra linh kiện điện tử + Hàn mối hàn linh kiện điện tử - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm để giải tốn kỹ thuật điện + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Chương 1: Đại cương mạch điện Mã chương: MH 09 - 01 Giới thiệu Ô tô sử dụng nhiều hệ thống điện – điện để điều khiển hệ thống Để thực việc kiểm tra sửa chữa hệ thống điện người thợ cần phải biết kiến thức mạch điện Nội dung phần giới thiệu kiến thức mạch điện Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nguyên lý sản sinh dòng điện chiều, đại lượng định luật mạch điện chiều - Trình bày nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều đại lượng đăc trưng cho dòng điện xoay chiều - Trình bày sơ đồ đấu nối hệ thống điện xoay chiều ba pha kiểu hình (Y) hình tam giác (  ) mối quan hệ đại lượng pha dây - Trình nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện - Nhận dạng loại khí cụ điều khiển khí cụ bảo vệ mạch điện - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật điện Nội dung chương Dòng điện chiều 1.1 Khái niệm Dòng điện dòng chuyển động hạt mạng điện ion Chiều dòng điện dược quy ước từ dương sang âm Dòng điện chiều dòng điện có trị số chiều không đổi theo thời gian 1.2 Nguyên lý sản sinh dòng điện chiều a Đối với ắc quy Trong mơi trường chất khí bị ion hố : Dòng điện dòng ion điện tử chuyển dời có hướng Nó gồm có dòng ion dương theo chiều điện trường từ Anốt Catốt, dòng ion âm điện tử ngược chiều điện trường từ Catốt Anốt b máy phát điện chiều( tìm hiểu sau) 1.3 Các định luật đại lượng đặc trưng dòng điện chiều 1.3.1 Các định luật a Định luật Ôm cho đoạn mạch Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu I U R đoạn mạch tỷ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch b Định luật Ôm cho toàn mạch Cường độ dòng điện chạy mạch kín tỷ lệ thuận với sức điện động nguồn tỉ lệ nghịch với tổng trở toàn mạch 1.3.2 Các đại lượng đặc trưng a.Cường độ dòng điện Đại lượng đặc trưng cho độ lớn dòng điện gọi cường độ dòng điện Cường độ dòng điện lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đơn vị thời gian I  q t Đơn vị: Ampe (A) b Hiệu điện (thế hiệu, điện ỏp): Là hiệu điện hai điểm khác mạch điện UAB = VA - VB Trong UAB hiệu điện hai điểm A,B mạch, VA ,VB điện A B so với gốc (điểm mát) Đơn vị : Vôn (V), KV, mV c Công suất Công suất điện thể lượng công thiết bị điện thực giây Công suất đo Watt (W), 1W lượng công nhận điện áp V đặt vào điện trở phụ tải tạo dòng điện 1A giây Cơng suất tính theo công thức sau: P = U.I - P: Công suất, đơn vị : W - I: Dòng điện, đơn vị : A - U: Điện áp, đơn vị : V d Sức điện độngE Sức điện động E phần tử lý tưởng, có trị số điện áp U đo hai cực nguồn hở mạch Chiều sức điện động quy ước từ điện thấp đến điện cao (cực âm tới cực dương) e Nguồn dòng điện J Nguồn dòng điện J phần tử lý tưởng có trị số dòng điện ngắn mạch cực nguồn f Điện trở R Điện trở R đặc trưng cho vật dẫn mặt cản trở dòng điện chạy qua Về tượng lượng, điện trở R đặc trưng cho tiêu tán, biến đổi điện tiêu thụ thành dạng lượng khác nhiệt năng, quang g Hỗ cảm M Hiện tượng hỗ cảm tượng suất từ trường cuộn dây dòng điện biến thiên cuộn dây khác tạo nên Hai cuộn dây bố trí sơ đồ Khi dòng điện chạy qua cuộn dây (cuộn dây sơ cấp) bị thay đổi, sức điện động tạo cuộn dây (cuộn dây thứ cấp) theo chiều ngăn không cho từ thông cuộn dây sơ cấp thay đổi Hiện tượng gọi hiệu ứng cảm ứng tương hỗ Dòng điện xoay chiều 2.1 Khái niệm nguyên lý sản sinh dòng điên xoay chiều a.Khái niệm Dòng điện xoay chiều dòng điện có chiều giá trị biến đổi theo thời gian, thay đổi thường tuần hoàn theo chu kỳ định Nghĩa sau khoảng thời gian định lặp lại trình biến thiên cũ b Nguyên lý sản sinh dòng điên xoay chiều Khi nam châm quay cuộn dây, điện áp tạo hai đầu cuộn dây Điều làm xuất dòng điện xoay chiều Người ta tác dụng lực học vào trục làm cho khung dây quay, cắt đường sức từ trường nam châm NS, khung dây cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin CE trị số giống bảng transitor cong tốt Cực Transitor loại Ge Transitor loại Si R thuận R nghịch R thuận R nghịch B - E Vài 100 - 500K Vài chục  B -C Vài 100 - 500K Vài chục  C - E Vài 100 - 500K  Chú ý: Đồng hồ VOM loại kim thường có đầu - (que đen) nối với cực dương pin, đầu + (que đỏ) nối với đầu âm pin đồng hồ - Nếu đo cặp chân có Rthuận = Rnghịch cặp chân bị chạm - Khi đo thuận chân E B: que đen nối chân B, que đỏ nối chân E + Kim không lên: Transitor đứt mối nối E-B - Khi đo nghịch chân E-B: đảo que đo + Kim không lên: Rx1 Rx1K + Nếu Rx1: kim lên transitor chạm B-E +Nếu Rx1K kim lên lưng chừng transitor bị rỉ E-C - Khi đo chân C-B: + Khi đo thuận chân C-B:que đen nối chân B, que đỏ nối chân C + Kim lên transitor tốt + Kim không lên transitor đứt mối nối C-B - Đo nghịch: đảo que đo Kim khơng lên vị trí Rx1, Rx1K + Nếu Rx1: kim lên transitor chạm B-C + Nếu Rx1K kim lên lưng chừng transitor bị rỉ - Kiểm tra độ khuếch đại, mối nối E-C: nối que đo đen với chân C, que đỏ với chânE - Ở thang đo Rx1K, Rx10K: dùng tay kích vào chân B, kim lên xuống theo kích: transitor cịn tốt, có khuếch đại Ở thang đo Rx1: kim lên, đảo chiều kim, kim lên transitor bị chạm chân C-E, kim lên lưng chừng Rx1,Rx1K: transitor bị rỉ mối nối C-E Tương tự ta dùng phương pháp đo để đo transitor dạng PNP b Phương pháp xác định cực B, C, E transitor: Khi gặp transitor lạ bị mã hiệu, ta dùng đồng hồ để xác định 48 cực sau: - Cách xác định chân B Transitor: Một transitor xem hai điốt BC BE nối chung ta có thẻ xác định chân B 1- Dùng đồng hồ VOM đặt vè thang đo Rx100 Rx1K, đo hai chân transitor mà kết đo ngược, đo xuôi kim khơng lên nhích kim lên chút hai chân cực C E chân cịn lại cực B nói tóm lại, chân mà đo với hai chân lại kim đêu lên chân chân B Nếu que đo nối cực B que đen transitor đo thuộc loại NPN, cịn que đỏ thí transitor đo thuộc loại PNP - Cách xác định hai chân E C transitor: Đo điện trở chân B hai chân lại, chân có điện trở lớn chân C, chân điện trở nhỏ chân E Cuộn cảm Hình 4.25: Cuộn cảm Cuộn cảm với tụ điện hai loại linh kiện chống lại dòng điện xoay chiều cách lưu trữ tạm thời số lượng điện Cuộn cảm lưu trữ lượng điện từ trường Hoạt động thành phần gọi tự cảm 3.1.Cấu tạo: Cuộn cảm thường bao gồm cuộn dây, đoạn dây hay cặp dây Độ tự cảm có nhiều nơi trở nên đáng quan tâm tần số dòng xoay chiều tăng lên Cuộn dây dây dẫn điện có bọc bên lớp sơn cách điện (thường gọi dây điện từ) quấn nhiều vòng liên tiếp lõi Lõi có từ tính khơng có từ tính (tương ứng với khả gia tăng mật độ thơng lượng từ hay khơng) 49 3.2 Ký hiệu Hình 4.26: Cuộn cảm Cuộn dây có lõi sắt dùng cho dòng điện xoay chiều tần số thấp, lõi sắt bụi cho tần số cao lõi khơng khí cho tần số cao Tạo cảm ứng điện từ Cuộn dây dùng để tạo cảm ứng điện từ Cho dòng điện chiều cường độ I chạy qua cuộn dây cuộn dây tương đương nam châm với cực tính xác định theo chiều dịng điện I chạy cuộn dây (quy tắc vặn nút chai), ta nói cuộn dây nam châm điện Nếu đặt thêm cuộn dây thứ di chuyển cách tương cuộn dây trên cuộn thứ xuất dòng điện cảm ứng Bộ vi xử lý Hình 4.28: Bộ vi xử lý Sau mô tả sơ phần cứng bên vi xử lý Đơn vị xử lý trung tâm CPU: CPU có cấu tạo gồm có đơn vị xử lý số học lôgic (ALU), ghi, khối lôgic mạch giao tiếp Chức CPU tiến hành thao tác tính tốn xử lý, đưa tín hiệu địa chỉ, liệu điều khiển nhằm thực nhiệm vụ người lập trình đưa thơng qua lệnh (Instructions) 50 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm chất bán dẫn, chất bán dẫn loại P, loại N ? Câu 2: Trình bày quy ước cách đọc giá trị điện trở, tụ điện ? Câu 3: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại ốt ? Câu 4: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động transistor thuận, nghịch ? 51 Chương 5: Các mạch điện tử Mã : MH 09 - 05 Giới thiệu chung Hệ thống điện ô tô sử dụng nhiều mạch điện tử để thực việc điều khiển sử lý thơng tin từ điều khiển hệ thống khác ô tô Nội dung phần trình bày kiến thức số mạch điện tử linh hay sử dụng hệ thống điện ô tô Mục tiêu - Trình bày nguyên lý hoạt động loại mạch chỉnh lưu, khuyếch đại - Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu máy phát, mạch khuyếch đại tín hiệu - Phân biệt mạch chỉnh lưu, mạch khuyếch đại tín - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, công việc Nội dung chương Mạch chỉnh lưu 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều a Chỉnh lưu nửa chu kỳ Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu nửa chu kỳ Nguyên lý hoạt động: Điện áp từ máy phát AC (xoay chiều) đặt vào điốt Vì điện áp thể (A) (B) đặt vào điốt theo chiều thuận, dịng điện chạy qua điốt Tuy nhiên điện áp thể (B) (C) đặt vào điốt theo chiều ngược, nên dòng điện khơng phép qua điốt Vì có nửa dòng điện máy phát sinh phép qua điốt b Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ: 52 Hình 5.2: Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu nửa chu kỳ * Nguyên lý hoạt động: Khi cực A máy phát dương, cực B âm, dòng điện chạy thể sơ đồ hình minh họa (2) Khi phân cực đầu ngược lại, dòng điện chạy thể sơ đồ hình minh họa (2) Điều có nghĩa dịng điện luôn chạy chiều qua điện trở R Như hai nửa chu kỳ tín hiệu vào Vvào, có dịng điện chạy qua tải theo chiều định gọi dòng điện chiều tạo điện áp chiều Vra ngõ 1.2 Các loại mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều a Chỉnh lưu cầu (như hình 5.2) b Mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều pha Hình 5.3: Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu dòng điện xoay chiều pha 53 Xét pha III đâù C dương dịng hình vẽ Cuộn dây III C điốt phụ tải điốt B cuộn II 0 cuộn III Cuộn I II đầu A B dương dòng điện nắn tương tự Sơ đồ cầu nắn điện pha, pha nắn hai nửa chu kỳ Điện áp nắn điện áp dây, có nửa chu kỳ nắn qua phụ tải dòng điện chiều chỉnh lưu (hình 1.2) Dịng điện chỉnh lưu nạp cho ắc qui cấp cho phụ tải khác Mạch khuyếch đại 2.1 Khái niệm Mạch khuếch đại mạch điện mắc phối hợp linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện, có ba loại mạch khuếch đại là: - Mạch khuếch đại điện áp: mạch ta đưa tín hiệu nhỏ vào, đầu thu tín hiệu có biên độ lớn nhiều lần - Mạch khuếch đại dòng điện: mạch ta đưa tín hiệu có cường độ yếu vào, đầu thu tín hiệu cho cường độ dịng điện mạnh nhiều lần - Khuếch đại công suất: ta đưa tín hiệu có cơng suất yếu vào, đầu thu tín hiệu có cơng suất mạnh nhiều lần, thực mạch khuếch đại công suất kết hợp hai mạch khuếch đại điện áp khuếch đại dòng điện làm 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch khuếch đại Mạch khuếch đại dùng transitor rời rạc dùng IC a.Mạch IC khuếch đại thuật toán mạch khuếch đại dùng IC Hình 5.4: Sơ đồ mạch Ic khuyếch đại thuật toán IC khuếch đại thuật toán viết tắt OA (Operational Amplifier) thực chất khuếch đại dong chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào đầu 54 b Nguyên lý làm việc mạch khuếch đại điện áp dùng OA Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch khuyếch đại Khi có tín hiệu đưa đến đầu vào khơng đảo tín hiệu dấu tín hiệu vào Khi có tín hiệu đưa đến đầu vào tín hiệu đảo tín hiệu ngược dấu với tín hiệu vào Đầu vào đảo thường dùng để hồi tiếp âm bên ngồi cho OA Hồi tiếp âm trích phần tín hiệu từ đầu cho quay đầu vào ngược pha với tín hiệu vào Kết điện áp đầu ngược dấu với điện áp đầu vào khuếch đại Hệ số khuếch đại điện áp: 2.3 Các chế độ khuyếch đại - Mạch khuếch đại chế độ A: Hình 5.6: Sơ đồ mạch Ic khuyếch đại chế đọ A Là mạch khuếch đại cần lấy tín hiệu hồn tồn giống với tín hiệu ngõ vào Mạch khuếch đại chế độ A sử dụng mạch trung gian khuếch đại cao tần, khuếch đại trung tần, tiền khuếch đại vv - Mạch khuếch đại chế độ B: 55 Hình 5.7: Sơ đồ mạch Ic khuyếch đại chế độ B Mạch khuếch đại chế độ B mạch khuếch đại nửa chu kỳ tín hiệu, khuếch đại bán kỳ dương ta dùng transitor NPN (hình 2.8), khuếch đại bán kỳ âm ta dùng transitor PNP, mạch khuếch đại chế độ B khơng có định thiên - Mạch khuếch đại AB: Hình 5.8: Sơ đồ mạch Ic khuyếch đại chế độ AB Mạch khuếch đại AB mạch tương tự khuếch đại chế độ B, có định thiên cho điện áp UBE sấp sỉ 0,6V, mạch khuếch dại nửa chu kỳ tín hiệu, khắc phục tương méo dao điểm mạch khuếch đại chế độ B, mạch dùng mạch đẩy kéo - Mạch khuếch đại chế độ C 56 Hình 5.9: Sơ đồ mạch Ic khuyếch đại chế độ C Mạch khuyếch đại chế độ C mạch khuếch đại có điện áp UBE phân cự ngược với mục đích lấy tín hiệu đầu phần đỉnh tín hiệu đầu vào Mạch thường sử dụng mạch tách tín hiệu: CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ? Câu 2: Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý mạch khuyếch đại ? 57 Chương 6: Hàn linh kiện điện tử Mã : MH 09 - 06 Giới thiệu chung Để sửa chữa mạch điện – điện tử cần phải thực việc hàn linh kiện mạch Vậy thực việc hàn linh kiện điện tử cần sử dụng thiết bị sử dụng thiết bị Nội dung phần trình bày kiến thức việc hàn linh kiện điện tử Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở, mỏ hàn xung - Trình bày phương pháp hàn nối linh kiện điện tử - Phân biệt loại mỏ hàn, mối hàn linh kiện điện tử - Thực mối hàn linh kiện điện tử - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chương Mỏ hàn 1.1 Mỏ hàn xung 1.1.1 Cấu tạo Hình 6.1: Sơ đồ cấu tạo mỏ hàn xung Đầu mỏ hàn; Đèn soi; 3.Công tắc; Biến áp hàn; Vỏ mỏ hàn; Phích cắm điện - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung phần dây dẫn làm mỏ hàn, dịng điện làm nóng mỏ hàn lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn cấp dịng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo biến áp hàn 1.1.2.Hoạt động 58 Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý mỏ hàn xung Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, cuộn dây sơ cấp W1 biến áp (2) có dịng điện chạy qua làm xuất từ trường biến thiên Từ trường biến đổi móc vịng sang cuộn thứ cấp W2 biến áp (2) Lúc cuộn W2 xuất sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1 Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất dòng điện chạy qua mỏ hàn 1.2.Mỏ hàn điện trở 1.1.1.Cấu tạo Hình 6.3: Sơ đồ cấu tạo mỏ hàn điện trở Phích cắm điện; 2.Vỏ mỏ hàn; Cuộn dây điện trở; Đầu mỏ hàn Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngồi tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, ruột ống sứ mỏ hàn đồng đỏ Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt cách điện tốt) xuyên qua cần hàn đấu vào dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn 1.2.2 Hoạt động 59 Hình 6.4: Sơ đồ nguyên lý mỏ hàn điện trở Khi mỏ hàn cấp nguồn xuất dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (4) ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần sinh nhiệt Nhiệt lượng truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mò hàn nằm ống sứ cuộn dây) Đầu mỏ hàn làm đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt 2.Nhựa thông thiếc 2.1.Nhựa thơng Nhựa thơng có tác dụng tẩy mũi hàn thấy mũi hàn khơng ăn thiếc, chì châm vào nhựa thơng sau lau bọt biển giúp mũi hàn Hình 6.5: Nhựa thơng 2.2 Thiếc Thiếc hàn hợp kim có điểm nóng chảy thấp, khoảng từ 90 đến 450 thường dùng để hàn linh kiện điện tử 60 Hình 6.6: Thiếc hàn 3.Hàn linh kiện điện tử 3.1.Hàn mắt lưới Hình 6.7: Kiểu hàn mắt lưới 3.2.Hàn nối tiếp song song Hình 6.8: Kiểu hàn song song nối tiếp 3.3.Hút thiếc hàn chân linh kiện vào mạch Hình 6.9: Hút thiếc hàn linh kiện điện tử vào mạch 61 Tài liệu tham khảo - Giáo trình kỹ thuật điện – điện tử trường cao đẳng Hà Nam ban hành - Tài liệu hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật - Tài liệu hướng dẫn học tập thí nghiệm Điện kỹ thuật: - Lê Thành Bắc - Giáo trình kỹ thuật điện - NXB KH&KT-2010 - Giáo trình Linh kiện bán dẫn, NXB ĐHQG TPHCM – 2006 62 ... Ngày kỹ thuật điện phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức kỹ thuật điện cần thiết cho sinh viên trình đào tạo ngành công nghệ ô tô, nghành khác Giáo trình. .. hiệu điện hai điểm A,B mạch, VA ,VB điện A B so với gốc (điểm mát) Đơn vị : Vôn (V), KV, mV c Công suất Công suất điện thể lượng công thiết bị điện thực giây Công suất đo Watt (W), 1W lượng công. .. máy điện ? ?tô - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy điện ô tô - Tuân thủ quy định, quy phạm loại máy điện ô tô Nội dung chương Máy phát điện 1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan