Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
i TRƯỜNG CAO KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2017 ii iii LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Lập trình điều khiển PLC (15 tiết lý thuyết) biên soạn cho sinh viên hệ cao đẳng, ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử, Cơ điện tử dành làm tài liệu tham khảo cho học sinh hệ cao đẳng nghề ngành Điện công nghiệp Giáo trình cung cấp kiến thức kỹ thuật lập trình cho PLC SIEMENS S7-200, làm tảng nghiên cứu thiết bị khả lập trình lĩnh vực liên quan Giáo trình gồm chương: Chương Tổng quan PLC: trình bày khái niệm PLC, giới thiệu sản phẩm PLC SIEMENS Chương Giới thiệu phần cứng S7-200: giới thiệu cấu hình phần cứng, cấu trúc nhớ, cổng vào PLC S7-200 Chương Lập trình điều khiển S7-200: hướng dẫn sử dụng phần mềm Step7MicroWin4 để lập trình cho S7-200 mơ Canal Rất mong phản hồi quý báu từ đọc giả để giáo trình ngày hồn thiện iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii MỤC LỤC iv Chương I TỔNG QUAN VỀ PLC I GIỚI THIỆU VỀ PLC 1 Mở đầu Lịch sử phát triển PLC 3 Phân loại PLC Thành phần plc 10 Bộ xử lý tín hiệu 11 Bộ nhớ 12 Module vào/ra 13 II GIỚI THIỆU VỀ PLC CỦA SIEMENS 19 Logo! 19 S7-200 19 S7-300, 400 20 Màn hình 20 Dòng C7 21 Chương II GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG S7-200 22 I CẤU HÌNH PHẦN CỨNG S7-200 22 Khối xử lý trung tâm 22 CPU 224: 22 Chọn chế độ làm việc cho PLC 26 Mô tả đèn báo 27 Cổng truyền thông 27 Các module mở rộng vùng nhớ, pin, clock 28 II CẤU TRÚC CỦA BỘ NHỚ S7-200 29 Các vùng nhớ 29 Qui ước địa PLC S7-200 31 III CỔNG VÀO / RA S7-200 32 Nối nguồn cung cấp cho CPU 32 Kết nối ngõ vào / số với ngoại vi 33 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II 39 CHƯƠNG III LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN S7-200 40 I CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 40 Dạng hình thang LAD (Ladder logic) 40 Dạng khối chức FBD (Function Block Diagram) 40 Dạng liệt kê lệnh STL (Statement List) 41 II PHẦN MỀM LẬP TRÌNH VÀ MƠ PHỎNG 41 Phần mềm lập trình STEP 7-Micro/WIN 41 Phần mềm mô 58 III CÁC LỆNH BIT LOGIC 62 Các lệnh ngõ vào/ra 62 Các lệnh cho tiếp điểm đặc biệt 66 Các bit nhớ đặc biệt 67 IV CÁC LỆNH TIMER VÀ COUNTER 68 Các lệnh Timer 68 Bộ đếm Counter 72 V CÁC LỆNH SO SÁNH VÀ DỊCH CHUYỂN DỮ LIỆU 75 v Các dạng số PLC 75 Các lệnh so sánh 78 Các lệnh chép liệu 80 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III 81 Tài liệu tham khảo 86 Chương I Tổng quan PLC Chương I TỔNG QUAN VỀ PLC I GIỚI THIỆU VỀ PLC Mở đầu Trong hệ thống sản xuất, thiết bị tự động bán tự động, hệ thống điều khiển đóng vai trị điều phối tồn hoạt động máy móc thiết bị Các hệ thống máy móc thiết bị sản xuất thường phức tạp, có nhiều đại lượng vật lý phải điều khiển để hoạt động đồng theo trình tự cơng nghệ định nhằm tạo sản phẩm mong muốn Từng đại lượng vật lý đơn lẻ điều khiển mạch điều khiển sở dạng tương tự hay gián đoạn Điều khiển nhiều đại lượng vật lý đồng thời dùng mạch điều khiển tương tự mà phải sử dụng hệ thống điều khiển logic Trước hệ thống điều khiển logic sử dụng hệ thống logic rơ le Nhờ phát triển nhanh chóng kỹ thuật điện tử, thiết bị điều khiển logic khả lập trình PLC (Programmable Logic Controller) xuất vào năm 1969 thay hệ thống điều khiển rơ le Càng ngày PLC trở nên hoàn thiện đa Các PLC ngày khơng có khả thay hồn tồn thiết bị điều khiển logic cổ điển, mà cịn có khả thay thiết bị điều khiển tương tự Các PLC sử dụng rộng rãi công nghiệp Bộ nhớ chương trình Timer Khối vi xử lý trung tâm + Hệ điều hành Bộ đệm vào Counter Bit cờ Cổng vào Cổng ngắt đếm tốc độ cao Quản lý ghép nối Hình 1.1 Sơ đồ khối PLC Chức PLC kiểm tra trạng thái đầu vào điều khiển q trình hệ thống máy móc thơng qua tín hiệu đầu Chương I Tổng quan PLC PLC Tổ hợp logic đầu vào để tạo hay nhiều tín hiệu gọi điều khiển logic Các tổ hợp logic thường thực theo trình tự điều khiển hay cịn gọi chương trình điều khiển Chương trình điều khiển lưu nhớ PLC cách lập trình thiết bị cầm tay nối trực tiếp với PLC lập trình máy tính cá nhân nhờ phần mềm chuyên dụng truyền vào PLC qua mạng hay qua cáp truyền liệu Bộ xử lý tín hiệu, thường vi xử lý tốc độ cao, thực chương trình điều khiển theo chu kỳ Khoảng thời gian thực chu trình điều khiển từ lúc kiểm tra tín hiệu vào, thực phép tính logic đại số để có tín hiệu điều khiển, phát tín hiệu đến đầu gọi chu kỳ thời gian quét PLC cơng nghiệp thường có cấu hình đơn giản nhất, chương trình trình điều khiển trình cơng nghệ hay máy móc thường hoạt động 24/24 không cần can thiệp người trình điều khiển PLC dừng quét chương trình điều khiển ngắt nguồn cơng tắc ngừng kích hoạt Sơ đồ khối PLC hình 1.1 sơ đồ đơn giản hố PLC thể hình 1.2 Trên đầu vào PLC có kênh tín hiệu tương tự kênh tín hiệu số Các kênh tín hiệu xuất phát từ cảm biến, từ cơng tắc hành trình, cơng tắc đóng ngắt mạch điện từ biến logic tương ứng với các trạng thái máy móc, thiết bị Tín hiệu vào xử lý trung tâm xử lý nhờ phép tính logic hay số học kết tín hiệu Các tín hiệu tín hiệu tín hiệu truyền điện đến cho cấu chấp hành cuộn hút, đèn hiệu, động Hình 1.2 Sơ đồ khối đơn giản hố PLC Điện áp đầu vào PLC điện áp công suất thấp, tương ứng với mức từ 0V đến 5V chiều Khi ta nối đầu vào có mức điện áp cao 5V, thường phải dùng kênh có mạch chuyển đổi để biến điện áp vào thành điện áp tương đương với mức +/- 5VDC Điện áp đầu PLC có nhiều mức điện áp khác nhau, có mức lượng thấp Nếu cần phải điều khiển cấu chấp hành có mức lượng cao hơn, ta phải sử dụng thiết bị khuếch đại công suất Chương I Tổng quan PLC Lịch sử phát triển PLC Vào khoảng năm 1968, nhà sản xuất ô tô đưa yêu cầu kỹ thuật cho thiết bị điều khiển logic khả lập trình Mục đích thay cho tủ điều khiển cồng kềnh, tiêu thụ nhiều điện thường xuyên phải thay rơ le hỏng cuộn hút hay gẫy lị xo tiếp điểm Mục đích thứ hai tạo thiều bị điều khiển có tính linh hoạt việc thay đổi chương trình điều khiển Các yêu cầu kỹ thuật sở máy tính cơng nghiệp, mà ưu điểm lập trình dễ dàng kỹ thuật viên kỹ sư sản xuất Với thiết bị điều khiển khả lập trình, người ta giảm thời gian dừng sản xuất, mở rộng khả hồn thiện hệ thống sản xuất thích ứng với thay đổi sản xuất Một số nhà sản xuất thiết bị điều khiển sở máy tính sản xuất thiết bị điều khiển khả lập trình cịn gọi PLC Những PLC ứng dụng công nghiệp ô tô vào năm 1969 đem lại ưu việt hẳn hệ thống điều khiển sở rơ le Các thiết bị lập trình dễ dàng, khơng chiếm nhiều không gian xưởng sản xuất có độ tin cậy cao hệ thống rơ le Các ứng dụng PLC nhanh chóng rộng mở tất ngành công nghiệp sản xuất khác Hai đặc điểm dẫn đến thành cơng PLC độ tin cậy cao khả lập trình dễ dàng Độ tin cậy PLC đảm bảo mạch bán dẫn thiết kế thích ứng với mơi trường cơng nghiệp Các mạch vào thiết kế đảm bảo khả chống nhiễu, chịu ẩm, chịu dầu, bụi nhiệt độ cao Các ngơn ngữ lập trình PLC tương tự sơ đồ thang hệ thống điều khiển logic, nên kỹ sư làm quen với sơ đồ thang, dễ dàng thích nghi với việc lập trình mà khơng cần phải qua trình đào tạo Một số ứng dụng máy tính sản xuất thời gian đầu bị thất bại, việc học sử dụng phần mềm máy tính khơng dễ dàng với kỹ sư Khi vi xử lý đưa vào sử dụng năm 1974 – 1975, khả PLC mở rộng hồn thiện Các PLC có trang bị vi xử lý có khả thực tính tốn xử lý số liệu phức tạp, điều làm tăng khả ứng dụng PLC cho hệ thống điều khiển phức tạp Các PLC không dừng lại chổ thiết bị điều khiển logic, mà cịn có khả thay thiết bị điều khiển tương tự Vào cuối năm bảy mươi việc truyền liệu trở nên dễ dàng nhờ phát triển nhảy vọt công nghiệp điện tử Các PLC điều khiển thiết bị cách xa hàng vài trăm mét Các PLC trao đổi liệu cho việc điều khiển trình sản xuất trở nên dễ dàng Thiết bị điều khiển khả lập trình PLC máy tính cơng nghiệp dùng cho mục đích điều khiển máy, điều khiển ứng dụng công nghiệp thay cho thiết bị “cứng” rơ le, cuộn hút tiếp điểm Ngày thấy PLC hàng nghìn ứng dụng cơng nghiệp Chúng sử dụng cơng nghiệp hố chất, công nghiệp chế biến dầu, công Chương I Tổng quan PLC nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp khí, công nghiệp xử lý nước chất thải, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp dệt may, nhà máy điện hạt nhân, cơng nghiệp khai khống, giao thơng vận tải, quân sự, hệ thống đảm bảo an toàn, hệ thống vận chuyển tự động, điều khiển rô bốt, điều khiển máy công cụ CNC Các PLC kết nối với máy tính để truyền, thu thập lưu trữ số liệu bao gồm trình điều khiển thống kê, q trình đảm bảo chất lượng, chẩn đốn cố trực tuyến, thay đổi chương trình điều khiển từ xa Ngồi PLC cịn dùng hệ thống quản lý lượng nhằm giảm giá thành cải thiện môi trường điều khiển các hệ thống phục vụ sản xuất, dịch vụ văn phịng cơng sở Sự đời máy tính cá nhân PC năm tám mươi nâng cao đáng kể tính khả sử dụng PLC điều khiển máy trình sản xt Các PC giá thành khơng cao sử dụng thiết bị lập trình giao diện người vận hành hệ thống điêu khiển Nhờ phát triển phần mềm đồ hoạ cho máy tính cá nhân PC, PLC trang bị giao diện đồ hoạ để mô hiển thị hoạt động phận hệ thống điều khiển Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng máy CNC, tạo cho ta khả mơ trước q trình gia cơng, nhằm tránh cố lập trình sai Máy tính cá nhân PC PLC sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển sản xuất hệ thống dịch vụ PLC sản xuất nhiều hãng khác giới Về nguyên lý hoạt động, PLC có tính tương tự giống nhau, lập trình sử dụng chúng hồn tồn khác thiết kế khác nhà sản xuất PLC khác với máy tính khơng có ngơn ngữ lập trình chung khơng có hệ điều hành Khi bật lên PLC chạy chương trình điều khiển ghi nhớ nó, chạy hoạt động khác Một số hãng sản xuất PLC lớn có tên tuổi như: Siemens, Toshiba, Mishubisi, Omron, Allan Bradley, Rocwell, Fanuc hãng chiếm phần lớn thị phần PLC giới Các PLC hãng ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ tự động hố Các thiết bị điều khiển PLC tạo thêm sức mạnh, tốc độ tính linh hoạt cho hệ thống công nghiệp Bằng thay phần tử điện PLC, trình điều khiển trở nên nhanh hơn, rẻ hơn, quan trọng hiệu PLC lựa chọn tốt hệ thống rơ le hay máy tính tiêu chuẩn số lý sau: - Tốn khơng gian: Một PLC cần khơng gian máy tính tiêu chuẩn hay tủ điều khiển rơ le để thực chức - Tiết kiệm lượng: PLC tiêu thụ lượng mức thấp, máy tính thơng thường - Giá thành thấp: Một PLC giá tương đương cỡ đến 10 rơ le, có khả thay hàng trăm rơ le Chương III Lập trình điều khiển S7-200 72 1.4.2 Timer xung có nhớ (Extended Pulse timer) Timer xung cho ngõ xung có xung tín hiệu vào Để dễ hình dung xem giản đồ thời gian chương trình tạo timer xung với ngõ timer Q0.1, ngõ vào tín hiệu I0.1, thời gian xung 5s sau: Chương trình: Bộ đếm Counter Trong nhiều trường hợp việc kiểm tra số lượng xác định phải thông qua tổng xung Có thể thực đếm xung đếm Sử dụng đếm giải số vấn đề sau: - Đếm số lượng - So sánh với giá trị đặt trước trường hợp nhau, nhỏ hơn, lớn - Kiểm tra khác biệt số lượng - Bộ đếm sử dụng để thực nhiệm vụ như: Cộng xung phát xung nhịp dựa vào để gọi giai đoạn điều khiển liên tiếp Hoặc yêu cầu điều khiển theo chu kỳ lặp điều khiển đèn giao thơng Các PLC thường có loại đếm: đếm lên, đếm xuống đếm lênxuống Có 256 đếm S7-200 có địa từ C0 đến C255 Chúng có loại đếm là: Chương III Lập trình điều khiển S7-200 73 - Bộ đếm lên CTU (Up Counter) - Bộ đếm xuống CTD (Down Counter) - Bộ đếm lên-xuống CTUD (Up/Down Counter) Khi sử dụng Counter cần phải xác định thông số sau: - Loại Counter (CTU, CTD hay CTUD) - Số Counter sử dụng, không gán số Counter cho nhiều Counter - Khai báo giá trị cần đếm cho Counter - Tín hiệu xung cung cấp cho đếm - Tín hiệu xóa đếm 2.1 Bộ đếm lên CTU (Counter Up) Bộ đếm CTU biểu diễn LAD sau: Với: Cxxx : Ký hiệu số thứ tự Counter, ví dụ: C10 CTU : Ký hiệu nhận biết đếm lên CU : Đếm lên Ngõ vào Bit R : Xóa đếm Ngõ vào Bit PV : Giá trị đặt trước cho đếm Biểu diễn dạng số Integer Mỗi tín hiệu CTU từ mức “0” lên mức “1” đếm tăng giá trị hành lên đơn vị Khi giá trị hành đếm (Cxxx) lớn giá trị đặt trước ngõ vào PV (Preset Value) ngõ bit counter (counter bit) lên mức “1” Giá trị đếm lên tối đa 32.767 Phạm vi đếm C0 đến C255 Bộ đếm bị xóa ngõ vào Reset (R) lên mức “1” sử dụng lệnh Reset để xóa đếm Ví dụ: Cứ xung từ “0” chuyển lên “1” ngõ vào I0.0, đếm tăng đơn vị Từ xung thứ trở đị ngõ Q0.0 lên “1” Nếu có xung vào ngõ I0.1 ngõ Q0.0 xuống “0” Giản đồ xung: Chương III Lập trình điều khiển S7-200 74 2.2 Bộ đếm xuống CTD (Counter Down) Bộ đếm xuống CTD biểu diễn LAD sau: Với: Cxxx : Ký hiệu số thứ tự counter, ví dụ: C20 CTD : Ký hiệu nhận biết đếm xuống CD : Ngõ vào đếm xuống Ngõ vào bit LD : Nạp giá trị đặt trước cho đếm xuống Ngõ vào bit PV : Giá trị đặt trước cho đếm Biểu diễn số Integer Mỗi tín hiệu CD từ mức “0” lên mức “1” đếm giảm giá trị hành xuống đơn vị Khi giá trị hành đếm (Cxxx) Counter bit Cxxx lên “1” Bộ đếm xóa Counter Bit Cxxx nạp giá trị đặt trước PV ngõ vào LD (Load) lên mức “1” Bộ đếm dừng đếm giá trị hành Counter Bit Cxxx lên “1” Phạm vi đếm C0 đến C255 Khi xóa đếm lệnh Reset Counter Bit bọ xóa giá trị hành đặt Ví dụ: Sử dụng đếm xuống C2 giá trị hành giảm từ trở Với I0.1 logic “0” lần I0.0 chuyển từ “0” lên “1” đếm C2 giảm đơn vị Khi giá trị hành đếm C2 ngõ Q0.0 lên “1” Khi I0.1 “1” đếm đặt trước giá trị đếm 2.3 Bộ đếm lên-xuống CTUD (Counter Up/Down) Bộ đếm lên-xuống CTUD biểu diễn LAD sau: Chương III Lập trình điều khiển S7-200 75 Với: Cxxx : Ký hiệu số thứ tự counter, ví dụ: C0 CTUD : Ký hiệu nhận biết đếm lên-xuống CU : Ngõ vào đếm lên Ngõ vào Bit CD : Ngõ vào đếm xuống Ngõ vào Bit R : Xóa đếm Ngõ vào Bit PV : Giá trị đặt trước cho đếm Biểu diễn số Integer Lệnh đếm lên-xuống (CTUD) đếm lên ngõ vào đếm lên (CU) từ mức “0” lên “1” đếm xuống ngõ vào đếm xuống (CD) chuyển từ “0” lên “1” Giá trị hành Cxxx giữ giá trị hành đếm Giá trị đặt trước PV so sánh với giá trị hành thực lệnh đếm Khi đạt đến giá trị max (32.767) cạnh lên ngõ vào đếm lên đếm đạt giá trị giá trị (-32.768) Khi đạt đến giá trị (-32.768) cạnh lên ngõ vào đếm xuống đếm đặt giá trị max (32.767) Khi giá trị hành Cxxx lớn giá trị đặt trước PV Counter Bit Cxxx lên “1” Ngược lại Counter Bit Cxxx “0” Phạm vi đếm C0 đến C255 Bộ đếm bị xóa ngõ vào Reset (R) lên mức “1” sử dụng lệnh Reset để xóa đếm Ví dụ: Sử dụng đếm lên-xuống C3 Ngõ vào đếm lên nối với I0.0 Ngõ vào đếm xuống nối với I0.1 Xóa đếm I0.2 Khi đếm có giá trị hành >=4 ngõ Q0.0 lên “1” V CÁC LỆNH SO SÁNH VÀ DỊCH CHUYỂN DỮ LIỆU Các dạng số PLC 1.1 Kiểu liệu Integer (INT) Giá trị kiểu liệu Integer hoàn toàn giá trị số khơng có dấu chấm thập phân S7-200 lưu trữ giá trị liệu kiểu Integer có dấu ỡ mã 16 bit Phạm vi số integer -32768 đến +32767 STEP sử dụng dạng hiển thị Decimal (không phải BCD) để xác định số kiểu liệu Integer Nó mơ tả dạng có dấu khơng dấu Theo Chương III Lập trình điều khiển S7-200 76 nguyên lý sử dụng giá trị integer số biểu diễn dạng Binary Hexadecimal khơng rõ rang nên chúng khơng cịn phù hợp Vì lý cú pháp STEP cung cấp giá trị integer biểu diễn Decimal Ví dụ: Biểu diễn số +662 -662 Hình 3.21 Biểu diễn số integer Trong hệ thống máy tính số tất giá trị lưu trữ dạng mã binary Chỉ số sử dụng hệ thống số nhị phân Cơ số hệ thống số kết từ số số có giá trị Giá trị vị trí số nhị phân kết lũy thừa số Nó biểu diễn dạng 2# Giá trị số âm biểu diễn số nhị phân dạng bù Trong dạng biểu diễn bit có trọng số lớn (most significant bit) (bit số 15 cho kiểu liệu Integer) có giá trị -215 Vì giá trị lớn tổng tất giá trị lại nên bit làm bit thông tin dấu Nếu bit = giá trị dương; bit = giá trị âm Việc chuyển đổi số nhị phân thành số decimal thực cách cộng giá trị vị trí có bit =1 Hệ thống số hexadecimal xác định với dạng 16# Các chữ số A đến F biểu diễn theo giá trị số decimal 10 đến 15 Giá trị 15 giá trị cuối mã hóa nhị phân bit không dấu, bit nhị phân tạo thành số số hexadecimal Hằng số dạng số Hexadecimal không sử dụng cho giá trị số integer 1.2 Kiểu liệu Double Integer (DINT) S7-200 lưu giá trị kiểu liệu Double Integer với mã 32 bit có dấu Phạm vi giá trị kiểu double Integer từ -2147483648 đến +2147483647 S7-200 sử dụng số decimal (không phải BCD) để xác định số kiểu liệu Double Integer Ví dụ: Biểu diễn số +540809 -540809 Chương III Lập trình điều khiển S7-200 77 Hình 3.22 Biểu diễn số double integer 1.3 Kiểu liệu số thực (REAL) Các kiểu liệu INT DINT mô tả trước sử dụng để lưu tồn giá trị số có dấu Do đó, có phép tốn cung cấp giá trị số nguyên thực Trong trường hợp biến analog điện áp, dịng điện nhiệt độ giá trị thực trở nên cần thiết Để trình diễn giá trị thập phân, số nhị phân phải định nghĩa giá trị nhỏ (lũy thừa số với số mũ âm) Để biểu diễn số thực từ: -1.175495 • 10-38 đến 3.402823 • 10+38 Khi sử dụng giá trị số thực không cần phải xác định định dạng Khi nhập vào số số thực ta bắt buộc phải nhập có thành phần thập phân số 0, ví dụ 20.0 Số thực sử dụng để xử lý giá trị analog Ưu điểm lớn số thực phép toán sử dụng với Các phép tốn bao gồm: cộng, trừ, nhân, chia lệnh sin, cos, exp, ln, v.v…được sử dụng giải thuật điều khiển vịng kín (closed-loop control algorithms) Dạng tổng qt số Real: = (dấu) • (1.f) • (2e-127) với f: phần thập phân Ví dụ: Biểu diễn số 0.75 Hình 3.23 Biểu diễn số real 1.4 Kiểu liệu số BDC (Binary Coded Decimal) Chương III Lập trình điều khiển S7-200 78 Trước đây, để liệt kê mô tả số nguyên thực đơn giản với nút nhấn số dạng xoay vòng thị số Các nút nhấn số hiển thị số kế nối với module vào số PLC Mỗi chữ số số decimal mã hóa bốn bit Vì chữ số cao decimal bit nên bốn bit sử dụng có mã nhị phân tương ứng cho chữ số decimal sau: Số Decimal BCD Code Số Decimal BCD Code 0000 0110 0001 0111 0010 1000 0011 1001 0100 10…15 Khơng có 0101 Để số âm xác định nút nhấn số xoay vòng mã BCD S7-200 mã hóa dấu bit có trọng số cao (most significant bit) Bit dấu = để số dương Bit dấu = số âm S7-200 chấp nhận số BCD mã 16-bit (dấu + digits) mã 32-bit (dấu + digits) Phạm vi biểu diễn số BCD 32 bit từ 9999999 đến +9999999 Khơng có định dạng liệu cho việc xác định giá trị theo mã BCD S7200 Tuy nhiên ta xác định số decimal với mã BCD cho số Hex Mã nhị phân số hex số decimal mã BCD giống Ví dụ: Biểu diễn số 662 16 bit BCD 32 bit Hình 3.24 Biểu diễn số real Các lệnh so sánh Với chức so sánh, giá trị hai toán hạng kiểu liệu so sánh với Kết so sánh giá trị logic, theo chức so sánh kết logic “1”, sai kết logic “0” Tùy thuộc vào loại CPU họ S7-200 mà có nhiều chức so sánh Các chức so sánh CPU 22x là: Chương III Lập trình điều khiển S7-200 Tốn hạng (IN1) Dữ liệu là: Byte, Int, Dint, Real 79 Chức so sánh Toán hạng (IN2) > : Lớn Dữ liệu là: Byte, >= : Lớn Int, Dint, Real == : Bằng : Không (khác nhau) B, >=B, ==B, B, =I, ==I, I, =D, ==D, D, =R, ==R, R,