(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học

128 24 0
(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học(Luận văn thạc sĩ) Truyện cổ Grimm dưới góc nhìn phân tâm học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn học Nước Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Nước Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp HàNội– 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nghiên cứu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Hồng Giang Quỳnh Anh Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Hiệp Thầy ln tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập kể từ sinh viên Đại học đến hồn thành khóa luận tốt nghiệp luận văn Thạc sĩ Thầy quan tâm, động viên giúp đỡ em gặp vướng mắc cịn kinh nghiệm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! HàNội, tháng 11 năm 2015 Học viên Hoàng Giang Quỳnh Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí khảo sát hành vi bạo lực truyện cổ Grimm … Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Thống kê hành động bạo lực truyện cổ Grimm ……Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Qtrìnhtácđộngbịđộngcóthểquansátthấytrong 19 truyện .36 Bảng 2.1 Thống kê biểu tượng truyện …………… Error! Bookmark not defined cổ Grimm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Sơ lược lí thuyết phân tâm học 14 4.2.Phân tích diễn ngơn phê phán 16 Cấu trúc luận văn 17 CHƢƠNG CĂN TÍNH TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM 18 1.1 Bạo lực truyện cổ Grimm 19 1.1.1 Những đối tượng chủ động tham gia thực hành động bạo lực 49 1.1.2 Những đối tượng bị động tham gia thực hành vi bạo lực 53 1.2 Căn tính bạo lực qua lớp truyện kể 55 Tiểu kết 59 CHƢƠNG NHỮNG QUY TẮC LN LÍ THƠNG QUA CÁC BIỂU TƢỢNG 61 2.1 Thế giới biểu tượng truyện cổ Grimm 62 2.1.1 Biểu tượng người: Mẹ, Vua, Con gái vua, Hoàng tử 67 2.1.2 Biểu tượng động vật sinh vật ma thuật: Động vật, Phù thủy 71 2.2 Ý nghĩa biểu tượng 76 2.2.1 Tăng sức hấp dẫn 77 2.2.2 Duy trì xã hội gia trưởng 79 2.2.3 Trọn vẹn thông điệp Kito giáo Kinh Thánh 80 2.2.4 Trường hợp điển hình: Cơng chúa ngủ rừng 81 2.3 Các vỉa tầng tâm thức lớp truyện kể 82 Tiểu kết 86 CHƢƠNG 3: ẨN ỨC TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM 88 3.1 Trí tưởng tượng giới cổ tích 89 3.2 Dịng chảy văn hóa câu chuyện Grimm 94 3.3 Tiềm thức phụ nữ câu chuyện Grimm 107 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Nguồn gốc văn học dân gian, giống nguồn gốc ngơn ngữ lồi người, khơng có cách thức để biết tồn nguồn gốc Khó để xác định tài liệu số tài liệu nguyên thủy, bên cạnh đó, phát triển tổng thể văn học dân gian không đề cập cách rõ ràng Bởi nhóm người, cộng đồng người, dù lớn hay nhỏ xử lí văn học dân gian họ theo cách riêng Bản thân hai chữ “dân gian” gợi nên chiều to lớn kích thước ý nghĩa sâu sắc văn học Điều phần văn học dân gian đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm riêng thể loại coi xuất sớm lịch sử văn hóa nhân loại tính chất truyền miệng người chưa có chữ viết Văn học dân gian hay gọi văn học truyền miệng bao gồm thơ, văn xuôi, hát, thần thoại, nghi lễ… Đó văn học đồng hành người từ buổi sơ khai, người bắt đầu sống có ý thức, biết cảm nhận đẹp, biết yêu đẹp; văn học lưu truyền qua trí nhớ [16] Nền văn học kết tinh trình sáng tạo nghệ thuật nhân dân qua hàng ngàn đời nay, qua nhiều hệ Những tác phẩm văn học dân gian, vậy, kinh nghiệm, giá trị mà hệ trước truyền lại cho hệ sau Văn học dân gian, đặc biệt truyện cổ tích sống với thời gian sức hấp dẫn nội nó, vẻ đẹp mn đời Lấp lánh ngũ sắc triết lí nhân sinh ẩn sâu bên dưới, văn học dân gian đã, tảng để nhà văn, nhà thơ học tập, tiếp thu vẻ đẹp nguyên sơ sáng tạo nghệ thuật 1.2 Bất dân tộc giới có truyện cổ tích Đó câu chuyện hoang đường thiện, ác với bà tiên, người khổng lồ, mụ phù thủy độc ác, Nhưng lại quà quý giá trẻ em khắp nơi giới Đó câu chuyện thực đáng kể, hàm chứa giá trị lớn lao đạo đức, quan niệm nhân sinh khứ Chúng ta, xã hội loài người khơng thể có bước phát triển dài không quan tâm đến văn học dân gian, đến truyện cổ tích Nghiên cứu truyện cổ tích nghiên cứu quan trọng niềm vui, nỗi khổ, bầu khơng khí ngập tràn đấu tranh chống lại cường quyền, bạo lực người chịu áp xã hội có giai cấp 1.3 Truyện cổ tích quan trọng người Lịch sử từ thời kì xa xưa, từ văn hóa cổ, từ quan niệm thiện, ác, hi vọng tầng lớp nhân dân lao động, người xưa khía cạnh giảng dạy cho nhiều trẻ em, giúp đứa trẻ hiểu rõ thiện, ác theo cách định Dù câu chuyện sáng tác hoang đường dân gian, người sống khác nhiều kỉ, khơng cịn phù hợp với chúng ta, không phù hợp với xã hội đại, người đại thông minh nhiều so với khứ, chí năm hay mười năm trước thôi, khứ lỗi thời không liên quan đến chúng ta, Xã hội đại, người không nên quay lưng lại với văn học dân gian, với truyện cổ tích Chúng ta sống xã hội với mức độ thay đổi nhanh chóng thời gian, tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật, công nghệ Văn học dân gian, truyện cổ tích mà có ý nghĩa với Chúng ta phải xác định quan niệm, nguồn gốc lâu đời, cách người xưa ứng xử với ác, nâng đỡ thiện,… lí giải giá trị thiện – ác Văn học dân gian – truyện cổ tích khơng thể bị che phủ lớp sương mù, cảm nhận cách mơ hồ Trong xã hội đại, thiếu thơng tin chúng ta, với quan niệm lâu đời từ khứ, để thiếu thông tin dẫn đến với thờ quay lưng với văn học đồ sộ nhân loại 1.4 Truyện cổ tích long lanh ngũ sắc với nội dung tích cực giới tâm hồn trẻ thơ khẳng định qua việc truyền bá (in ấn, dịch thuật, nghiên cứu, giảng dạy cấp học) toàn giới Trên giới, có tác phẩm dịch sang nhiều thứ tiếng truyện cổ Grimm Không dịch mà phổ biến rộng rãi dân tộc, môi trường tư tưởng tôn giáo, tầng lớp nhân dân khác nhau, lứa tuổi ưa thích (khơng riêng trẻ em), ngồi cịn phổ nhạc, đưa lên sân khấu, biểu diễn ballet, quay thành phim truyện, phim búp bê, phim hoạt hình, phóng tác lại thơ văn, hội họa, điêu khắc… “Cho đến nay, tập truyện dân gian tiếng giới.” (Penguin Books); “Ít có tác phẩm giúp cơng phu mà cảm thơng thầm kín sâu sắc huyền bí tâm hồn Đức tập Truyện cổ Grim” (Robert Laffont); “Trong kho báu giới trẻ em Đức này, lời ăn tiếng nói nhân dân thể cách tuyệt vời, không cần hoa hịe hoa sói cả” (G Kles); “Truyện cổ Grim có nhân hậu, đơi hóm hỉnh, truyện cổ ta…” (Võ Quảng); “Truyện cổ Grim ư? Đó hấp ... nghiệp có liên quan đến truyện cổ tích thuộc môn văn học dân gian môn văn học phương Tây khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (trước Trường Tổng hợp) từ năm 1966 đến nay, gồm có:...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn. .. khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! HàNội, tháng 11 năm 2015 Học viên Hoàng Giang

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan