(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa

147 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS.Vũ Anh Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Người thực Tô Thị Quỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Xin cám ơn thầy Khoa Văn học, Phịng sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình đã bên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận chung 10 1.1.Khái quát chung điều kiện tự nhiên xã hội Thái Bình 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 Tổng quan văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.1 Tác phẩm văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.2 Khái niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ 31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình 36 2.1 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết 37 2.2.Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trồng lúa nƣớc 46 2.3 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm 56 Tiểu kết 60 Chƣơng 3: Văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình 62 3.1 Mối quan hệ gia đình 62 3.1.1 Mối quan hệ bố mẹ – 64 3.1.2 Mối quan hệ vợ chồng 70 3.2 Mối quan hệ xã hội 75 Tiểu kết 82 Chƣơng 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ cổ truyền Thái Bình 83 4.1 Làng nghề thủ công 83 4.1.1 Nghề kim hoàn 85 4.1.2 Nghề dệt chiếu cói 87 4.1.3 Nghề làm bánh cáy 92 4.2 Văn hóa ẩm thực 93 4.3 Văn hóa nghệ thuật 99 Tiểu kết 103 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC VIẾT TẮT TNTB I : Văn học dân gian Thái Bình, tập I TNTB II : Tìm hiểu Tục ngữ, ca dao nói đất người Thái Bình TNNV : Tục ngữ người Việt GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố Tr : Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ thể loại văn học dân gian độc đáo xuất ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân dân.Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác Tục ngữ có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nói viết tục ngữ nhiều song với kho tàng tri thức lớn dân tộc cịn điều nói: “Một di sản mênh mơng phong phú, đa dạng dân tộc có, tác dụng “dai dẳng” Vẫn cịn “bí ẩn” bên giới tưởng đơn giản “thách đố” khoa học Tục ngữ ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “túi khôn dân gian vô tận” 1.2 Thái Bình tỉnh đồng duyên hải thuộc châu thổ Bắc Bộ.Tuy địa hình khơng gần với đô thị lớn nước người Thái Bình lại có giao lưu tiếp xúc với văn hóa rộng Cũng người tỉnh khác, người Thái Bình u văn hóa văn nghệ dân gian Họ biết tiếp nhận nét văn hóa tinh túy vùng miền với nét văn hóa quê hương tạo nên văn hóa mang sắc riêng Đã có cơng trình nghiên cứu có giá trị mảnh đất khía cạnh khác mối quan hệ với văn học dân gian Tuy nhiên, nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình, người trước thường vào tổng quát, chưa sâu nghiên cứu vấn đề tục ngữ Thái Bình mặt đời sống văn hóa nhân dân chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì vậy, khuôn khổ luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình lời ăn tiếng nói giao tiếp ứng xử với tự nhiên,gia đình, xã hội Khi thực luận văn, chúng tơi ln mong muốn góp phần làm phong phú thêm hiểu biết văn hóa cổ truyền vùng đất 1.3 Bản thân người Thái Bình, lại giáo viên Ngữ văn giảng dạy trường phổ thông mong muốn sâu khai thác, làm sáng tỏ mối quan hệ lí luận thực tiễn, văn hóa đời sống, đồng thời bồi dưỡng học sinh kiến thức niềm tự hào văn hóa đa dạng, giáo dục em ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét văn hóa Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Trong chương trình Ngữ văn giảng dạy nhà trường, văn học dân gian dành vị quan trọng Văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng ln tạo hứng thú học tập nghiên cứu học trị ngắn gọn, súc tích, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày, biểu nhiều khía cạnh khác đời sống văn hóa Qua đó, học sinh hiểu phần nét văn hóacủa người dân Bên cạnh đó, đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực cho cơng tác giảng dạy văn học dân gian chương trình địa phương Thái Bình Trên lí để chọn nghiên cứu đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu sử dụng tục ngữ người Việt văn chương nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác có khơng cơng trình nghiên cứu vừa lớn Chẳng hạn Tục ngữ phong dao Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928); Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1956); Kho tàng tục ngữ người Việt tập GS Nguyễn Xuân Kính chủ biên (1999) …Trong phạm vi đề tài luận văn người viết không đặt mà chủ yếu tập trung vào cơng trình sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình nói chung tục ngữ cổ truyền nói Thái Bình nói riêng Thái Bình tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian Trong khoảng thời gian đất nước chưa giành độc lập, kinh tế gặp nhiều khó khăn; Đảng, Nhà nước nhân dân nước tập trung xây dựng kinh tế, viện trợ cho miền Nam thống Thái Bình có ý thức rõ ràng việc bảo tồn, sưu tầm giá trị văn học dân gian quý báu nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho nhân dân.“Thái Bình tỉnh vốn có truyền thống đấu tranh chống thiên nhiên cải tạo xã hội, có hoạt động văn hóa phong phú Nhiều tác phẩm văn nghệ dân gian lưu truyền nhân dân mà chưa sưu tầm ghi chép lại… Hội Văn nghệ Thơng tin Văn hóa Thái Bình mở vận động sưu tầm văn học dân gian toàn tỉnh.” (Văn nghệ dân gian Thái bình, xuân 1973, Thể lệ vận động sưu tầm văn học dân gian thái bình 1-1-1973); thi diễn thời gian dài từ tháng năm 1973 tới tháng 12 năm 1973 Với bề dày truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, với trình cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt người dân Thái Bình xây dựng gìn giữ cho văn hóa dân gian đặc sắc Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Thái Bình như: “Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú” , Phạm Minh Đức (1997), Tạp chí Văn hóa dân gian số (60) Trong bào viết tác giả chia thành hai mục sau đây: Thái Bình, vùng lúa nước tiêu biểu; hai Thái Bình vùng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú Nguyễn Thanh (1997), “Về công tác sưu tầm nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(60) Bài viết đưa định danh văn hóa phi vật thể kỹ nghệ, thao tác quy trình tạo vật phẩm, phong tục, tập quán có mặt hay, mặt tốt trở thành phong mỹ tục, vấn đề tâm linh, nghi thức tín ngưỡng tôn giáo, phương thuật bấm độn, tướng số, phù thủy, địa lý ... 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 3: Văn hóa ứng xử với mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ. .. luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình. .. Khái niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ 31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan