Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh abs (nghề công nghệ ô tô cao đẳng)

129 1 0
Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh abs (nghề công nghệ ô tô   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM KHOA CÔNG NGHỆ Ô TƠ GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS Hà Nam 2017 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong có hệ thống phanh chống bó cứng, phanh ABS (Anti-lock Braking System) nằm hệ thống an tồn chủ động tơ đại Nó có tác dụng giảm thiểu nguy hiểm điều khiển trình phanh cách tối ưu Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Hệ thống phanh ABS Bài Tháo - lắp hệ thống phanh ABS Bài Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống phanh ABS Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn Nguyễn Quang Hiển Chủ biên TH.S Nguyễn Đình Hồng Đồng chủ biên Phan Hưng Long Thành viên Thành viên Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Hệ thống phanh ABS Bài Tháo - lắp hệ thống phanh ABS 37 Bài Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống phanh ABS 61 Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS 90 Thuật ngữ chuyên môn 125 Tài liệu tham khảo 126 TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS Mơ đun: MĐ 39 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31 - Tính chất mơ đun Mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc - Mô đun nhằm trang bị cho người học kiến thức hệ thống phanh ABS - Tài liệu dùng cho học viên nghề cơng nghệ tơ trình độ cao đẳng trung cấp II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên lý hoạt động, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa hư hỏng phận hệ thống phanh ABS + Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng phận hệ thống phanh ABS xe ô tô - Kỹ năng: + Nhận biết chi tiết, phận hệ thống phanh ABS + Sử dụng dụng cụ tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn + Tháo, lắp bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa hư hỏng hệ thống phanh ABS - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc bảo dưỡng, đo, kiểm tra, sửa chữa chi tiết, phận hệ thống phanh ABS đạt yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số TT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Bài Hệ thống phanh ABS 20 15 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 3 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS 4 Cấu tạo phận hệ thống phanh ABS 13 Bài Tháo, lắp hệ thống phanh ABS 10 1 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra hệ thống phanh ABS 2 Thực hành tháo, lắp kiểm tra Bài Kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng hệ thống phanh ABS 15 1 Đặc điểm hư hỏng hệ thống phanh ABS 2 Các phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống phanh ABS 2 Quy trình kiểm tra chẩn đốn hư hỏng hệ thống phanh ABS Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS 15 1 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS Thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS Cộng 60 30 26 BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH ABS MĐ 39 - 01 Giới thiệu: Hệ thống phanh ABS hệ thống đại áp dụng tơ nhằm đảm bảo an tồn cho người xe q trình tham gia giao thơng Nội dung phần trình bày kiến thức hệ thống phanh ABS Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống phanh ABS - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phận phanh ABS - Nhận dạng phận hệ thống phanh ABS - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU HỆ THỐNG PHANH Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống phanh ABS Hình 1.1 Lực phanh tơ Để giảm tốc độ xe chạy dừng xe, cần thiết phải tạo lực làm cho bánh xe quay chậm lại Khi người lái đạp bàn đạp phanh, cấu phanh tạo lực (phản lực mặt đường) làm cho bánh xe dừng lại khắc phục lực (quán tính) muốn giữ cho xe tiếp tục chạy, làm cho xe dừng lại Nói khác đi, lượng (động năng) bánh xe quay chuyển thành nhiệt ma sát (nhiệt năng) cách tác động lên phanh làm cho bánh xe ngừng quay Người lái khơng phải biết dừng xe mà cịn phải biết cách cho xe dừng lại theo ý định Chẳng hạn như, phanh phải giảm tốc độ theo mức thích hợp dừng xe tương đối ổn định đoạn đường tương đối ngắn phanh khẩn cấp Các cấu tạo chức dừng xe hệ thống phanh bàn đạp phanh lốp xe Hình 1.2 Hệ thống phanh thường Có hai loại hệ thống phanh Hệ thống phanh sử dụng xe chạy hệ thống phanh chân Có loại phanh kiểu tang trống phanh đĩa, thường điều khiển áp suất thuỷ lực Hệ thống phanh đỗ xe sử dụng đỗ xe Hệ thống phanh đỗ xe tác động vào phanh bánh sau qua dây kéo để xe không dịch chuyển Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe ABS (ANTI LOCK BRAKE SYSTEM) ABS điều khiển phanh máy tính để tự động tránh khoá lốp xe phanh khẩn cấp Hệ thống làm tăng độ ổn định xe rút ngắn quãng đường phanh Do lốp khơng bị bó cứng vơ lăng xoay ấn phanh đột ngột Vẫn điều khiển xe đỗ xe an toàn Hình 1.3 Hình so sánh xe có trang bị ABS khơng trang bị ABS Hình 1.4 Phanh ABS Phanh ABS giới thiệu lần vào năm 1960 máy bay thương mại Điểm bất lợi máy tính thập niên 60 lớn cồng kềnh Năm 1969 hệ thống ABS lần lắp ô tô Năm 1970 hệ thống ABS nhiều công ty sản xuất ô tô nghiên cứu Hình 1.5 Bánh xe bị bó cứng đưa vào ứng dụng Năm 1971 Công ty Toyota sử dụng lần cho xe Nhật hệ thống ABS kênh điều khiển đồng thời hai bánh sau Năm 1980 hệ thống phát triển mạnh nhờ hệ thống điều khiển kỹ thuật số, vi xử lý (digital microprocessors/ microcontrollers) thay cho hệ thống điều khiển tương tự (analog) đơn giản trước Ngày nay, với hỗ trợ lớn kỹ thuật điện tử cho phép nghiên cứu đưa vào ứng dụng phương pháp điều khiển ABS điều khiển mờ, điều khiển thông minh, tối ưu hóa q trình điều khiển ABS Lúc đầu hệ thống ABS lắp xe du lịch cao cấp, đắt tiền, trang bị theo yêu cầu riêng Hiện nay, hệ thống ABS giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu trongcác hệ thống phanh đại, trở thành tiêu chuẩn bắt buộc phần lớn nước giới Ngoài hệ thống ABS thiết kế kết hợp với nhiều hệ thống khác: hệ thống kiểm soát lực kéo - Traction control (TRC); hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD (Electronic Brake force Distribution); hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS (Brake Assist System); hệ thống ổn định ô tô điện tử (ESP) 1.1.1 Nhiệm vụ Khi phanh thông thường sử dụng hai loại lực cản phanh cực cản hệ thống phanh, lực cản lốp mặt đường Hình 1.6 Phanh đường trơn Bánh xe bị bó cứng xe bắt đầu trượt, tính ổn định dẫn hướng Hệ thống phanh ABS tự động điều khiển áp suất dầu lên xy lanh bánh thích hợp ngăn khơng cho bị bó cứng, đảm bảo tính dẫn hướng xe lái phanh đường trơn, phanh gấp Hệ thống phanh thơng thường khơng có ABS, đạp phanh đường trơn, dễ tính ổn định dẫn hướng người lái xe phải đạp liên tục (nhồi phanh) để dừng xe Với xe có ABS, ABS tự động thực chức này, phanh điều khiển xác hiệu Như hệ thống phanh ABS có nhiệm vụ điều khiển áp suất dầu tác dụng lên xy lanh bánh xe để ngăn khơng cho bánh xe bị bó cứng phanh đường trơn hay phanh gấp Đảm bảo tính ổn định dẫn hướng trình phanh, để xe điều khiển bình thường 1.1.2 Phân loại Theo phương pháp điều khiển: 1.1.2.1 Điều khiển theo ngưỡng trượt Điều khiển theo ngưỡng trượt thấp (slow mode): bánh xe trái phải chạy phần đường có hệ số bám khác ECU chọn thời điểm bắt đầu bị hãm cứng bánh xe có khả bám thấp để điều khiển áp suất phanh chung cho cầu xe Lúc này, lực phanh bánh xe nhau, giá trị lực phanh cực đại bánh xe có hệ số bám thấp Bánh xe bên phần đường có hệ số bám cao nằm vùng ổn định đường đặc tính trượt lực phanh chưa đạt cực đại Phương pháp cho tính ổn định cao, hiệu phanh thấp lực phanh nhỏ Điều khiển theo ngưỡng trượt cao (high mode): ECU chọn thời điểm bánh xe có khả bám cao bị hãm cứng để điều khiển chung cho cầu xe Trước đó, bánh xe phần đường có hệ số bám thấp bị hãm cứng phanh Phương pháp cho hiệu phanh cao tận dụng hết khả bám bánh xe, tính ổn định 1.1.2.2 Điều khiển độc lập hay phụ thuộc Điều khiển độc lập: bánh xe đạt tới ngưỡng trượt (bắt đầu có xu hướng bị bó cứng) điều khiển riêng bánh Điều khiển phụ thuộc: ABS điều khiển áp suất phanh chung cho hai bánh xe cầu hay xe theo tín hiệu chung, theo ngưỡng trượt thấp hay ngưỡng trượt cao 1.1.2.3 Điều khiển theo kênh Loại kênh: hai bánh sau điều khiển chung (ở hệ đầu, trang bị ABS cho hai bánh sau dễ bị hãm cứng hai bánh trước phanh) Loại kênh: kênh điều khiển chung cho hai bánh xe trước, kênh điều khiển chung cho hai bánh xe sau Hoặc kênh điều khiển cho hai bánh chéo 114 (d) Thực thử kích hoạt máy chẩn đoán Chọn mục sau: Chassis/ABS/VSC/TRC/Active Test (2) Kiểm tra mô tơ chấp hành phanh (a) Với rơle môtơ ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động môtơ chấp hành (b) Tắt rơle môtơ OFF (c) Đạp bàn đạp phanh giữ xấp xỉ 15 giây Kiểm tra bàn đạp nhấn thêm (d) Với rơle môtơ ON, kiểm tra bàn đạp không rung Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành (e) Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh (3) Kiểm tra van điện từ chấp hành phanh (cho bánh xe trước phải) Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả (a) Với bàn đạp phanh nhấn xuống, hay thực thao tác sau (b) Bật đồng thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống thêm Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần (c) Tắt động thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống thêm (d) Bật rơle mơtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp BC Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành (e) Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh (4) Kiểm tra van điện từ chấp hành phanh (cho bánh xe trước trái) Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả (a) Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau (b) Bật đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp nhấn xuống Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần (c) Tắt đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống (d) Bật rơle mơtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành tiếp 115 theo (e) Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh (5) Kiểm tra van điện từ chấp hành phanh (cho bánh xe sau phải) Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả (a)Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau (b) Bật đồng thời van điện từ SFLH SFLR, kiểm tra bàn đạp nhấn xuống Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần (c) Tắt đồng thời van điện từ SRRH SRRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống (d) Bật rơle môtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành (e) Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh (6) Kiểm tra van điện từ chấp hành phanh (cho bánh xe sau trái) Chú ý: không bật van điện theo cách khác với mô tả (a)Với bàn đạp phanh nhấn xuống, thực thao tác sau (b) Bật đồng thời van điện từ SRLH SRLR, kiểm tra bàn đạp nhấn xuống Chú ý: không van điện từ bật ON thời gian lâu 10 giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần (c) Tắt đồng thời van điện từ SRLH SRLR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống (d) Bật rơle môtơ ON kiểm tra nhấn bàn đạp Chú ý: không rơle môtơ bật ON thời gian lâu giây liên tục Hay để khoảng thời gian tối thiểu 20 giây lần vận hành (e) Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp phanh 4.2.4 Kiểm tra cảm biến tốc độ 116 Bảng 4.2 Mã hư hỏng Số mã DTC C0200/31 C0205/32 C1235/35 C1236/36 Điều kiện phát mã DTC Khi phát điều kiện sau đây: Tại tốc độ xe 10 km/h hay lớn hơn, ngắn mạch hở mạch mạch tín hiệu cảm biến liên tục giây trở lên Tín hiệu cảm biến bị ngắt gián đoạn chốc lát từ bánh xe định xảy 255 lần trở lên Hở mạch mạch tín hiệu cảm biến tốc độ liên tục 0,5 giây trở lên Với điện áp cực IG1 9,5 V trở lên, điện áp cấp nguồn cảm biến giảm xuống 0,5 giây hay lớn Khi lái xe với tốc độ lớn 10 km/h, tốc độ bánh xe 1/7 tốc độ bánh xe khác 15 giây hay Khi phát điều kiện sau đây: Tại tốc độ xe 20 km/h trở lên, tiếng kêu xuất 75 lần trở lên tín hiệu cảm biến từ bánh xe giây Tại tốc độ xe 10 km/h trở lên, tín hiệu đầu vào ứng với vịng quay rơto 15 giây trở lên C1271/71 C1272/72 Chỉ phát chế độ kiểm tra C1275/75 C1276/76 Chỉ phát chế độ kiểm tra Khu vực hư hỏng Cảm biến tốc độ phía trước • Mạch cảm biến tốc độ phía trước • Tình trạng lắp cảm biến • Rơto cảm biến tốc độ phía trước • Bộ chấp hành phanh • Cảm biến tốc độ phía trước • Tình trạng lắp cảm biến • Rơto cảm biến tốc độ phía trước • Vật thể lạ bám lên đầu cảm biến rơto cảm biến • Cảm biến tốc độ phía trước • Mạch cảm biến tốc độ phía trước • Tình trạng lắp cảm biến • Rơto cảm biến tốc độ phía trước • Bộ chấp hành phanh • Cảm biến tốc độ phía trước • Tình trạng lắp cảm biến • Rơto cảm biến tốc độ phía trước • Vật thể lạ bám lên đầu cảm biến rôto cảm biến Gợi ý: (Các mã hư hỏng tra tài liệu hướng dẫn sửa chữa loại xe) 117 • Các mã DTC C0200/31 C1235/35 có liên quan đến cảm biến tốc độ trước phải • Các mã DTC C0205/32 C1236/36 có liên quan đến cảm biến tốc độ trước trái QUY TRÌNH KIỂM TRA Chú ý: kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ chế độ thử sau làm thay KIỂM TRA DÂY ĐIỆN VÀ GIẮC NỐI (GIÁN ĐOẠN TRONG CHỐC LÁT) (a) Nối máy chẩn đoán vào DLC3 (b) Bật khoá điện ON (c) Bật máy chẩn đoán ON (d) Dùng máy chẩn đoán, kiểm tra xem có gián đoạn chốc lát dây điện giắc nối cảm biến tốc độ Chọn mục sau: Chassis/ABS/VSC/TRC/ Data List DANH SÁCH DỮ LIỆU: ABS Hiển thị máy chẩn đoán FR Speed Open FL Speed Open Mục/Phạm vi đo Điều kiện bình thường Phát hở mạch cảm biến ERROR: Gián đoạn tốc độ trước phải /ERROR chốc lát hay NORMAL NORMAL: Bình thường Phát mở mạch cảm ERROR: Gián đoạn biến tốc độ trước trái chốc lát /ERROR hay NORMAL NORMAL: Bình thường OK: Khơng có ngắt gián đoạn chốc lát Gợi ý: 118 Hãy thực phép kiểm tra trước tháo cảm biến giắc nối NG in bc OK ĐỌC GIÁ TRỊ CỦA DANH MỤC DỮ LIỆU TRÊN MÁY CHẨN ĐỐN (CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC) (a) Nối máy chẩn đoán vào DLC3 (b) Khởi động động lái xe (c) Bật máy chẩn đoán ON (d) Hãy đọc giá trị tốc độ bánh xe máy chẩn đoán Chọn mục sau: Chassis/ABS/VSC/TRC/ Data List (e) Chọn mục "FR (FL) Wheel Speed" từ DANH MỤC DỮ LIỆU đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán DANH SÁCH DỮ LIỆU: ABS Hiển thị máy chẩn đoán FR Wheel Speed FL Wheel Speed Mục/Phạm Vi Đo Đọc cảm biến tốc độ bánh trước phải: min: km/h, max: 326 km/h Đọc cảm biến tốc độ bánh trước trái: min: km/h, max: 326 km/h Điều kiện bình thường Tốc độ giống tốc độ đồng hồ tốc đo Tốc độ giống tốc độ đồng hồ tốc đo (f) Kiểm tra chênh lệch giá trị tốc độ hiển thị máy chẩn đoán giá trị tốc độ đồng hồ tốc độ lái xe OK: Hầu khơng có chênh lẹch giá trị hiển thị 119 Gợi ý: báo đồng hồ tốc độ có sai số +/10% NG in bc OK THỰC HIỆN KIỂM TRA Ở CHẾ ĐỘ THỬ (KIỂM TRA TÍN HIỆU) (a) Thực kiểm tra Chế độ thử kiểm tra mã DTC OK: DTC không phát NG in bc OK XÁC NHẬN LẠI MÃ DTC (a) Đọc mã DTC (Xem trang BC-21) (b) Khởi động động (c) Lái xe với tốc độ 20 km/h (12 mph) hay cao 60 giây (d) Kiểm tra mã (các mã) DTC tương tự lại xuất (Xem trang BC-21) Kết Kết Đi đến Mã DTC không phát A MÃ DTC phát B NG in bc 12 A KIỂM TRA NHỮNG HƯ HỎNG CHẬP CHỜN (MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG) KIỂM TRA XEM ĐÃ NỐI CHẮC CHẮN CÁC GIẮC NỐI ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT VÀ CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC 120 (a) Kiểm tra xem giắc nối ECU điều khiển trượt cảm biến tốc độ phía trước lắp chắn chưa A XÁC NHẬN LẠI MÃ DTC (a) Đọc mã DTC (Xem trang BC-21) (b) Khởi động động (c) Lái xe với tốc độ 20 km/h (12 mph) hay cao 60 giây (d) Kiểm tra mã (các mã) DTC tương tự lại xuất Kết Đi đến A B Kết MÃ DTC phát Mã DTC không phát B KẾT THÚC A KIỂM TRA SỰ LẮP ĐẶT CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC NG (a) Kiểm tra lắp ráp cảm biến OK: Khơng có khe hở cảm biến cam lái phía trước.Bu lơng lắp xiết chặt xác Mơ men xiết: 8,5 Nm Gợi ý: Nếu phần lắp ráp cảm biến bị bẩn, xố lắp lại cảm biến XIẾT CHẶT BU LƠNG CHÍNH XÁC HOẶC THAY CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC KIỂM TRA ĐẦU CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC (a) Tháo cảm biến tốc độ phía trước OK 121 (b) Kiểm tra đầu cảm biến OK: Khơng có vết xước vật la đầu cảm biến LÀM SẠCH HOẶC THAY CẢM NG BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC OK KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC (a) Lắp cảm biến tốc độ phía trước (b) Ngắt giắc nối cảm biến tốc độ phía trước (c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn (bên phải) Nối dụng cụ đo (FR+) Mát thân xe (FR-) Mát thân xe Điều kiện Luôn Luôn Luôn Luôn Điều kiện tiêu chuẩn 10 k Ω trở lên 10 k Ω trở lên Điện trở tiêu chuẩn (bên trái) Nối dụng cụ đo (FL+) Mát thân xe (FL-) Mát thân xe NG Điều kiện Luôn Luôn Luôn Luôn Điều kiện tiêu chuẩn 10 k Ω trở lên 10 k Ω trở lên THAY THẾ CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC OK 10 KIỂM TRA DÂY ĐIỆN VÀ GIẮC NỐI (ECU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT - CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC) (a) Ngắt giắc nối ECU điều khiển trượt giắc cảm biến tốc độ phía trước 122 (b) Hãy kiểm tra vỏ giắc nối cực xem có bị biến dạng bị mịn khơng OK: Khơng bị biến dạng bị ăn mòn (c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn (bên trái) Nối dụng cụ đo A15-9 (FL+) -A10-2 (FL+) A15-9 (FL+) - Mát thân xe A15-8 (FL-) A10-1 (FL-) A15-8 (FL-) Mát thân xe Điều kiện Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Điều kiện tiêu chuẩn Dưới Ω 10 k Ω trở lên Dưới Ω 10 k Ω trở lên Điện trở tiêu chuẩn (bên phải) Nối dụng cụ đo A15-31 (FR+) - A6-2 (FR+) A15-31 (FR+) - Mát thân xe A15-30 (FR-) - A6-1 (FR-) A15-30 (FR-) - Mát thân xe NG Điều kiện Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Luôn Điều kiện tiêu chuẩn Dưới Ω 10 k Ω trở lên Dưới Ω 10 k Ω trở lên SỬA HAY THAY DÂY ĐIỆN HAY GIẮC NỐI OK 11 KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC (ĐIỆN ÁP VÀO) (a) Ngắt giắc nối cảm biến tốc độ phía trước (b) Bật khố điện ON (c) Đo điện áp theo giá trị bảng Điện áp tiêu chuẩn 123 Nối dụng cụ đo A10-2 (FL+) Mát thân xe A6-2 (FR+) Mát thân xe NG Điều kiện Khoá điện ON Khoá điện ON Điều kiện tiêu chuẩn 5.7 đến 17.3 V 5.7 đến 17.3 V THAY THẾ BỘ CHẤP HÀNH PHANH OK 12 THAY THẾ CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC (a) Thay cảm biến tốc độ phía trước NEXT 13 XÁC NHẬN LẠI MÃ DTC (a) Đọc mã DTC (b) Khởi động động (c) Lái xe với tốc độ 20 km/h (12 mph) hay cao 60 giây (d) Kiểm tra mã (các mã) DTC tương tự lại xuất Kết Đi đến A B Kết Mã DTC phát Mã DTC không phát B KẾT THÚC A 14 THAY THẾ VÒNG BI MOAYƠ CẦU TRƯỚC (a) Thay vòng bi moayơ cầu trước Gợi ý: 124 Rơto cảm biến tốc độ phía trước lắp bên vòng bi moay cầu trước NEXT 15 XÁC NHẬN LẠI MÃ DTC (a) Đọc mã DTC (b) Khởi động động (c) Lái xe với tốc độ 20 km/h hay cao 60 giây (d) Kiểm tra mã (các mã) DTC tương tự lại xuất Kết Đi đến A B Kết Mã DTC không phát Mã DTC phát B THAY THẾ BỘ CHẤP HÀNH PHANH A KẾT THÚC 4.2.5 Sửa chữa hệ thống phanh ABS Mang xe đến xưởng sửa chữa Tiếp Phân tích hư hỏng xe khách hàng Tiếp Kiểm tra mã DTC liệu lưu tức thời (a) Kiểm tra ghi lại mã DTC liệu lưu tức thời (b) Xóa mã DTC liệu lưu tức thời (c) Xác nhận lại mã DTC 125 (1) Xác nhận lại mã DTC dựa vào mã DTC giữ liệu lưu tức thời ghi Kết Đi đến A Kết Mã DTC phát Mã DTC không phát (triệu chứng không xuất hiện) Mã DTC không phát (triệu chứng hư hỏng xuất hiện) B C B C Đến bước Đến bước A Bảng mã chẩn đoán hư hỏng (a) Đến bảng mã chẩn đoán hư hỏng Tiếp Đến bước Mô triệu chứng (a) Đi đến cách chẩn đoán hệ thống ECU điều khiển/cách tiến hành chẩn đoán Tiếp Bảng triệu chứng hư hỏng (a) Đến xem bảng triệu chứng hư hỏng Tiếp Kiểm tra mạch điện Tiếp Xác định hư hỏng Tiếp Tiếp Sửa chữa thay 126 Tiếp 10 Thử xác nhận lại Tiếp Kết thúc Câu hỏi ơn tập 1) Trình bày cơng tác chuẩn bị bảo dưỡng hệ thống phanh ABS? 2) Thực quy trình kiểm tra hư hỏng tiếp xúc? 3) Thực quy trình kiểm tra mã DTC liệu lưu tức thời? 4) Thực quy trình kiểm tra hệ thống chẩn đoán? 5) Thực quy trình kiểm tra chấp hành? 6) Thực quy trình kiểm tra cảm biến tốc độ? 127 THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN ABS - Antilock Brake System: hệ thống phanh chống bó cứng ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển BAS - Brake Assist System: hệ thống hỗ trợ phanh gấp EBD - Electronic Brake Distribution: hệ thống phân phối lực phanh điện tử TRC - Traction control: hệ thống kiểm soát lực kéo DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đoán hư hỏng DLC - Data link connector: giắc nối liên kết giữ liệu ESP - hệ thống ổn định ô tô điện tử 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình đào tạo phanh ABS - Toyota - Tài liệu phanh ABS - Học viện Kỹ thuật Quân - Tài liệu phanh ABS - Đại học Bách Khoa - Tài liệu hướng dẫn sửa chữa phanh Hyundai, Isuzu, Vios - Giáo trình Hệ thống truyền lực ô tô (2003) - NXB Giao thông vận tải - Phạm Xuân Bình (2010)- MĐ 40 Hệ thống phạnh ABS- trường CĐN Cơ điện TN - Tài liệu huấn luyện kỹ thuật viên Toyota Trang web - http://www.otofun.net - http://www.oto-hui.com - http://www.caronline.com.vn ... đoán hệ thống phanh ABS 2 Quy trình kiểm tra chẩn đốn hư hỏng hệ thống phanh ABS Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS 15 1 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS Thực hành bảo dưỡng, ... trình bao gồm bốn bài: Bài Hệ thống phanh ABS Bài Tháo - lắp hệ thống phanh ABS Bài Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống phanh ABS Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS Kiến thức giáo trình. .. lục Bài Hệ thống phanh ABS Bài Tháo - lắp hệ thống phanh ABS 37 Bài Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống phanh ABS 61 Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS 90 Thuật ngữ chuyên môn 125 Tài

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan