(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí

97 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội-2015 Lời Tri ân Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu suốt ba năm chương trình đào tạo Thạc sĩ, tay truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học tập thể thầy Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ đáng kính trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Vì thế, trước tiên tơi xin kính gửi đến q thầy lời tri ân sâu sắc tri thức tình cảm mà thầy cô dành cho thời gian qua! Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến người thầy - Giáo sư – Tiến sỹ Trần Ngọc Vương, nhà giáo mẫu mực nhân cách, tận tâm giảng dạy nghiêm túc, khách quan khoa học, người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn này! Nhân đây, xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp thân thiết – người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi, thời gian học tập thực cơng trình khoa học – lời cảm ơn chân thành, thắm thiết! Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2015 Bùi Hoàng Yến MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU 1 Lý chọ đề tài Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Lịch sử vấn đề 3.1 Trƣớc cách mạng tháng tám 3.2 Sau cách mạng tháng Tám 3.3 Từ năm 1975 đến Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 10 B NỘI DUNG 12 Chương Nam Phong tạp chí với bƣớc thăng trầm lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 12 1.1 Thực dân Pháp – Sự chuyển đổi sách xâm lƣợc 12 1.2 Sự thay đổi đội ngũ trí thức Việt Nam thực dân Pháp xâm lƣợc 13 1.3 Cơng đổi thay chuyển văn học 15 Chƣơng II NAM PHONG TẠP CHÍ CÙNG VỚI SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY 26 2.1 Nam Phong đời tiến triển 26 2.1.1 Bối cảnh báo chí Việt Nam trƣớc Nam Phong tạp chí đời 26 2.1.2 Nam Phong tạp chí 32 2.2 Quá trình phát triển Văn học Việt Nam qua tiếp nhận văn học Pháp 35 2.2.1 Sự đóng góp tác phẩm, cơng trình dịch thuật diễn giả tiêu biểu Nam Phong 35 2.2.2 Văn học có thay đổi 41 CHƢƠNG CÁC TÁC GIẢ ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC TRUYỀN BÁ VĂN HÓA, VĂN HỌC PHÁP – CHÂU ÂU TRÊN NAM PHONG 68 3.1 Chủ nhiệm kiêm chủ bút Phạm Quỳnh (1892 - 1945) 68 3.2 Các tác giả đóng góp Nam Phong 74 3.2.1 Nguyễn Bá Trác (1881 – 1845) – Lối văn „ám chỉ” “hàm súc” 75 3.2.2 Nguyễn Hữu Tiến (1875 – 1941) – Nhà biên khảo, dịch thuật tài 77 3.2.3 Nguyễn Trọng Thuật (1993 – 1940) 81 3.2.4 Nguyễn Bá Học (1858 – 1921) 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 A - MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Văn hóa Việt Nam nói chung Văn học học Việt Nam nói riêng, tiến trình lịch sử có tiếp xúc, ảnh hưởng lớn, trực tiếp gián tiếp với văn hóa, văn học nước ngồi Trong q trình tiếp xúc ấy, văn hóa - văn học Việt Nam tiếp nhận, chắt lọc tinh hoa nhân loại để tự làm phong phú sắc văn hóa riêng dân tộc Để diễn tả gặp gỡ kỳ lạ mà hứng thú văn hóa khác nhau, nhiều nước giới, học giả thường sử dụng khái niệm acculturation Trong tiếng Việt, có người dịch thuật ngữ thụ ứng, hấp thụ, gần thấy số khái niệm hỗn dung, tiếp biến, đan xen, giao thoa v.v…Tuy nhiên Bách khoa tồn thư Mỹ định nghĩa acculturation “là tượng xảy nhóm người có văn hóa khác nhau, gây nên biến đổi dạng thức hóa ban đầu hay hai bên” (Dẫn theo Hà Văn Tấn, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật 1981) Đối chiếu với định nghĩa nghiêm chỉnh thế, người ta thấy tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây, trước tiên văn hóa Pháp vài kỷ gần đây, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đáng coi hành động acculturation điển hình Trong phạm vi luận văn này, không dùng giao thoa, đan xen, mà dùng chữ phổ biến chữ tiếp nhận Bởi lẽ, rõ ràng trình tiếp xúc mà quan sát, biến đổi chủ yếu xảy bên (phía Việt Nam), hai bên (cả phía Pháp) Hơn nữa, phải nhìn nhận biến đổi lớn, biến đổi hẳn dạng thức Sau tiếp xúc, văn hóa Việt Nam nhào nặn lại, làm lại hồn tồn, điều đương nhiên, theo nhà lịch sử văn hóa hịa nhập vừa đặc trưng, tính nội tại, vừa điều kiện sống cịn văn hóa Lịch sử văn hóa khơng phát triển tự thân nó, mà cịn lịch sử mối quan hệ với văn hóa khác Riêng Việt Nam lịch sử hai lần biết tới cấy ghép văn hóa ngoại lai vậy, hai lần văn hóa Việt Nam khơng đi, khơng bị đồng hóa, cải biến giữ sắc thái riêng Từ tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, có thời kỳ phát triển độc đáo, văn hóa Lý – Trần, văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn, chứng cho thấy sau làm thay máu hoàn toàn ảnh hưởng văn hóa, văn học Pháp, văn chương Việt Nam nửa đầu kỷ có đứa bụ bẫm tiểu thuyết đại, phong trào thơ mới.v.v Quả thật bước đầu Âu hóa xảy với muôn vàn lúng túng, điều với cơng biến đổi văn hóa tinh thần, biến đổi xảy gián tiếp chậm chạp, có người cấy trồng, người gặt hái Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, nhận điều, sách nào, viết đề cập đến văn học giai đoạn nói đến Nam Phong tạp chí, có nghiên cứu khẳng định vai trị Nam Phong q trình phát triển văn học Và theo tìm hiểu chúng tôi, Phạm Quỳnh số tác giả tân tiến khác coi nhân vật tiêu biểu q trình tiếp nhận văn hóa vừa nói trên, giai đoạn đầu tiếp nhận Người ta nghĩ đến Phạm Quỳnh người có sở Tây học vững chắc, song thực môi trường văn hóa Hán Việt rộng lớn lúc Hán học thấm vào ông, hai văn hoa Đông – Tây kết hợp ông nhuần nhị Tiếp nối nghiệp Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, thành tựu giai đoạn văn hóa tiền chiến, rực rỡ, gợi mở từ nhiều năm trước người Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Tản Đà xây đắp móng cho văn học Tuy có nhiều ý kiến khơng tích cực Phạm Quỳnh, lần giở lại Nam Phong, chúng tơi n tâm tìm hiểu đóng góp Phạm Quỳnh tiếp nhận văn hóa phương Tây góp phần hình thành văn hóa, văn học dân tộc thời đại Chúng tơi chọn Nam Phong tạp chí bàn điều Nam Phong mà chọn đối tượng nghiên cứu chuyên ngành hẹp, khảo tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Xét lịch sử báo chí Nam Phong khơng phải tờ tạp chí đời đầu tiên, lại có vai trị nhiều mặt đời sống tinh thần xã hội Việt Nam vài chục năm đầu kỷ XX Xét qui mô, dung lượng, mức độ sâu rộng kiến thức phản ánh khơng có tạp chí đầu kỷ XX so sánh với Tuy lượng thông tin qui mô rộng Nam Phong dành phần trang trọng nhất, lưu ý cho văn học : Du kí, du hành, tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, thơ ca, lý luận phê bình.v.v.Với lịch sử văn học Việt Nam giao thời, dù muốn dù không Nam Phong để lại dấu ấn đáng kể Trong Nam Phong số 1, năm 1917, Phạm Quỳnh nói đến chủ trương văn hóa ông “Cái mục đích báo muốn gây lấy văn học để thay vào nho học cũ, đề xướng lên tư trào hợp với thời trình độ dân ta Cái tính cách học vấn trào tổ thuật học vấn tư tưởng Thái Tây, nước đại Pháp, mà không quên quốc túy nước” Trong viết “Bới tìm kho tư liệu báo Nam Phong” Nhân Nghĩa viết năm 1941 thừa nhận “Trong suốt 18 năm trời, từ 1917 đến 1934, với 210 tập báo dày dặn chứng minh điều Thiếu Sơn nói báo Nam Phong “Có nhiều người đọc văn Tây, văn Tàu, nhờ Nam Phong vun đúc có tri thức phổ thông tạm đủ sinh hoạt đời” Trong 17 năm, Nam Phong giới thiệu 49 truyện chùm truyện ngắn dịch từ nước ngồi, có 25 truyện chùm truyện ngắn Trung Hoa 24 truyện ngắn phương Tây, có 22 truyện ngắn Pháp Truyện ngắn nước ngồi tạp chí Nam Phong, có đóng góp định việc giới thiệu văn học phương Tây, văn học Trung Quốc rèn luyện câu văn Quốc ngữ buổi đầu hình thành văn học Nam Phong thực trở thành vườn ươm cho q trình đại hóa văn học nước nhà Ý thức vai trò to lớn Nam Phong, thúc lựa chọn đề tài “ Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong tạp chí” làm đối tượng nghiên cứu khoa học để thực luận văn Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: Năm 1975, sau đại thắng mùa Xuân, dân tộc Việt Nam, cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI – 1986 nêu vấn đề đổi toàn diện đất nước, đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào khu vực giới Trong khơng khí ấy, nhà nghiên cứu khích lệ nhìn vào thật để đánh giá chân giá trị vấn đề thực tiễn phức tạp, tư hành động theo quy luật khách quan Trên tinh thần đổi ấy, văn học Việt Nam đầu kỷ XX nghiên cứu, nhìn nhận đánh giá cách thỏa đáng Và xuất phát từ tinh thần mà Nam Phong tạp chí nhà nghiên cứu quan tâm xưa tạp chí coi công cụ thực dân Pháp nhằm tuyên truyền phục vụ cho xâm lăng chúng, Phạm Quỳnh chủ nhiệm tờ báo gọi “bồi bút tay sai” Nam Phong tạp chí tờ báo “nơ dịch” Mặc dù tìm hiểu chúng tơi nhận thấy việc đánh giá Nam Phong tạp chí trước sau Cách mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu có điểm gặp gỡ nhau: “Trong lịch sử văn học đại, người ta khơng thể qn tạp chí Nam Phong Vì đọc tồn tạp chí phải thừa nhận đầy đủ, giúp cho người học giả phần to tát việc soạn bách khoa toàn thư quốc văn”[31-119] Sau Lại Văn Hùng Truyện ngắn Nam Phong (tuyển) có nhận xét: “Nam Phong tạp chí tờ báo Pháp chủ trương khách quan có đóng góp đáng ghi nhận vào chuyển hướng văn hóa, văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ” Và nay, nhận định nhà nghiên cứu trí với nhận xét Viết luận văn này, mục đích chúng tơi muốn khảo cách khách quan vai trị trí thức Việt Nam q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây đầu kỷ XX Cụ thể tác phẩm, học giả đăng tải Nam Phong tạp chí 17 năm tồn Tạp chí xây dựng đội ngũ sáng tác văn học cho hệ 1913 – 1932 hệ sau, mở giai đoạn cho văn học, tạo đà cho văn học thời kỳ sau đổi phát triển đạt nhiều thành tựu giá trị 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Xem xét đánh giá Nam Phong tạp chí tiến trình phát triển, đổi văn học đầu kỷ XX, cần phải đặt tiến trình phát triển báo chí giai đoạn thấy đóng góp Nam Phong cho văn học Việt Nam Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, Nam Phong so với tạp chí mang tính văn học thời có “văn hoạt động học” bật cả, tạp chí trở thành tư liệu khơng thể thiếu tìm hiểu nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Mặc dù quan tâm đến phương diện học thuật văn học Nam Phong tạp chí, song chúng tơi cố gắng ý thức cách thật rành mạch tính chất hai mặt tạp chí Mục đích Nam Phong tạp chí phục vụ cho âm ưu xâm lược văn hóa, văn học thực dân Pháp, muốn “Pháp hóa” tinh thần người Việt Nam để dễ bề cai trị tình trạng “chiến tranh võ trang” hoàn thành Thực tế cho thấy nhiều nhà nghiên cứu thời điểm khác ra, Nam Phong thực tế có tác động hai mặt Chính sách xâm lược văn hóa khơng thể súng đạn, bắn trúng đích, đạn nổ mục tiêu gục ngã, mặt ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam. .. tìm hiểu khảo sát Nam phong tạp chí, tờ báo xưa coi phức tạp Quan điểm là: Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong tạp chí, nhằm cụ thể đóng góp quan trọng tiến trình phát triển văn học Tìm... Việt Nam trình tiếp nhận văn hóa, văn học phương Tây đầu kỷ XX Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong, chúng tơi xác định tính chất luận văn nghiên cứu văn học sử Vì vấn đề nghiên cứu văn học

Ngày đăng: 17/01/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan