Lựa chọn, phân tích một thể chế chính trị yaji một trong số các quốc gia gồm mỹ, nga, trung quốc, pháp và úc

16 9 0
Lựa chọn, phân tích một thể chế chính trị yaji một trong số các quốc gia gồm mỹ, nga, trung quốc, pháp và úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CƠ SỞ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƢƠNG ĐẠI Giảng viên TS Trần Hoàng Hạnh Sinh viên Phạm Gia Minh Mã số sinh viên 202010028 Lớp K05[.]

  HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LÝ LUẬN CƠ SỞ   TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:  THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƢƠNG ĐẠI  Giảng viên: TS Trần Hoàng Hạnh   Sinh viên: Phạm Gia Minh  Mã số sinh viên: 202010028  Lớp: K05201A  TP.HCM, tháng 12 năm 2022      ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN SỐ 1:   Từ kiến thức mơn học Thể chế trị giới đương đại, anh chị hãy:  1/ Lựa chọn, phân tích thể chế trị yaji số quốc gia gồm: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp Úc.  2/ Phân tích ưu điểm, hạn chế từ thực tiễn thể chế trị quốc gia   3/ Đề xuất, kiến nghị học kinh nghiệm thân anh chị     NỘI DUNG THỰC HIỆN:  THỂ CHẾ CHÍNH TR Ị CỘNG HỊA PHÁP 1.1 Khái quát về điều kiện tự  nhiên, dân cƣ lịch sử  thể chế chính trị  1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư  1.1.2 Lịch sử thể chế chính tr ị  1.2 Hiến pháp 1.3 Thể chế nhà nƣớ c 1.3.1 Lập pháp  1.3.2 Hành pháp 1.3.3 Tư pháp  1.3.4 Hệ thống quyền địa phương  1.3.5 Hội đồng kinh tế xã hội   1.4 Các Đảng trị và nhóm lợ i ích 1.4.1 Các Đảng trị  1.4.2 Các nhóm lợi ích  ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VỀ THỰ C TIỄN CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TR Ị  CỘNG HỊA PHÁP 2.1 Ưu điểm về thực tiễn thể chế chính tr ị Cộng hịa Pháp 2.2 Hạn chế về thực tiễn thể chế chính tr ị Cộng hòa Pháp BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ  XÂY DỰ NG THỂ  CHẾ  CHÍNH TR Ị  VIỆT NAM   BÀI LÀM THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA PHÁP  1.1 Khái qt điều kiện tự nhiên, dân cƣ lịch sử chế độ trị  1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ   Cộng hòa Pháp quốc gia rộng lớn nằm Tây Âu, nơi giao lưu nhiều nước sớm phát triển giới lục địa Châu Âu Đây quốc gia   có lịch sử  lâu đời với văn hóa đặc sắc, có vị trí quan trọng tiến trình phát triển rực rỡ của  lịch sử  nhân loại –   nơi khơi nguồn nhiều   tư tưởng  triết học, trị - xã hội, văn hóa, kinh tế, khoa học nghệ thuật mang giá trị cao cả, vĩnh hằn g Trong lịch sử, Pháp trung tâm kinh tế, trị - xã hội Châu Âu giới Những giá trị văn minh, tiến  của nước Pháp lan tỏa vô mạnh mẽ sâu rộng  đến trình vận động phát triển Châu Âu giới cận đại, đặc biệt tư tưởng triết học, trị thời khai sáng nhiều trào lưu cách mạng kỷ XVIII Chính tác động tích cực góp phần quan trọng vào hình thành đời sống trị - xã hội giới đương đại   Ở thời đại, Pháp trụ cột kinh tế - trị khối liên minh Châu Âu, thành viên nhóm nước phát triển giới G7 với GDP theo PPP năm 2021 2.937 nghìn tỷ USD Đặc biệt, Pháp thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp  quốc.  Về dân tộc, người Pháp chiếm  87% lại dân tộc nhập cư Đức (2%), Ả Rập (3%), Ý, Tây Ban Nha, người Việt,…Do số người nhập cư vào Pháp ngày tăng khó kiểm sốt, quyền thi hành nhiều sách nhằm hạn chế vấn đề Đây  đặc điểm chi phối lớn đến trình hình thành vận hành hệ thống trị Pháp khứ  hiện Về tôn giáo, Thiên chúa giáo tôn giáo nước Pháp chiếm 90% dân số Bên cạnh  ba tơn giáo: Đạo Tin Lành (2%), Hồi giáo (1%) Do Thái giáo (1%) vô thần   Với di sản lịch sử bậc, chia rẽ xã hội giữ cánh tả - cánh hữu; Thượng lưu –   Bình dân; Thành thị -  Nơng thơn; …Là  quốc gia cơng nghiệp hóa cao, với tầng lớp trung lưu chiếm đa số Tuy nhiên, xã hội Pháp lại có chia   rẽ giai cấp rõ rệt   nhận thức, phong cách sống thái độ trị tảng học vấn.  1.1.2 Lịch sử thể chế trị Pháp quốc gia giới có lịch sử Hiến pháp  phong phú thế giới Cùng với Mỹ nước đưa thực hóa ý tưởng đại Hiến pháp Lịch sử Hiến pháp Pháp Cách mạng Pháp năm 1789 với Hiến pháp đời năm 179 1, cột mốc lịch sử quan trọng  bắt đầu xuất Trong thời gian 169 năm từ 1789 đến 1958, Pháp trải qua nhiều biến động 12 chế độ trị 16 Hiến pháp khác với khuynh hướng thay đổi từ cực đoan vơ tổ chức sang độc tài có kỷ luật đạt đến chế độ trị ổn định phát triển cộng hòa thứ năm  1958 1.2 Hiến pháp  Hiến Pháp định nghĩa theo quan điểm Giáo sư nước Đức Stecner sau: “Hiến pháp quy định có tầm cao nhằm điều chỉnh việc tổ chức nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, hình thức, cấu mối quan hệ của nhà nước với công dân”  Đúng thật vậy, Hiến pháp đóng vị trí vơ quan trọng việc tổ chức vận hành hệ thống trị, văn  pháp lý cao buộc tất chủ thể tham gia vào đời sống   trị - xã hội  phải tuân thủ theo Hay, Hiến pháp   khế ước ghi nhận ủy quyền, cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu nhất  nhân dân nhà nước tồn hệ thống trị.  Lịch sử lập hiến Pháp lịch sử tìm kiếm thể chế nhằm ổn định trị với thiết kế máy nhà nước theo mơ hình lưỡng tính tổng thống, quốc hội ( hỗn hợp ), nghiêng tổng thống, quy định thể chế trị theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” không triệt để Lịch sử Pháp trải qua 15 Hiến pháp hiệu rơi vào hai thái cực: Một dân chủ, dẫn đến tranh chấ p bè phái, không ổn định Hai chuyên chế, độc đoán, hà khắc quân chủ, đế chế Mãi năm 1958, Hiến pháp   đã  khắc phục vấn đề tảng   rơi vào   trạng thái hỗn độn hai thái cực   bằng  cách dung hòa chúng lại   sở kết hợp chế độ nghị viện chế độ tổng thống  tạo nên mơ hình Cộng hịa hỗn hợp, với bốn phương châm cụ thể sau:  Thứ nhất, quy định rõ quyền độc lập phủ tổng thống. Thứ hai, hạn chế lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập pháp nghị viện.  Thứ ba, khuyến khích liên minh đảng trị   Thứ tư, Tổng thống phải đứng lợi ích đảng phái Với tư cách nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu quan hành pháp nhằm lãnh đạo định sách quốc gia, làm trọng tài trị, giữ gìn độc lập hiệp ước ký kết   1.3 Thể chế nhà nƣớc  1.3.1 Lập pháp   Nghị  viện Cộng hòa  Pháp bao gồm hai viện: Hạ viện   Thượng viện, bất đối xứng với cán cân quyền lực   lập pháp nghiêng phần lớn phía Hạ viện  (đại diện cho nguyện vọng nhân dân )  Nghị viện họp từ tháng 10 đến cuối tháng năm sau, thủ tướng triệu tập hay đa số nghị sĩ đề nghị   Hạ viện  Pháp biết đến Quốc hội, bao gồm 577 đại biểu nhân dân bầu trực hệ thống bỏ phiếu vòng (555 đại biểu bầu cử lãnh thổ Pháp, đại biểu lại bầu cử liên vùng địa phương lãnh thổ hải ngoại đất nướ c) với thời hạn nhiệm kỳ năm   Về chức năng, Hạ viện có vai trị chủ đạo nhánh lập pháp Phê qua việc soạn thảo Hiến pháp, đạo luật; chuẩn thủ tướng nội Thủ tướng Pháp vừa phải   chịu trách  nhiệm trước Tổng thống vừa  chịu trách nhiệm  trước Hạ viện Hơn  n ữa, Hạ viện giám sát, kiềm chế Chính phủ Thủ tướng chế định chất vấn bỏ phiếu bất tín nhiệm Thượng viện gồm 321 thành viên  được  bầu gián tiếp   đại cử tri đại diện cho đơn vị hành chính, hội đồng địa phương vùng, tỉnh xã bầu với nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 Tuy nhiên, từ năm 2004, nhiệm kỳ   thượng nghị sĩ tăng lên  năm, việc bầu lại 1/3 sau năm  Và  bắt đầu từ năm 2011, sau năm thì bầu lại 1/2 Chức lập pháp Thượng viện mờ nhạt, thật có vai trị hiến pháp sửa đổi Nó xem quan   cố vấn để chỉnh lý văn pháp luật, giữ gìn truyền thống cộng hòa  bảo vệ giá trị lợi ích xã hội.  Về cấu tổ chức, hai viện có chủ tịch, Phó chủ tịch, thư ký nhà quản lý tài   Điểm đặc biệt nghị viện chủ tịch hai viện đảng đa số tiến cử, Phó chủ tịch đảng đối lập lớn tiến cử, phải từ bỏ đảng để giữ tính trung lập điều hành phiên họp   Để giúp cho hoạt động Viện có chiều sâu hiệu quả, Viện có uỷ ban chuyên môn, ban tư vấn, ban thư ký đội ngũ giúp việc Trong trường hợp khuyết danh Tổng thống Chủ tịch Thượng viện tạm thời thực nhiệm vụ nguyên thủ quốc gia Chủ tịch Viện có quyền bổ nhiệm thành viên Hội đồng bảo hiến thuộc quan tư pháp Chủ tịch Hạ viện giữ vị trí chủ tọa Hội nghị phê chuẩn quy định sửa đổi Hiến pháp Tổng thống phải tham khảo ý kiến chủ tịch Viện Nghị viện trước tuyên bố tình trạng khẩn cấp Chủ tịch hai Viện có quyền định việc bãi bỏ kiến nghị luật kiến nghị sửa đổi hiến pháp Chính phủ tuyên bố phạm vi văn thuộc lĩnh vực lập quy   Q trình thơng qua dự luật   cụ  thể hóa thơng qua bước : Trình dự luật; Hội đồng Kinh tế Xã  hội ủy ban xem xét; Thảo luận bỏ  phiếu; Xem xét lần có yêu cầu phủ hay nghị sỹ; Hội đống hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến Tổng thống tuyên bố; Phát hành văn luật (Nhưng thượng viện phủ Hạ viện sửa hay khơng; khơng trí, Chính phủ đề  nghị Hạ viện thơng qua thượng viện) Các dự luật sau hai viện Nghị viện thông qua gửi đến Tổng thống Tổng thống yêu cầu Nghị viện xem xét lại phần hay toàn  bộ đạo luật  và  Nghị viện khơng  có quyền  từ chối kiểm tra lại văn Sau Uỷ ban hỗn hợp Nghị viện xem xét, việc thảo luận luật đưa vào chương trình nghị  của Nghị viện Tổng thống đề nghị Hội đồng  bảo hiến xem xét dự luật trước thông qua.  1.3.2 Hành pháp   Chính thể nước Pháp dung hịa độc đáo thể Cộng hịa Tổng thống thể Nghị viện Vì vậy, có mặt tổng thống phủ việc điều hành thực hành quyền hành pháp phân chia quyền lực linh hoạt mềm dẻo với phủ lưỡng đầu chế, đó, Tổng thống  đứng đầu nhánh quyền hành pháp, điều hành Chính phủ Thủ tướng Tổng thống  Tổng thống  Cộng hịa  Pháp đảm nhận hai chức chính: Thứ , nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội , đối ngoại  với nhiệm kỳ 5 năm nhưng không hai nhiệm kỳ liên tiếp , nhân dân bầu trực tiếp  với  phổ thông đầu phiếu tối đa hai vòng1 Thứ hai,  Tổng thống  người nắm Chính phủ, trực tiếp quản lý điều hành đất nước, đảm bảo hoạt động bình thường của các quan cơng quyền, tính liên tục hoạt động Nhà nước   Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa người nắm 1/2  quyền hành pháp, người hoạch định sách   nhánh hành pháp, nắm tay quan trọng Chính phủ Bộ ngoại giao, Bộ quốc phịng, Bộ tài chính….Đặc biệt, Tổng thống có quyền giải tán Quốc hội trưng cầu dân ý   Thủ tướng người Tổng  thống bổ nhiệm, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ phận thực thi sách Tổng thống thực vấn đề cịn lại thuế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế…   Trong trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ , Tổng thống miễn nhiệm Thủ tướng Ngồi Tổng thống cịn có thẩm quyền chủ trì phiên họp Hội đồng Bộ trưởng Tổng thống có thẩm quyền ký Pháp lệnh Nghị định Chính phủ Hội đồng Bộ trưởng thảo luận thông qua Tổng thống quyền bổ nhiệm chức vụ dân quân Nhà nướ c2 Về đối ngoại, Tổng thống Pháp quyền cử giao quốc thư cho   đại sứ đặc phái viên Cộng hoà Pháp nước tiếp nhận quốc thư đại  Điều Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958  Điều 13 Hiến pháp Cộng Hòa Pháp 1958   sứ đặc phái viên nước Cộng hoà Ph áp Trong lĩnh vực tư pháp, Tổng thống có quyền đặt xá   Với vai trò người đứng đầu nhánh hành pháp, nắm quân đội tay, Tổng thống Pháp thống lĩnh quân đội, chủ toạ hội đồng uỷ ban quốc phòng cao cấp.  Thủ tƣớng và Chính phủ  Chính phủ  Cộng hịa  Pháp quan tập thể   gồm  Thủ tướng Bộ trưởng Theo Hiến pháp 1958, Thủ tướng có ba quyền chính:   Đứng đầu điều hành phủ; Lãnh đạo máy hành chính; Sọan thảo ban hành văn  pháp quy nhằm quản lý hành nhà nước Bên cạnh đó, điểm riêng biệt Chính phủ Pháp hai quan riêng biệt: Hội đồng Bộ trưởng (hội nghị Bộ trưởng chủ tọa Tổng thống   với vai trò thực thẩm quyền hiến định Chính phủ) Nội (hội nghị Bộ trưởng chủ tọa Thủ tướng) Chính phủ Pháp có vai trò chủ đạo xây dựng thực  chính sách quốc gia Chính phủ điều hành hệ thống hành lực lượng vũ trang  Hơn nữa,  Chính phủ chịu trách nhiệm kép trước Nghị viện thông qua nghị trích đa số tuyệt đối bị Tổng thống giải tán.  1.3.3 Tƣ pháp Quyền lực nhánh tư pháp thể Cộng hịa Pháp hệ thống tồ án, hệ thống viện cơng tố với chức   truy tố, phán bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân Pháp Hệ thống tòa án Pháp thiết kế theo chiều dọc với cấp độ từ Trung ương đến vùng Tỉnh Hơn nữa, xây dựng với cấp độ giai đoạn xét xử Tòa sơ thẩm, Tòa thượng thẩm, Tòa phá án, Tòa án tối cao Sự quy định chặt chẽ, cụ thể thẩm quyền, tổ chức hoạt động hệ thống tòa án tạo nên độc lập, không bị chi phối  bất tổ chức hay cá nhân nào khi xét xử theo hai cấp, hoạt động công khai   Hội đồng bảo hiến hay Hội đồng hiến   pháp thiết chế đặc biệt quan trọng hệ thống quan tư pháp Pháp, tương đồng với Tòa án hiến pháp Mỹ Về cấu tổ chức, thiết chế gồm người, nhiệm kỳ năm Hội đồng bảo   hiến thay 1/3 sau năm Chủ tịch Hội đồng bảo hiến Tổng thống bổ nhiệm Tổng thống, chủ tịch Hạ viện, chủ tịch thượng viện người bổ nhiệm người Nhằm tạo nên độc lập quan tư pháp việc kiểm soát quyền lực, thành viên Hội đồng bảo hiến thường cựu Tổng thống c hính khách tiếng có uy tín kinh nghiệm hoạt động trị  thực tiễn.  Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền đa dạng tác động sâu sắc   đến hai nhánh lập pháp hành pháp việc kiểm sốt quyền lực Hội đồng có thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp thống pháp luật; Có quyền đưa  phán xét văn bản, định hành vi vi hiến; Xem xét tính đắn việc bầu cử chức vụ hay kiêm nhiệm chức vụ phát sinh quan hệ thành viên Nghị viện Đồng thời, hội đồng bảo hiến xem xét tính hợp hiến hợp pháp quy chế làm việc Hạ viện Thượng viện 1.3.4 Hệ thống quyền địa phƣơng  Hệ thống quyền địa phương tổ chức thành cấp Vùng - Tỉnh –  Xã, tương ứng với  người đứng đầu quan dân cử cấp (chủ tịch hội đồng Xã, Tỉnh, Vùng) quyền  địa phương được quy định vào năm 1982  khi đã  có luật phân quyền, quyền hành pháp số thẩm quyền nhà   nước chuyển giao cho người đứng đầu quan dân cử và quyền địa phương   Các Hội đồng địa phương dân cử với nhiệm kỳ năm   có nhiệm vụ giải công việc địa phương, cụ thể thực quyền hành pháp thi hành định Hội đồng, quản lý ngân sách, máy hành chính, nhân địa phương Nét riêng bậc hệ thống quyền địa phương Pháp thực sách phân quyền mạnh mẽ trao quyền tự quản cho quyền địa  phương Đó cộng đồng tự quản,  tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân, khơng có hệ thống thứ bậc giám sát cấp quyền địa phương , có thẩm quyền khác nằm  chỉnh thể thống nhất, chịu sự kiểm tra tính hợp   pháp nhà nước.  1.3.5 Hội đồng kinh tế và xã hội    Hội đồng kinh tế xã hội hình thành theo nguyên tắc tập thể, bao gồm đại diện của  tổ chức kinh doanh, tổ chức cơng đồn cá nhân Chính  phủ bổ nhiệm Hội đồng có 231 thành viên với nhiệm kỳ năm, 1/3 Chính phủ bổ nhiệm 2/3 tổ chức cơng đồn hội nghề nghiệp cử đại diện Hội đồng chia làm ban chuyên ngành chuyên xem xét vấn đề cụ thể nhằm đóng góp, gây ảnh hưởng đến chu trình sách sách trị phủ Pháp.  1.4 Các Đảng trị tổ chức trị xã hội  1.4.1 Các Đảng trị  Pháp khẳng định quốc gia điển hình   cho chế độ trị đa đảng thực sự  với 30 đảng trị hợp pháp có hội thay trở thành đảng cầm quyền Đặc điểm lớn chế độ đảng phái Pháp đảng trị nhóm trị tham gia vào đời sống trị thường tập hợ  p theo hai khuynh hướng tư tưởng rõ ràng: Cánh Tả và cánh Hữu, tạo thành hai liên minh trội.  Liên minh cánh Tả (Đứng đầu Đảng Xã hội, Đảng Cộng sản 26 đả ng khác); Liên minh cánh Hữu (sự giao kết Đảng Tập hợp cộng hịa ; UMP3 và 32 đảng khác) Bên cạnh đó, Các đảng trị Pháp tổ chức   vận hành theo nguyên tắc hoạt động chặt chẽ  và riêng biệt.  Sự lý giải các đảng phái liên kết với  xuất phát từ  nhiều nguyên nhân kể lịch sử phát triển đảng phái, xã hội Pháp hay nguyên tắc tổ chức vận hành thể chế nhà nước Và   quan trọng  phương thức bầu cử Bầu cử Tổng thống bầu cử quan trọng khác (Hạ viện Hội đồng vùng, tỉnh) theo nguyên tắc đa số phiếu hai vòng buộc đảng phái có hy vọng thắng cử phải liên kết với đảng lớn để giành thắng lợi cho ứng cử viên chung họ, tránh loại khỏi trường tỷ lệ phiếu bầu thấp   1.4.2 Các nhóm lợi ích   Đảng Liên minh phong trào nhân dân (Union pour un Mouvement Populaire - UMP ) 10   Các nhóm lợi ích có vai trị định đời sống trị nước Pháp Các Các tổ chức cơng đồn tồn hai hình thức chủ yếu là: Nghiệp đồn giới chủ nghiệp đồn người lao động Có vai trị tích cực giới trị nhà hoạch định   sách quốc gia.  Bên cạnh đó, hệ thống tổ chức quyền người, quyền công dân   có vai trị gây sức ép to lớn   hệ thống quản lý hành nhà nước nhằm hồn thiện hóa, tuyệt đối hóa lợi ích, quyền hạn quần chúng nhân dân đời sống trị - xã hội Pháp ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VỀ THỰC TIỄN  CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA PHÁP  2.1 Ƣu điểm thực tiễn của thể chế trị Cộng hịa Pháp  Vận dụng sáng tạo học thuyết phân quyền Montesqiueu cách thức tổ chức vận hành máy nhà nước  một cách mềm dẻo linh hoạt, thể Cộng hịa Pháp ln đề cao vai trị chế kiểm soát quyền lực nhằm hạn chế   bá quyền, lạm quyền trong mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp   Lưỡng đầu chế kiểm sốt quyền lực lịng nhánh hành pháp, chia sẻ quyền lực Tổng thống Thủ tướng Tổng thống Pháp giữ vai trò trọng tài điều hành máy nhà nước tồn trị quốc gia Thủ tướng  điều hành phủ,  chịu trách nhiệm trước Tổng thống Hạ viện   Trong mối quan hệ với nhánh lập pháp, Tổng thống có quyền giải tán Hạ viện  khi xét thấy cần thiết Ngược lại, Hạ viện có quyền khước từ, khơng thơng qua ngân sách sách Tổng thống K hi Tống thống phạm  tội đặc biệt nghiêm trọng  Nghị viện nêu vấn đề phế truất đến Tòa án tối cao xét xử Tổng thống.  Tư pháp thể cộng hỗn hợp  Pháp tương đồng  với thể cộng hồ tổng thống khác với thể cộng hồ đại nghị điểm,   quan tư pháp khơng có quyền   huỷ  bỏ đạo luật  quan lập pháp ban hành; Nhưng lại   khác với thể cộng hồ tổng   thống giống thể cộng hoà đại nghị 11   tồn tại  quan bảo vệ Hiến pháp  ch uyên biệt Hội đồng bảo hiến Hội đồng bảo hiến thể hiện nét đặc thù mối quan hệ giữ tư pháp với  lập pháp hành pháp thể cộng hồ lưỡng tính Pháp   Bên cạnh đó, tương quan xét xử độc lập, tuân thủ hiến pháp pháp luật quan thuộc nhánh tư pháp thể thơng qua ngun tắc phi trị đội ngũ thẩm phán  Chánh án Tòa án tối cao thẩm phán bầu cử với nhiệm kỳ suốt đời không vi phạm pháp luật Hơn nữa, hệ thống tòa án xây dựng vận hành theo chiều dọc hoạt động độc lập, không phụ thuộc lẫn từ Trung ương đến địa phương.  Điểm bậc thiết chế trị - xã hội công dân Pháp   xem ưu điểm thiết chế   hệ thống tổ chức quyền người, quyền công dân Những nhận định quan lại có vai trò tạo dư luận lớn xã hội   bằng thông điệp khuyến nghị gửi đến quan có thẩm quyền   trách nhiệm phục vụ   quần chúng nhân dân,   đặc biệt hệ thống quan hành quản lý nhà nước   Chính vị trí vai trị tổ chức tạo nên đời sống trị vơ nhộn   nhịp Pháp với khuynh hướng  hành động  hơn vận động, người dân tràn xuống đường có xung đột xảy tạo nên sức ép lớn hệ thống trị   2.2 Hạn chế thực tiễn thể chế trị Cộng hịa Pháp Với thể lưỡng đầu chế cách thức tổ chức vận hành với lý thuyết tuyết đối hóa mục đích thiết lập quyền hành pháp mạnh mẽ, thống nhấ t nhằm lãnh đạo đất nước Pháp tạo  nên mâu thuẫn định  về thực tiễn  đảo ngược Hiến pháp   thể chế trị lưỡng tính với hai trạng thái điển hình quyền lực hành pháp Thứ nhất, Tổng thống nắm toàn hành pháp, vai trò thủ tướng trở nên mờ nhạt Tại Pháp, đảng chiếm đa số Hạ viện đảng hay liên minh Tổng thống, Tổng thống có toàn quyền định nắm chức vụ Thủ tướng   từ người thuộc Đảng Vì vậy,  trường hợp thiết lập quyền hành pháp nằm gọn tay Tổng thống, Thủ tướng xem “ trợ lý ”, thiết chế không thật cần thiết Và ở  trạng thái đó, mơ 12   hình thể chế lưỡng tính khẳng định tương đồng với thể chế cộng hòa Tổng thống, hạn chế chun quyền vơ tình khiến Tổng thống chuyên quyền Thứ hai, quyền lực hành pháp bị chia tách có bất đồng, xung đột Tổng thống Thủ tướng xuất phát từ hai Đảng đối lập nhau, hai khuynh hướng tư tưởng tả - hữu đối lập ta gọi “Chung sống chí nh trị” Trên thực tế, đảng chiếm đa số Hạ viện đảng đối lập với Tổng thống, Tống thống phải bổ nhiệm thủ lĩnh đảng đối lập làm Thủ tướng bổ nhiệm thành viên khác Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng Khi đó, quyền lực vốn có tổng thống  bị chuyển hóa thành nghĩa vụ bắt buộc phải thực Hơn nữa, hành pháp xác định đóng vai trị then chốt quyền lực trị,  địi hỏi thống nhạy bén  Như vậy, quyền hành pháp bị chia tách thành hai khối  hai chủ thể mâu thuẫn  hành pháp mạnh BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ  XÂY DỰ NG THỂ  CHẾ  CHÍNH TR Ị  VIỆT NAM Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn , cần nhận thức  trọn vẹn, đầy đủ chất,  chế vận hành của quyền lực nói chung quyền lực nhà nước  nói riêng Thực tiễn cơng đổi Việt Nam ngày đạt kết to lớn, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trị Việ t Nam xác định  đổi hệ thống trị mơ hình tổ chức máy nhà nước nhiệm vụ   then chốt, cấp bách Chính vậy, nghiên cứu mơ hình Cộng hịa Pháp, đặc trưng cho mơ hình hỗn hợp mà Việt Nam học tập , vận dụng sáng tạo sao cho  phù hợp   với thực tiễn nước ta nhằm góp phần hồn thiện thể chế trị , vai trị đứng đầu nhà nước q trình phân cơng, kiểm soát quyền lực chặt chẽ Tiến đến xây dựng xã hội văn minh, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thông   Pháp có ba l ẩn xảy tình tr ạng “chung sống tr ị  ” Đó thờ i kì 1986 - 1988 Tổng thơng F Mittcrrand (cánh tả) cịn Thủ  tướ ng J Chirac (cánh h ữu); Thờ i k ỳ  1993-1995 Tổng thống F Mitterrand thuộc cánh tả còn Thủ  tướ ng Edouard Balladur thuộc cánh hữu; Thờ i k ỳ 1997 - 2002 T ống thống J Chirac (cánh hữu) - Thủ tướ ng L Jospin thuộc cánh t ả.  13   qua số giải pháp  sau:  Thứ nhất,  tiếp tục đổi tổ chức phát huy  vai trò hoạt động Quốc hội thơng qua hồn thiện chất lượng chun mơn, đội ngũ cán  bộ tính chun trách đại biểu   Quốc hội Vì Quốc hội  xác định quan quyền lực  nhà nước  cao nhất  đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, đóng vai trị  quan  kiểm sốt trong mối quan hệ quyền lực   Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao Thứ hai, tiếp tục đổi tổ chức phát huy vai trò hoạt động Chính phủ Trong giai đoạn cơng nghệ số hóa  hiện nay, tiếp tục xây dựng, hồn thiện  Chính phủ điện tử  theo Nghị số 36a   năm 2015  Chính phủ  xem  cơng cụ hữu hiệu  giải trừ  phức tạp, sách nhiễu tiêu cực cán  bộ trình thực thi chức năng, nhiệm vụ hạn chế tối đa bá quyền, tham nhũng Bên cạnh đó, nước ta chưa có quan hoạch định sách cụ thể, phối hợp Bộ với địa phương cịn bất cập  khơng có chế rõ ràng q trình hoạch định sách Đồng thời, mối quan hệ quan lập pháp hành pháp q trình thiết kế sách cịn rời rạc Vì vậy, yêu cầu xây dựng quan hoạch định sách   với tham gia thành viên cấp cao Đảng, Chính phủ, Quốc hội đội ngũ chuyên gia tất lĩnh vực xã hội  là nhiệm vụ  cấp bách buộc phải thực nhằm tránh sự lãng phí, chất lượng sách ban hành đến nhân dân Thứ ba, tiếp tục đổi tổ chức,  phát huy vai trò hoạt động quan   thực quyền  tư pháp nhấn mạnh nguyên   tắc pháp luật tối thượng, xét xử độc lập,   đảm bảo công bằng, minh bạch,   khách quan nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, tận tụy vì dân Tiếp tục hoàn thiện  đổi hệ thống pháp luật, xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh thông q ua công tác đào tạo, bồi dưỡng làm sở cho đổi cấu tổ chức,  hoạt động quan thực quyền tư  pháp Hơn nữa, qua q trình học hỏi mơ hình cộng hịa hỗn hợp Pháp, nghiên cứu chế bổ nhiệm thẩm phán với nhiệm kỳ suốt đời nhằm hạn chế tối đa lạm dụng quyền lực, đảm bảo tính độc lập tuyệt đối quan  thực hiện  tư pháp trong mối quan hệ quyền lực quan lập pháp hành pháp   14   Tài liệu tham khảo  GS.TS Dương Xuân Ngọc –  TS Lưu Văn An, Thể chế trị giới đương đại, nhà xuất Chính trị - Hành Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học   Văn phòng  Quốc hội, Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, nhà xuất Thống kê, Hà Nội  –  2009  Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958.  GS.TS Nguyễn Văn Huyên –   ThS Tống Đức Thảo,  Một số đặc điểm tổ chức vận hành hệ thống trị Anh –   Pháp  –   Mỹ góc độ trị học so sánh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh   TS Ngơ Đức Huy, Chính trị học so sánh –   Cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội –  2010 Bùi Tiến Đạt, Nhận diện thể “ Cộng hịa lưỡng tính ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội –  2007 ThS Tống Đức Thảo, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tổ  chức, hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Pháp giá trị tham khảo q trình hồn thiện máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012.  15 ... LUẬN SỐ 1:   Từ kiến thức mơn học Thể chế trị giới đương đại, anh chị hãy:  1/ Lựa chọn, phân tích thể chế trị yaji số quốc gia gồm: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp Úc.  2/ Phân tích ưu điểm, hạn chế. .. hội   1.4 Các Đảng trị? ?và nhóm lợ i ích 1.4.1 Các Đảng trị? ? 1.4.2 Các nhóm lợi ích  ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VỀ THỰ C TIỄN CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TR Ị  CỘNG HỊA PHÁP 2.1 Ưu điểm về thực tiễn thể? ?chế? ?chính tr ị Cộng... tr ị Cộng hịa Pháp 2.2 Hạn chế? ?về thực tiễn thể? ?chế? ?chính tr ị Cộng hịa Pháp BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ  XÂY DỰ NG THỂ  CHẾ  CHÍNH TR Ị  VIỆT NAM   BÀI LÀM THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA PHÁP  1.1 Khái

Ngày đăng: 16/01/2023, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan