(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ

116 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ(Luận văn thạc sĩ) Từ thế giới quan Phật giáo đến sự triển hiện khách thể thẩm mỹ trong văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN TRƢỜNG SINH TỪ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN SỰ TRIỂN HIỆN KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRONG VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN TRƢỜNG SINH TỪ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN SỰ TRIỂN HIỆN KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRONG VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi ngƣời chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến luận văn này Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Kim Sơn, ngƣời kiên nhẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn, đồng thời ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến lựa chọn nghề nghiệp giúp cảm thấy vững tin đƣờng mà Cảm ơn thầy cơ, anh chị đồng nghiệp phịng Văn học Việt Nam cổ trung đại – Viện Văn học, đặc biệt TS Trần Hải Yến, tạo điều kiện nhƣ giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn; TS Phạm Ngọc Lan, Th.s Quách Thu Hiền đọc góp ý cho thảo luận văn Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thanh Thùy sẵn lòng đọc giúp thảo từ ngày đầu Cảm ơn bố Nguyễn Thanh Bình mẹ Nguyễn Thị Luyến ngƣời thân gia đình ln ủng hộ đƣờng mà chọn Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Định hƣớng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO 14 1.1 Thế giới quan số khái niệm có liên quan 14 1.2 Thế giới quan Phật giáo 17 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo nguyên thủy 17 1.2.2 Thế giới quan Phật giáo Đại thừa 26 1.2.3 Thế giới quan Thiền tông 30 1.3 Thế giới quan tƣ tƣởng Tuệ Trung Thƣợng sĩ 33 CHƢƠNG 2: SỰ TRIỂN HIỆN KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRONG VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 39 2.1 Hệ thống hình tƣợng thể khách thể thẩm mỹ văn chƣơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ 39 2.1.1 Các hình tượng biểu thị giới tính khơng 39 2.1.2 Các hình tượng gợi dẫn biểu trưng cho giới thể 47 2.2 Thời gian thể thời gian văn chƣơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ 57 2.2.1 Thời gian cảm nhận nhân sinh 59 2.2.2 Thời gian không thời gian 65 2.3 Không gian thể không gian văn chƣơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ 72 2.3.1 Không gian vô thường, biến ảo 72 2.3.2 Không gian vượt bỏ giới hạn 77 CHƢƠNG 3: SỰ NHẤT THỂ CHỦ - KHÁCH THỂ VÀ CƠ CHẾ THẨM MỸ CỦA VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG 82 3.1 Từ vấn đề nhận thức Thiền đến trình sáng tạo văn học 82 3.1.1 “Tam vô” phương pháp nhận thức Thiền 82 3.1.2 Sự thể khách – chủ thể tác động đến q trình văn học 87 3.2 Dấu ấn quan hệ với chủ thể việc thể khách thể Tuệ Trung Thƣợng sĩ 93 KẾT LUẬN 100 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sƣ phạm ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn CTQG : Chính trị Quốc gia GD : Giáo dục H : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất Sđd : Sách dẫn SCN : Sau Công nguyên TCN : Trƣớc Công nguyên Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, giới nghiên cứu dƣờng nhƣ dành quan tâm mức vấn đề Phật giáo Việt Nam nói chung, có Phật giáo thời Lý – Trần, thể qua số lƣợng nghiên cứu, chuyên khảo, nhƣ luận án, luận văn hƣớng đến giải nhiều vấn đề, mức độ đậm nhạt khác nhau, từ nhiều nhiều phƣơng diện: triết học – tƣ tƣởng, lịch sử, văn hóa hay văn học Ở lĩnh vực văn chƣơng, cơng trình chủ yếu tập trung vào tiếp cận, luận giải vấn đề văn học Thiền thuộc thời kỳ khởi đầu văn học viết dân tộc Trong cơng trình đó, nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác đƣợc nhà nghiên cứu ứng dụng: Lịch sử xã hội, Loại hình học hay Thi pháp học… Những phƣơng pháp nhìn chung có điểm khả thủ, nhiều trƣờng hợp giúp ngƣời nghiên cứu đƣợc vấn đề đặc trƣng, chất văn học Thiền Tuy nhiên, tác phẩm văn chƣơng Thiền học, cụ thể thơ Thiền chất loại văn học chức năng, tồn với tƣ cách loại cơng cụ để trình bày, tổng kết giáo lý “ngoại hóa” trạng thái cảm xúc, lạc thú hay trạng thái diệu ngộ đạt đƣợc thể nghiệm nội tâm bậc tu hành Dấu ấn tƣ tƣởng Phật giáo nhƣ phƣơng diện mỹ học Thiền, với tƣ cách cội nguồn triết học tác phẩm điều khó phủ nhận; khiến cho việc khám phá, luận giải, thƣởng thức thơ Thiền phải xuất phát từ yếu tố thuộc quan niệm thẩm mỹ ảnh hƣởng đến đối tƣợng mức độ định yêu cầu tiếp cận chiều sâu văn Do vậy, thao tác cắt đứt mối liên hệ văn thơ với yếu tố văn nhƣ Thi pháp học, hay tập trung ý vào yếu tố lịch sử xã hội nhƣ phƣơng pháp Lịch sử xã hội, thực thao tác phân loại nhƣ Loại hình học nhiều trƣờng hợp lại chƣa thể giúp ngƣời nghiên cứu nắm bắt đƣợc giá trị thẩm mỹ ngầm ẩn Trong bối cảnh nhƣ vậy, chúng tơi cho rằng, hƣớng tiếp cận từ bình diện thẩm mỹ văn học hƣớng đáng ý, hứa hẹn phát Và thực chất, luận văn thử nghiệm, đặt vấn đề nghiên cứu cho hƣớng nhƣ Thông qua trình “đọc sâu” văn bản, nhằm khám phá luận giải “mã thẩm mỹ” tác phẩm, chúng tơi hi vọng thấy đƣợc đặc sắc thơ Thiền, nhƣ chế sáng tạo tác gia – Thiền sƣ Theo định hƣớng nhƣ vậy, việc nghiên cứu thơ Thiền từ bình diện thẩm mỹ quan tâm đến số vấn đề chính, có thể khách thể (trong quan hệ với chủ thể) Tuy nhiên, khách thể đƣợc thể thơ Thiền so với phận văn chƣơng khác thời Trung đại lại tƣơng đối loại biệt; mà đặc điểm loại biệt lại xuất phát từ cảm giác, tri giác, nhận thức giới, tức giới quan Ở đó, thể khách thể vừa có phƣơng diện chung trình bày quan niệm, nhãn kiến giới, vừa có điểm riêng khơng phải “sao chụp”, tái hay bắt chƣớc tự nhiên1 nhƣ cách lý giải lý luận phản ánh Khi nhìn nhận thực từ góc độ nhận thức thuộc giới quan; nhƣng vào nghệ thuật, đƣợc thể thơng qua hình thức phƣơng tiện thi ca lại khách thể thẩm mỹ Câu hỏi đặt là: Quá trình từ giới quan đến triển khách thể thẩm mỹ, tác gia Thiền sƣ lựa chọn mô tả phƣơng diện nào? Đặc tính, cấu trúc phƣơng diện đƣợc thể tác phẩm nhƣ nào? Sự thể cho thấy ý nghĩa gì? Phƣơng thức, chế nhƣ nào? Nghiên cứu, giải đáp vấn đề nêu trên, theo chúng tơi cơng việc cần thiết có ý nghĩa khoa học Đối với trƣờng hợp Tuệ Trung Thƣợng sĩ, ông đƣợc coi nhà Thiền học bật Thiền thời Lý – Trần có ảnh hƣởng lớn mặt tƣ tƣởng Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng nhƣ Thiền phái Trúc Lâm Do vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng nhƣ sáng tác ơng giúp ngƣời nghiên cứu sơ thấy đƣợc đặc điểm chung tƣ tƣởng sáng tác Thiền học thời kỳ Mặt khác, tình trạng tƣ liệu bị tàn khuyết văn học thời Lý – Trần so với tác giả khác, di sản Tuệ Trung đáng kể tƣơng đối tập trung Tính khả tín tƣ liệu cao so với nhiều tác giả thời đại Hơn nữa, số Nhà triết học Hi Lạp cổ đại Aristotle bàn nghệ thuật thơ ca cho rằng: “Sử thi, bi kịch thi nhƣ hài kịch thơ ca tụng tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền – tất đó, nói chung nghệ thuật mơ (mimesis)” Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Nxb Lao Động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H, tr 11 tác phẩm cịn vừa có cơng án, kệ, tụng thuộc phần ngữ lục (bộ phận mang tính thuyết lý), vừa có phận thơ tụng (là sáng tác biểu đạt Thiền ý hình ảnh, hình tƣợng) Tức là, ta vừa tìm thấy phát ngơn, trình bày giới quan cách trực tiếp, lại vừa tìm thấy vấn đề giới quan qua tâm lý, tình cảm đƣợc thể thơng qua q trình văn học Sự đa dạng tƣ liệu cho phép ngƣời quan sát thực thao tác nghiên cứu, hi vọng tìm đặc sắc sáng tác ông Nhƣ vậy, nhằm trả lời câu hỏi vừa nêu, đồng thời xem xét vai trò đối tƣợng nghiên cứu bối cảnh văn học đƣơng thời, nhƣ cân nhắc tình hình tƣ liệu, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: Từ giới quan Phật giáo đến triển khách thể thẩm mỹ văn chương Tuệ Trung Thượng sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Việc đặt vấn đề nghiên cứu tƣợng, tác phẩm văn học cổ điển nói chung, có thơ Thiền từ phƣơng diện thẩm mỹ, hay “nội thẩm mỹ” thực tế đƣợc đề xuất giới nghiên cứu Trung Quốc nhằm tìm “cái thẩm mỹ”, dựa tảng lý luận Thuyên thích học (Hermeneutics), sau nhận thấy tƣơng thích nhƣ mức độ hiệu việc tiếp nhận ứng dụng lý thuyết phƣơng Tây vào giải vấn đề mỹ học phƣơng Đông Do vậy, nghiên cứu cụ thể theo hƣớng tiếp cận nhƣ đƣợc thực giới nghiên cứu nƣớc học giả gốc Trung Quốc cộng đồng nghiên cứu Anh ngữ Ở Việt Nam, từ nhiều năm trƣớc, rải rác có số tác giả nhƣ Đỗ Văn Hỷ “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền” [47], từ việc phê phán luận giải Kiều Thu Hoạch [38] Trần Thị Băng Thanh [104] xung quanh nghi án Huyền Quang nàng Điểm Bích (vốn đƣợc ghi chép Tam Tổ thực lục) trƣờng hợp thơ Xuân nhật tức sự, trình bày cách đọc khác, xuất phát từ cội nguồn triết học nhƣ đặc trƣng thẩm mỹ văn học Thiền Tuy nhiên, kiến giải từ thực tế nghiên cứu mà chƣa phải tiếp nhận lý thuyết cách có chủ đích Những năm gần đây, số nhà nghiên cứu, qua cơng trình mình, cho thấy rõ nét cách đọc, cách tiếp cận văn học trung đại, có thơ Thiền, từ bình diện thẩm mỹ nhƣ Nguyễn Kim Sơn “Sự đan xét khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN TRƢỜNG SINH TỪ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN SỰ TRIỂN HIỆN KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRONG VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam... Chƣơng 1: Thế giới quan giới quan Phật giáo Chƣơng 2: Một số phƣơng diện khách thể đƣợc thể văn chƣơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ Chƣơng 3: Sự thể chủ – khách thể chế thẩm mỹ văn chƣơng Tuệ Trung 13... 33 CHƢƠNG 2: SỰ TRIỂN HIỆN KHÁCH THỂ THẨM MỸ TRONG VĂN CHƢƠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 39 2.1 Hệ thống hình tƣợng thể khách thể thẩm mỹ văn chƣơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ 39

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan