Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
0 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:234 /QĐ- CĐN, ngày 08 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam - 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hằng ngày phải có tám tiếng để lao động sản xuất phải tiếp xúc thường xuyên với mối nguy hại Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết kỹ nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm ba chương Chương 1: 5S cải tiến môi trường làm việc Chương Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Chương Kỹ thuật an tồn lao động Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình qui định trường Cao đẳng nghề Hà Nam ban hành, xếp logic từ nhận dạng mối nguy, đến cách phân tích rủi ro, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sơ, cấp cứu Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn ThS Nguyễn Thị Thu Hằng – Chủ biên ThS Nguyễn Đình Hoàng - Đồng chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chương 1: Giới thiệu 5S cải tiến môi trường làm việc Chương Những khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động Chương Kỹ thuật an tồn lao động 26 71 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học sở - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa: Trang bị kiến thức an toàn lao động Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nổ + Trình bày khái niệm cơng tác tở chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát số tình khơng an tồn lao động - Về kĩ năng: + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng yêu cầu kỹ thuật + Thực công việc sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị tai nạn điện giật + Sắp xếp trang thiết bị, dụng cụ kiểm tra, sửa chữa xưởng thực hành cách khoa học đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để thực việc phòng tránh rủi đảm bảo an toàn lao động + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ 5S VÀ CẢI TIẾN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Mã chương MH 07- 01 Giới thiệu: Để làm việc đạt hiệu suất cao, sở sản xuất cần thực 5S cải tiến môi trường làm việc Mục tiêu: - Xác định cần thiết 5S an toàn trường - Giới thiệu nội dung 5S, Monozukuri, PDCA - Trình bày khái niệm, yếu tố vai trò môi trường làm việc - Hiểu nguyên tắc cải tiến môi trường làm việc - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động Nội dung chính: Nội dung 5S 1.1 Sàng lọc - S1 – Seiri - Clearing Mục đích - Phân rõ đồ không cần thiết đồ cần thiết, vứt bỏ đồ không cần thiết khỏi nơi để đồ - Bỏ hết đồ không cần thiết, dùng kỹ thuật vứt bỏ Khi cần thực + Các vật không cần thiết chất đống với thứ cần dùng + Lãng phí thời gian tìm kiếm vật cần dùng + Lãng phí khơng gian việc cất giữ thứ không cần thiết + Nơi làm việc bị tải tất loại vật liệu bạn rơi vào tình trạng rối rắm, lẫn lộn + Không thể di chuyển tự cơi hội xảy tai nạn nhiều + Máy tính bạn bị nghẽn mạng nhiều liệu không cần thiết + Bạn lo lắng, chúng khiến bạn bận rộn chẳng đến đâu Quy trình + Tách riêng vật cần thiết vật không cần thiết + Chuyển thứ không cần thiết từ nơi làm việc đến khu vực lựa chọn theo định kỳ Vật không cần thiết/ không mong muốn + Giấy, tài liệu, băng đĩa hết hạn + Những thứ bị loại bỏ không sử dụng + Hàng hóa bị loại + Vật liệu bị cắt nhỏ (phế liệu) + Vật liệu thừa + Chất thải + Thiết bị không dùng chiếm giữ phần lớn không gian nơi làm việc + Vật/vật liệu không sử dụng thường xuyên + Xác định vật liệu, đồ đạc, giá, bàn v.v… thừa loại bỏ chúng + Không dành không gian cho thứ không cần thiết loại bỏ chúng hàng ngày + Thực theo lịch rõ ràng kế hoạch bố trí trước cho quy trình + Thực chụp ảnh vị trí cố định, lặp lại sau khoảng thời gian để xác định cải tiến Lợi ích Có nhiều khơng gian cho làm việc Những vật/thứ cần dùng xếp cách dễ dàng Tiết kiệm thời gian tìm kiếm Kho kiểm soát sử dụng dễ dàng Hàng tồn kho hơn, đo đếm dễ Khơng khí làm việc thú vị Giảm mệt mỏi, lo lắng, giận giữ Cải thiện hiệu công việc An toàn cải thiện 10.Thu lại vốn việc chuyển nhượng lại theo chu kỳ thứ dùng cho hoạt động khác * Ví dụ: Làm để phân loại tài liệu phòng làm việc bạn? Một số hình ảnh thực tốt S1: sàng lọc Hình 1.17: Đồ dùng để cạnh máy Hinh 1.18: Bảng phân loại công văn Hình 1.19: Bên tủ đựng tài liệu ghi rõ ràng Hình 1.20: Giá để đồ gọn gàng khoa Cơ khí 1.2 Sắp xếp - S2 – Seiton - Organizing Mục đích - Quy định nơi đặt, để đồ vật cho biết - Quy định cách bố trí cho cần sử dụng có hiệu Khi cần thực + Không thể nhận diện/xác định nguyên liệu nơi chứa + Khơng thể để vật dụng thiết bị + Không thể xác định chỗ hoạt động khác + Khó lấy để vật liệu + Con người/vật liệu di chuyển theo đường Zic Zac + Việc cất giữ vật/ vật liệu thực theo sở thích tiện lợi cá nhân Quy trình + Nhận dạng tất vật/vật liệu nhãn với Tên/Số/Màu sắc… + Thiết kế chỗ chứa/giá để hợp lý cố định nơi chứa vật phụ thuộc tần suất sử dụng + Xây dựng cách thức chứa/ để vật cho dễ nhìn, dễ lấy đặt thẳng hàng theo hình X, Y + Xác định khu vực cho tất hoạt động từ bảo vệ khu để phế liệu sơ đồ + Đánh dấu hành lang, lối đi, đường ray trượt, khu vực không để đồ, chỗ để đồ đạc thiết bị… sàn nhà + Dán nhãn tất máy móc, thiết bị, máy tính phụ kiện, đèn, quạt, công tắc, dây cáp, dây điện, kho dự trữ, giá để đồ… + Trong máy tính, bạn xếp để chứa file cách dễ dàng + Chứa vật cần thiết theo thứ tự ưu tiên theo quan điểm bạn kiểm tra hàng ngày Bạn dễ dàng lấy thứ cần Lợi ích + Tiết kiệm thời gian để cất trữ đồ + Dễ nhận biết thực hoạt động + Không gian tiết kiệm kỹ thuật cất trữ tốt + Tiết kiệm thời gian việc di chuyển đồ vật cách có hệ thống + Tận dụng tối ưu khơng gian sẵn có tập thể/ tở chức + Sắp xếp có trật tự cải thiện tồn diện hiệu tất hoạt động + Vấn đề an tồn cải thiện + Ít nguy đồ vật phương pháp cất trữ thiết kế tốt + Vốn đầu tư giảm việc tiết kiệm không gian, trang thiết bị đồ đạc + Ít hàng tồn kho hơn, khơng gian làm việc hơn, tận dụng tốt thiết bị sở hạ tầng + Yêu cầu nhân lực, không gian, vốn làm giảm giá thành sản phẩm cải tiến sản xuất + Bằng việc giữ khơng khí làm việc thân thiện, lấy thứ cần lúc, chất lượng hệ thống cải thiện + Khách hàng thỏa mãn với dịch vụ thực lúc + Phục hồi liệu máy tính nhanh cách lưu trữ khoa học + Lấy đồ vật nhanh từ trí nhớ việc cất trữ cách thứ tự Một số hình ảnh thực tốt S2: Sắp xếp 81 - Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt độ bốc cháy nhỏ Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v… - Bảo quản: bình ln ln vị trí thẳng đứng, thường xuyên giữ vòi thông suốt Bảo quản nơi khô ráo, thống mát - Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dốc ngược bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thơng dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hòa khơng khơng khí, xe rải vòi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vòi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có động tốt, tốc độ nhanh, nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng suất trung bình (90 ÷300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 ÷45)[l/s], áp suất nước trung bình (8 9)[at], chiều sâu hút nước tối đa từ (6 ÷7)[m] Khối lượng nước mang theo xe (950 ÷4.000)[lít] Xe chữa cháy chun dụng Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói vv Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400 ÷ 5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) Phương tiện báo chữa cháy tự động Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xơ đựng nước, câu liêm,… Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng 82 Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích 0,2[m3] phải ln đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo xô (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải che đậy, không để vật bẩn rơi vào - Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo đầy cát không 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc - Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bổ sung thêm Thay cát mới, nước thấy không đảm bảo để chữa cháy - Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động nước bọt hòa khí, đảm bảo áp suất không giảm 15% trị số định mức - Ở sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định - Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy tiến hành thật cần thiết thỏa thuận quan phòng cháy chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần biết kế hoạch, tiến độ thực sửa chữa trước ngày - Các thiết bị họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khơ, Ở hộp bảo vệ phải có nội quy hướng dẫn sử dụng gắn bên - Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị họng nước, đệm lót đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ - Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước - 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng toàn số vòi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ - Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện thiết bị chữa cháy cụm tiến hành theo yêu cầu loại phương tiện thiết bị - Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết đợt kiểm tra phải 83 ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy Phương pháp cứu người bị nạn - Đối với đám cháy nhỏ: cứu người cách sơ tán người khỏi khu vực cháy - Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người An toàn xưởng thực hành ôtô 4.1.An toàn đối với người 4.1.1.Cháy, bỏng da Luôn đeo găng tay chịu nhiệt làm việc với động còn nóng, khơng sờ tay vào vị trí có nhiệt độ nóng khơng cần thiết 4.1.2 Đề phịng vật nặng rơi Ln kê, kích, cẩu, tời vật khối động cơ, hộp số, cầu… để tránh bị rơi gây an toàn cho người thiết bị 84 4.1.3 Phòng cháy, chữa cháy phân xưởng ôtô Không hút thuốc làm việc 4.1.4 Đề phòng nâng xe bằng cầu nâng 4.1.5 Đề phịng bị sây sước đứt tay Khơng chạm vào chi tiết chuyển động 4.1.6 Quay Mani Ven khởi động máy Tránh đứng vị trí cạnh Mani Ven có người khác khởi động máy 4.1.7 Nâng, bê vật nặng: 85 Không nâng bê vật nặng sức 4.1.8 Sữa chữa phận di động Quan sát kỹ sửa chữa phận di động để tránh bị tai nạn lao động 4.1.9 Hàn điện, hàn gió đá xưởng ơtơ Khi hàn điện hay hàn gió đá xưởng tơ, tránh vị trí có nhiên liệu, xe ô tô, giẻ xăng, thùng chứa nhiên liệu để tránh gây tránh nở 4.1.10 An tồn phịng sơn xe Ln đeo mặt nạ phòng độc, quần, áo, giầy bảo hộ sơn xe, phòng sơn xe 4.1.11 Lưu ý nâng, trục đội xe 4.2 An tồn đới với thiết bị 86 Sử dụng thiết bị theo dẫn 4.2.1 An toàn cho thiết bị bơi trơn máy nén gió Nhiên liệu, dầu mỡ bơi trơn, sức gió mạnh máy nén gió gây trượt, ngã ln phải ý an tồn 4.2.2 Bơm bánh xe ơtơ Bơm với áp suất qui định an toàn, áp suất gây nổ vỡ lốp, an toàn 4.2.3 Dụng cụ an toàn 4.2.4 Vấn đề đùa nghịch học sinh Cấm đùa nghịch, chạy nhẩy, trêu bạn bè xưởng thực hành 87 4.2.5 Một số nguyên tắc tổng quát Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 5.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 5.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 88 Trong trường hợp xẩy tai nạn nên làm theo hành động sau: Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp - Kiểm tra trường: + Trước hết kiểm tra xem có nguy hiểm hay khơng + Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nơn hay khơng; + Kiểm tra xem nạn nhân có cịn tỉnh táo, cịn thở, mạch còn đập hay khơng Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát đưa hành động cấp cứu ban đầu: Hình 2.7: Cấp cứu người bị nạn Các tai nạn phương pháp sơ cứu A- Ra máu nhiều Hiện tượng máu nhiều làm giảm lượng máu lưu thông mạch làm giảm lượng ô xy quan thể gây tượng sốc thiếu máu; trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân (1)- Dùng gạc (2)- Nâng tay chân bị thương cao so với tim (3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, ý không buộc chặt - Đứt: vết thương dao vật sắc, nhọn gây Dùng khăn tay, gạc giữ gịt vết thương lúc để cầm máu (1)- Khi vết thương bị bẩn đất dầu, cần rửa xà phòng nước (2)- Dùng thuốc sát trùng làm vết thương; đặt gạc chặt băng để cầm máu Hình 2.8: Sơ cứu người bị nhiều máu B Gẫy xương Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu dây thần kinh; nẹp làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện lại chuyên chở nạn nhân 89 (1)- Trước hết phải điều trị vết thương; có máu phải cầm máu Khi có mảnh xương vụn nhơ ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, lên vết thương dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây băng thường để buộc (2)- Lấy miếng đệm giấy đệm để làm nẹp nhẹ để cố định Nếu có khe hở dùng khăn mùi xoa để chèn Điều quan trọng nẹp phải đủ độ chắc, dài; thơng thường nên bó hai khớp xương kèm vùng bị gẫy Hình 2.9.Cấp cứu người bị gãy xương C Di chuyển nạn nhân Hình 2.10: Di chuyển người bị thương 5.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng (1)- Làm mát xung quanh vết bỏng nước lạnh, đá Bị bỏng mặc quần áo khơng cởi quần áo mà làm lạnh quần áo sau dùng gạc để băng vết thương (2)- Để nguyên không cậy bọng nước, không thoa kem, dầu bôi lên vết thương 90 * Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm 30% thể cần chuyển nạn nhân bệnh viện Hình 2.11: Sơ cứu bỏng nhiệt Bỏng hố chất (1)- Rửa nhiều nước chảy - Khi bị bắn vào mắt: Các chất hoá học bắn vào mắt nguy hiểm dẫn đến mù; có thể, rửa mắt kỹ nước cho người bị nạn bác sỹ nhãn khoa - Khi uống nhầm phải chất hoá học: Các chất hoá học gây bỏng da gây tởn thương cho niêm mạc máy tiêu hoá Khi uống nhầm a xít uống thật nhiều nước để thở hết chất độc; uống nhầm kiềm uống dấm, sữa nước để thở hết chất độc Hình 2.12: Sơ cứu bỏng hóa chất 91 - Khi gặp nạn nhân bị bỏng hóa chất, điều cần làm nhanh chóng đưa người gặp nạn khỏi trường, tách khỏi tác nhân gây bỏng Nếu nạn nhân tỉnh hoảng loạn nên nhẹ nhàng an ủi khuyên họ không cử động mạnh ảnh hưởng đến vùng tởn thương Lưu ý, trước tiếp xúc với nạn nhân, người sơ cứu nên đeo găng tay vải quấn vải xung quanh tay, tránh tiếp xúc với hóa chất người nạn nhân, bị bỏng - Nếu hóa chất gây bỏng tiếp xúc với quần áo nhanh chóng xé rách cởi trang phục, trang sức khỏi người nạn nhân, khơng để quần áo dính vào vết thương gây nghiêm trọng - Rửa vết thương ngâm vết thương vào nước để hòa loãng nồng độ a-xít, kiềm, tránh trường hợp chúng gây bỏng sâu Thời gian ngâm rửa cần kéo dài từ 20-30 phút Nếu bỏng vơi tơi nên làm loại bột khăn khô trước rửa vết thương nước 92 Rửa vết thương với nước từ 20-30 phút - Sau đó, dùng số loại thuốc để trung hòa a-xít, làm giảm tác dụng a-xít lên vết thương trước cán y tế can thiệp Có thể dùng nước xà phòng hòa loãng, bột baking soda (NaHCO3), bột phấn viết bảng - Nếu bị bỏng ba-zơ, trung hòa tính kiềm ba-zơ giấm, nước đường loãng, nước chanh, mật ong… - Tiếp theo, dùng khăn, vải đắp nhẹ lên vùng tổn thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để chuyên gia y tế kịp thời xử lý Trước đi, nhớ mang theo vỏ hay nhãn loại hóa chất gây bỏng hỏi nạn nhân để có thơng tin loại hóa chất nhằm thơng báo cho bác sĩ Điều giúp bác sĩ có cách can thiệp kịp thời hiệu 5.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 5.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện Trường hợp cắt mạch điện: Cắt điện thiết bị đóng, cắt gần như: cơng tắc điện, cầu chì, rút phích cắm, cầu dao, Trường hợp không cắt mạch điện: - Nếu điện hạ áp người cứu: Đứng bàn, ghế, gỗ khơ, dép ủng cao su, đeo găng cao su để kéo nạn nhân; Dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện; Nếu phương tiện dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện, đẩy nạn nhân để tách Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân người cứu bị điện giật - Nếu mạch điện cao áp, cách tốt phải nhanh chóng điện thoại cho đơn vị quản lý lưới điện qua tổng đài 19001006 để cắt điện kịp thời 5.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Ngay sau nạn nhân tách khỏi mạch điện đưa đến vị trí an tồn, người cứu phải vào tình trạng người bị nạn mà cấp cứu: Đối với nạn nhân bất tỉnh, dấu hiệu thở: Tiến hành hơ hấp nhân tạo ép tim lồng ngực chỗ Phương pháp hà thởi ngạt kết hợp ép tim ngồi lồng ngực: 93 Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa sau Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo bàn tay lên 1/3 xương ức, ngực nạn nhân dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3÷5) cm Sau khoảng 1/3 giây, buông tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Làm vậy, khoảng từ 80-100 lần/phút Kết hợp động tác ép tim phải hà hơi, thổi ngạt Dùng miếng gạc đặt lên miệng nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho miệng nạn nhân há (nếu thấy lưỡi bị tụt vào kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phởi ghé sát vào miệng nạn nhân thổi mạnh cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thởi vào mũi) Nếu có người cứu 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thởi ngạt 02 lần Nếu có 02 người người làm động tác ép tim, người còn lại hà hơi, thổi ngạt Cứ 05 lần ép tim lại thổi ngạt 01 lần Điều quan trọng phải kết hợp 02 động tác nhịp nhàng với nhau, khơng động tác phản lại động tác Tuyệt đối không cấp cứu cách để nạn nhân nằm nước đắp đất ướt lên người nạn nhân, khơng đở thuốc hay nước vào miệng nạn nhân 94 Câu hỏi ôn tập chương 3: Câu 1: Trình bày khái niệm an tồn lao động? Câu 2: Trình bày biện pháp an tồn điện? Câu 3: Trình bày khái niệm, ngun nhân, tác hại biện pháp an toàn phòng chống cháy nở? Câu 4: Trình bày kỹ thuật an tồn dạng sản xuất khí? Câu 5: Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nhiều tác giả- Giáo trình An tồn lao động- NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM- 2010 - 5S Bí mật thành cơng từ Nhật Bản, tham khảo từ internet metaisach.com ... Giới thiệu 5S cải tiến môi trường làm việc Chương Những khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động Chương Kỹ thuật an toàn lao động 26 71 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số mơn học: MH 07... 1000 lao động phải bố trí cán chuyên trách làm công tác bảo hộ lao động; + Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải bố cán chuyên trách bảo hộ lao động tô? ? chức phòng ban bảo hộ lao động. .. BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học MH 07-02 Giới thiệu: Để đảm bảo an toàn lao động, sản xuất người lao động cần trang bị kiến thức kỹ an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày khái niệm,