(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)

110 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn thi pháp văn học dân gian trong thơ Tố Hữu (qua Một tiếng đờn và Ta với ta)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM PHƢƠNG CHI DẤU ẤN THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA MỘT TIẾNG ĐỜN VÀ TA VỚI TA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học dân gian Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM PHƢƠNG CHI DẤU ẤN THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA MỘT TIẾNG ĐỜN VÀ TA VỚI TA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Hƣơng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Dấu ấn thi pháp văn học dân gian thơ Tố Hữu (qua “Một tiếng đờn” “Ta với ta”) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Ngƣời cam đoan Phạm Phƣơng Chi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Nhờ có tận tình bảo, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thầy cô, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp hồn thiện luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Việt Hương, người trực tiếp định hướng đề tài, dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình quan nơi công tác tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt cơng việc trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Phương Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1 Thi pháp 1.1.2 Thi pháp học 1.1.3 Thi pháp văn học dân gian 10 1.2 Khái quát đời nghiệp sáng tác Tố Hữu 12 1.2.1 Vài nét đời nhà thơ Tố Hữu 12 1.2.2 Những chặng đường thơ Tố Hữu 13 CHƢƠNG 2: “MỘT TIẾNG ĐỜN” VÀ “TA VỚI TA” – MỘT CHẶNG ĐƢỜNG MỚI TRONG NGHIỆP THƠ CỦA TỐ HỮU 22 2.1 Cảm hứng chủ đạo hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” 22 2.1.1 Cảm hứng vẻ đẹp Tổ quốc, quê hương, người 22 2.1.2 Khát vọng cống hiến cho đất nước 33 2.1.3 Niềm tin vào Đảng, vào đường Cách mạng 37 2.1.4 Cảm hứng Bác Hồ 41 2.1.5 Cảm hứng sự, nhân sinh 45 2.2 Quan niệm nghệ thuật Tố Hữu hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” 48 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người 48 2.2.2 Quan niệm thơ 52 2.2.3 Tình cảm cá nhân sáng tác Tố Hữu 54 2.3 Phong cách thơ Tố Hữu hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta 58 CHƢƠNG 3: NHỮNG DẤU ẤN CỦA THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG “MỘT TIẾNG ĐỜN” VÀ “TA VỚI TA” 64 3.1 Thể thơ dân tộc biến thể 64 3.2 Ngôn ngữ, nhạc điệu 71 3.3 Kết cấu 77 3.4 Thời gian, không gian nghệ thuật 80 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 80 3.4.2 Không gian nghệ thuật 81 3.5 Các hình ảnh, biểu tượng quen thuộc thi pháp văn học dân gian 84 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết mối quan hệ gắn bó mật thiết Tuy hai loại hình có điểm khác có chung đối tượng phản ánh thực xã hội Văn học dân gian sản phẩm nhân dân coi văn học dân gian gương phản ánh tâm hồn dân tộc, đặc điểm tâm lí, tình cảm, tâm thức dân tộc Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa nuôi dưỡng văn học dân tộc Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa phát triển thể loại văn học dân gian Mỗi thời đại lịch sử để lại dấu ấn đậm nét lên mối quan hệ văn chương dân gian văn học viết Trong sáng tác nhiều nhà văn, nhà thơ trung đại đại, người ta tìm thấy dấu ấn thi pháp văn học dân gian Có thể nói văn học dân gian tảng phát triển, kết tinh văn học dân tộc Chính vậy, sáng tác sau nhà thơ, nhà văn, muốn có sức sống lâu bền thấm sâu lịng người đọc có vận dụng thi pháp dân gian sáng tác Trong đội ngũ tác giả đó, có nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu thi ca cách mạng Việt Nam Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu biết đến thơng qua giải thưởng cao q Ơng nhận giải thưởng văn học lớn: Giải giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 (Tập “Việt Bắc”); Giải thưởng Văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996) Các tác phẩm ông đưa vào chương trình văn học bậc phổ thơng Tố Hữu nhà thơ có ảnh hưởng lớn thi ca đại Việt Nam Tố Hữu người “nửa kỉ lĩnh xướng hùng ca”, từ ơng gia nhập Đồn Thanh niên Cộng sản (1936) đến lúc ơng rời trường (1986), vừa trịn nửa kỷ Một yếu tố làm nên sức sống lâu bền thơ Tố Hữu tính dân tộc thể qua nhiều khía cạnh, phải kể đến yếu tố thi pháp dân gian đậm nét tác phẩm ơng Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Sức hấp dẫn mạnh thơ Tố Hữu công chúng đông đảo tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà nhuẫn nhuyễn” Ơng số nhà thơ ln có ý thức kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển Bởi vậy, tìm hiểu tính thi pháp dân gian thơ Tố Hữu, thấy đời sống người Việt Nam, thấy sắc, thở, tinh thần dân tộc Việt Nam Trong đời sáng tác, Tố Hữu để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tập thơ: “Từ ấy” (1946), “Việt Bắc” (1954), “Gió lộng” (1961), “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu hoa” (1977), “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999); tiểu luận “Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta” (tiểu luận, 1973), “Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật” (tiểu luận, 1981) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều phương diện khác nhau, nhiên hầu hết khai thác năm tập thơ đầu (gắn với đường trị, hoạt động cách mạng ơng), mà chưa có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ hai tập thơ cuối “Một tiếng đờn” “Ta với ta” Tố Hữu, đặc biệt phương diện thi pháp văn học dân gian Vì vậy, việc tìm hiểu hai tập thơ “Một tiếng đờn” “Ta với ta” từ góc độ phương thức biểu đạt để thấy dấu ấn thi pháp văn học dân gian đóng góp phần vào việc tìm hiểu thơ Tố Hữu toàn diện Ngoài ra, tác giả luận văn giáo viên dạy bậc phổ thông, việc nghiên cứu dấu ấn thi pháp văn học dân gian thơ Tố Hữu phục vụ cho trình giảng dạy, giúp cho dạy sâu sắc ý nghĩa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Tố Hữu giữ vị trí quan trọng thi ca nước nhà, đặc biệt thi ca thời kì kháng chiến cứu quốc Chính vậy, nhà nghiên cứu tốn khơng giấy mực để bàn luận, nghiên cứu tác phẩm thơ ơng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu Tố Hữu như: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979); “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nguyễn Văn Hạnh, (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1985), “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (Nxb Tác phẩm mới, 1987) Cơng trình nghiên cứu “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ coi xuất sớm có đóng góp lớn việc khảo sát, đánh giá cách toàn diện nội dung nghệ thuật thơ Trong sách, tác giả khảo cứu tập thơ đầu Tố Hữu khái quát chủ đề lớn thơ với đặc điểm phong cách, tư tưởng, nghệ thuật ông Trong “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nghiên cứu tìm tương đồng tác phẩm văn học đời sống phản ánh, làm rõ đặc sắc nội dung, tư tưởng phong vị đậm đà thơ Tố Hữu qua ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, thể loại Trong “Thi pháp thơ Tố Hữu”, Trần Đình Sử cho thấy hình ảnh nhà thơ lớn dân tộc qua bình diện từ tác giả - chủ thể sáng tạo yếu tố nghệ thuật thơ: Đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam, kiểu nhà thơ, thể tài; quan niệm nghệ thuật người; không gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; chất thơ phương thức thể Ơng định danh tơi thơ Tố Hữu: “Cái tơi nhiệt huyết, tình nghĩa truyền thống có thêm sức cảm nhận cảm tính, cá nhân thơ truyền vào, hàm chứa tơi nghệ sĩ (thi nhân), tiểu sử với nhiều hình thức biểu đa dạng nhập vai, nhiều vai” Với thơ Tố Hữu, quan niệm mẻ người xây dựng - người trị Việt Nam với phẩm chất tiêu biểu: Con người giác ngộ quyền lợi giai cấp, dân tộc, tự giác đường đấu tranh, vững tin tương lai, lý tưởng Không đơn người công dân khô khan, người thơ Tố Hữu người với tình cảm cao đẹp: Tình đồng bào, đồng chí, tình cảm gia đình thiêng liêng, tình anh em, bạn bè… Chương hấp dẫn tác phẩm có lẽ “Chất thơ phương thức biểu hiện” Ở chương này, lập luận sắc sảo khoa học, tác giả Trần Đình Sử khẳng định chất thơ tác phẩm viết cách mạng, khẳng định sức hấp dẫn truyền cảm vần thơ sử Tố Hữu Nhà thơ khéo léo kết hợp ngơn ngữ trữ tình điệu nói với điệu ngâm, sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp thơ ca dân gian, điệu hát, câu hò, đặc biệt vần thơ lục bát dân tộc Nhà thơ Tố Hữu hòa hợp chất thơ bay bổng, say mê đại với lối thụ cảm thơ có tính chất trực quan cổ truyền đưa lời nói trị vào câu thơ đỗi trữ tình nhờ lối ví von ca ngợi, hơ ứng trùng điệp làm cho thơ âm vang luyến láy Nhờ thế, thơ Tố Hữu trở thành tinh phẩm độc vô nhị làng thơ Việt Bên cạnh công trình nghiên cứu đó, cịn có nghiên cứu khác như: “Tố Hữu, nhà thơ cách mạng” Phan Trọng Thưởng Nguyễn Cừ (Nxb Khoa học Xã hội, 1985) “Tố Hữu, thơ cách mạng” Mai Hương – Vân Trang Nguyễn Văn Long (Nxb Hội nhà văn, 1996); Cuốn “Cuộc thảo luận (1959 – 1960) tập thơ “Từ ấy”” (Nxb Hội nhà văn 1998); “Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu” Đỗ Quang Lưu (Nxb Hà Nội, 1998) Báo chí tốn khơng giấy mực nói thơ Tố Hữu Nhà thơ Chế Lan Viên lời nói đầu “Tuyển thơ 1938 – 1963” Tố Hữu, NXB Văn Học, Hà Nội, 1964 đặc điểm phong cách cống hiến lớn Tố Hữu cho văn học nước nhà Cũng báo Nhân dân số tháng 5/1968, Chế Lan Viên viết nghiên cứu “Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu” Tạp chí Văn học năm 1968 in viết nghiên cứu “Phong vị ca dao, dân ca thơ Tố Hữu” Nguyễn Phú Trọng Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh sau có viết “Hình ảnh Bác Hồ qua chặng đường thơ Tố Hữu”, in Tạp chí Văn học năm 1969 Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai viết “Khi nhà nghệ sĩ “tham gia” vào đấu tranh với tất tâm hồn mình” in báo Văn nghệ ngày 6/3/1976 phân tích rõ trí Tố Hữu đời sống nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm hành động Chính thế, thơ Tố Hữu đánh giá cao nội dung nghệ thuật ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM PHƢƠNG CHI DẤU ẤN THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA MỘT TIẾNG ĐỜN VÀ TA VỚI TA) LUẬN VĂN... tiếng đờn? ?? ? ?Ta với ta? ?? Tố Hữu, đặc biệt phương diện thi pháp văn học dân gian Vì vậy, việc tìm hiểu hai tập thơ ? ?Một tiếng đờn? ?? ? ?Ta với ta? ?? từ góc độ phương thức biểu đạt để thấy dấu ấn thi pháp. .. lớn thi pháp dân gian thơ ông Bằng việc so sánh, đối chiếu dấu ấn thi pháp dân gian hai tập thơ ? ?Một tiếng đờn? ?? ? ?Ta với ta? ?? với tập thơ thời kì trước ơng, luận văn lần khẳng định mạch thơ, hồn thơ

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan