Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp)

114 2 0
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam công cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế đà phát triển, việc sử dụng thiết bị điện, khí cụ điện sản xuất cơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Vì vậy, việc tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính tốn lựa chọn,thực hành lắp đặt cần thiết cho sinh viên học ngành Điện Ngoài ra, việc cập nhật thêm kiến thức công nghệ không ngừng cải tiến nâng cao thiết bị điện vô cần thiết Với vai trị vơ quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học nghề Điện cơng nghiệp Trường Cao đẳng Dầu khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gồm với nội dung sau: Bài 1: Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Bài 2: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng Bài 3: Lắp đặt mạng điện công nghiệp Bài 4: Thực hành lắp đặt đường dây khơng Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên liệu học tập sinh viên Trường Cao đẳng Dầu khí Do chun mơn thời gian có hạn nên khơng tránh khởi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách có chất lượng cao Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ninh Trọng Tuấn Nguyễn Lê Cương Lê Thị Thu Hường MỤC LỤC BÀI 1: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN 23 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 23 1.2 MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG 25 1.3 CÁC CÔNG THỨC CẦN DÙNG TRONG TÍNH TỐN 31 1.4 CÁC LOẠI SƠ ĐỒ CHO VIỆC TIẾN HÀNH LẮP ĐẶT MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN 32 BÀI 2: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 40 2.1 CÁC PHƯƠNG THỨC ĐI DÂY 40 2.2 CÁC KÍCH THƯỚC TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN 49 2.3 MỘT SỐ LOẠI MẠCH CƠ BẢN 56 2.4 CÁC BÀI TẬP 62 BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 45 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 45 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT CÁP 47 3.3 LẮP ĐẶT MÁY PHÁT ĐIỆN 68 3.4 LẮP ĐẶT TỦ ĐIỀU KHIỂN VÀ PHÂN PHỐI 70 BÀI 4: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 125 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 126 4.2 CÁC PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY 127 4.3 CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 130 4.4 PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 133 4.5 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY 134 4.6 ĐƯA ĐƯỜNG DÂY VÀO VẬN HÀNH 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Mạng điện lắp đặt kiểu 42 Hình 2: Các phụ kiện ống dây 43 Hình 3: Vạch dấu chổ lắp quạt trần 43 Hình 4: Vít nở nhựa giữ vít vào tường 44 Hình 5: Lắp đặt bảng điện ống dây 44 Bảng 1: Số dây dẫn cho phép ống luồn dây 44 Hình 6: Cách buộc đơn 45 Hình 7: Cách buộc kép 46 Hình 12: Cách kiền dây buli đầu, cuối đường dây 48 Hình 13: Mạng điện sinh hoạt lắp đặt ngầm 49 Hình 14: Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang loại 1,2m - 220V 56 Hình 15: Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast dây 1,2m - 110V 56 Hình 16: Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast điện tử 57 Hình 17: Mạch điện công tắc điều khiển đèn 57 Hình 18: Mạch điện công tắc điều khiển nhiều đèn 57 Hình 20: Mạch đèn cầu thangtiết kiệm dây dẫn điện đến đèn 58 Hình 21: Mạch đèn điều khiển nơi 59 Hình 22: Sơ đồ mạch hai đèn mắc song song 59 Hình 23: Sơ đồ mạch hai đèn mắc nối tiếp 60 Hình 24: Sơ đồ mạch hai đèn sáng luân phiên 60 Hình 25: Sơ đồ mạch đèn thay đổi độ sáng 60 Hình 26: Sơ đồ mạch đèn hầm lò 61 Hình 27: Sơ đồ mạch đèn giao thông 61 Hình 28: Đèn cao áp thủy ngân ballast 62 Hình 1: Cách đặt đường dây ngang qua đường ống nước, ống gas 48 Hình 2: Cách đặt cơng tắc ngồi nhà tắm nơi ẩm ướt 48 Hình 5: Cách lắp đặt đường ống dẫn điện xuyên qua tường, ngang qua ống nước 49 Hình 7: Các kiểu ống dẹp kỹ thuật cố định đường ống vít 51 Hình 8: a,b,c – Cách lắp đặt đường ống vng có nắp đậy 52 Hình 9: Các phụ kiện dùng dây dụng cụ dùng để uốn cong 54 Hình 15: Máy khoan lỗ tắc kê vào tường gạch bêtông dạng lưởi khoan bê tông 54 Hình 16: Cách kéo dây ống dây ngầm 54 Hình 18: Cách dây treo dây cáp thép 55 Hình 19: Cách dây đường ống nhựa PVC, lắp dây trước sau đặt cố định lên tường với móc đỡ ống 56 Hình 21: Các phụ kiện hộp nối dây chung với ống thép, ống PVC 56 Hình 23: Cách lắp đặt đường ống thép , ống PVC 57 Hình 25: Dụng cụ uốn ống thủy lực uốn ống tay 58 Hình 26: Cách uốn cong đường ống 58 Hình 27: Cách uốn ống thành góc vng 59 Hình 28: Cách sửa lại ống uốn dư uốn thiếu 59 Hình 29: a) Cách dây với cáp bọc giáp 60 Hình 3.30: Cách giữ cố định cáp bọc giáp tường với móc đỡ cáp 61 Hình 3.32: Sơ đồ thiết kế lắp đặt hệ thống điện thi công xây dựng 61 Hình 33: Cách lắp đặt dây race – way (nhánh chính) 62 Hình 34: Cách lắp đặt dây ladder cable 62 Hình 35: Cấu tạo cáp có vỏ bọc 62 Bảng 2: Kích thước bóc, tách lớp cáp 64 Hình 38: Thao tác cưa cáp 65 Hình 39: Thao tác cắt bỏ lớp phủ sợi dây 65 Hình 40: Thao tác bóc tách lớp vỏ chì cáp 66 Hình 41: Các thao tác bóc vỏ cáp nhơm 66 Hình 42: Dụng cụ chuyên dùng để tách cáp 67 Hình 43: Cách sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tách cáp 67 Bảng 3: Kích thước dụng cụ chuyên dùng để tách 67 Hình 44: Thao tác uốn cáp 68 Hình 45: Hệ thống ATS 71 Hình 4.1: Một số loại cột thường dùng để mắc đường dây khơng 127 Hình 3: Hình dáng ty sứ 128 Hình 4.4: Ghíp kẹp đấu nối dây 129 Hình 4.5: Bộ tạ chống rung 130 Hình 4.6: Bộ ròng rọc 131 Hình 4.7: Giá đở gổ dùng để rải dây 132 Hình 9: Puli lắp đặt 133 Hình 10: Sứ đứng 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện 25 Bảng 2: Bảng điện, tủ điện 26 Bảng 3: Thiết bị khởi động đổi nối 26 Bảng 4: Thiết bị dùng điện 28 Bảng 5: Chiếu sáng trời 28 Bảng 6: Các loại đường dây, lưới điên 29 Bảng 2: Công suất chịu tải cáp Duplex Du-CV, Duplex Du-CX 49 Bảng 3: Công suất chịu tải cáp Điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV 50 Bảng 4: Công suất chịu tải dây VC, CV, CVV 51 Bảng 5: Công suất chịu tải dây đôi mềm VCm, VCmd, VCmx, VCmt, VCmo 51 Bảng 6: Công suất chịu tải dây VA 51 Bảng 7: Tính tốn lựa chọn dây dẫn cho nhà 53 Bảng 2: Kích thước bóc, tách lớp cáp 64 Bảng 3: Kích thước dụng cụ chuyên dùng để tách 67 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Tên mơ đun: Kỹ thuật lắp đặt điện Mã số mô đun: ELEI55124 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; kiểm tra: giờ) Số tín chỉ: Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Kỹ thuật lắp đặt điện mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học/mô đun đào tạo tự chọn nghề Điện cơng nghiệp Tính chất: Kỹ thuật lắp đặt điện mô đun thực hành chuyên môn nghề - Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức:  Trình bày công thức, sơ đồ mạch, ký hiệu vẽ lắp đặt điện Về kỹ năng:  Lắp đặt mạch điện chiếu sáng, mạch điện công nghiệp  Kiểm tra thử mạch Phát cố có biện pháp khắc phục Về lực tự chủ trách nhiệm  Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa ho ̣c và sáng ta ̣o - - Nội dung mô đun: 5.1 Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên mơn học, mơ đun Tín Tổng số Thực hành, Kiểm tra Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, LT TH tập I Các môn học chung/đại cương 14 285 117 153 10 COMP52001 Giáo dục trị 30 15 13 2 COMP51003 Pháp luật 15 COMP51007 Giáo dục thể chất 30 24 COMP52009 Giáo dục quốc phòng nn ninh 45 21 21 COMP52005 Tin học 45 15 29 FORL54002 90 30 56 Tiếng Anh Thời gian đào tạo (giờ) Thực hành, Kiểm tra Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, LT TH tập Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 23 I Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 48 1185 309 822 21 33 II.1 Môn học, mô đun sở 195 70 116 Tín Tổng số ELEI52033 Mạch điện 30 28 ELEI53132 Mạch điện 60 28 29 10 ELET51165 Vẽ điện 30 29 11 ELEI53117 Khí cụ điện 75 14 58 41 990 239 706 16 29 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 12 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 13 ELEI56135 Máy điện 150 28 116 14 ELEI6509 Cung cấp điện 90 56 29 15 ELET55157 Trang bị điện 120 28 87 16 ELEI55138 Thí nghiệm điện 75 14 58 17 ELEI55124 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 28 87 18 ELEI54123 Kỹ thuật lạnh 90 28 58 2 ELEI54148 Thiết bị điện gia dụng 90 28 58 2 ELEI54152 Thực tập sản xuất 180 15 155 10 62 1470 426 975 31 38 19 20 Tổng cộng 5.2 Chương trình chi tiết mơ đun: Số Nội dung tổng quát Thời gian (giờ) TT Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Bài 1: Các kiến thức kỹ lắp đặt điện 0 Bài 2: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng 35 24 1 Bài 3: Lắp đặt mạng điện công nghiệp 45 34 1 Bài 4: Thực hành lắp đặt đường dây không 36 28 120 28 87 Cộng: Điều kiện thực mô đun: 6.1 Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: + Phịng học lý thuyết + Phòng thực hành: phòng trang bị điện 6.2 Trang thiết bị máy móc:  Bộ dụng cụ/thiết bị dùng cho lắp đặt đường dây, cáp  Bộ dụng cụ điện cầm tay  Các mơ hình, bảng điện cho thực tập chiếu sáng điện  Dụng cụ khí cầm tay 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:  Các loại dây dẫn, dây cáp, cột, sứ, phụ kiện đường dây  Các loại đèn gia dụng công nghiệp 6.4 Các điều kiện khác:  PC, phần mềm chuyên dùng  Projector, overhead Phương pháp nội dung đánh giá: 7.1.Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: Bài 3, - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận công việc; + Tuân thủ nghiêm túc quy định an toàn điện sử dụng thiết bị điện làm việc với hệ thống điện 7.2 Phương pháp đánh giá: E1 tắt Bật công tắc Q4, đèn E2 sáng Tắt công tắc Q4, đèn E2 tắt Nhấn S1 để khởi động nguồn cho hệ thống ổ cắm pha, pha Contactor Q1 hoạt động, đèn P1 báo nguồn sáng Đo điện áp nguồn ổ cắm X3, điện áp hiển thị 380V Đo điện áp nguồn ổ cắm X4, điện áp hiển thị 220V Trang 79 BÀI 4: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG  GIỚI THIỆU BÀI 4: Bài trình bày số nội dung lắp đặt đường dây không để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung môn liên quan  MỤC TIÊU BÀI 4: Sau học xong này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Trình bày khái niệm yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường dây không theo nội dung học  Về kỹ năng: - Liệt kê vật liệu, vật tư, phụ kiện chủ yếu cho đường dây không theo sơ đồ thiết kế - Sử dụng máy móc, dụng cụ, đồ nghề cho lắp đặt đường dây không qui định kỹ thuật - Lắp đặt đường dây không theo qui định an toàn lao động an toàn điện  Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa ho ̣c và sáng ta ̣o  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 4: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 4) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 4: - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan Trang 125 - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 4: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 4: 4.1 Khái quát đường dây không: Sau xác định xong vị trí đặt trạm vị trí đặt tủ phân phối phân xưởng (có thể việc xác định chưa chuẩn so với thực tế việc lắp đặt thiết bị cụ thể phân xưởng đó), người ta tiến hành xây dựng phương án dây, có phương án dây bản: dây không dây ngầm mặt đất Mỗi phương án dây có ưu nhược điểm riêng nó, ví dụ: - Đi dây khơng, có ưu điểm: + Tiết kiệm chi phí xây dựng đường dây; + Dễ sửa chữa, thay thế, lắp đặt Nhược điểm: + Dễ chịu tác động mưa, bão; +Khó khăn muốn trồng xanh để tạo môi trường xanh, sạch, đẹp - Đi dây ngầm đất có ưu điểm sau: + Có độ an tồn cao; + Dễ tạo mơi trường xanh, đẹp xí nghiệp; Nhược điểm: + Chi phí xây dựng đường dây cao; + Khó khăn xử lý cố đường dây Đường dây không đường dây gồm cột đỡ xà, xà đỡ sứ cách điện, sứ cách điện dây dẫn Hình 4.1 giới thiệu số loại cột thường dùng để mắc đường dây khơng có điện áp 10 kV; 0,38Kv Trong hình 2.1a,b, cho kích thước loại cột gỗ tiếp đất bê tơng cốt thép, hình có đưa kích thước cụ thể phần thân xà đỡ sứ, phần bê tơng cốt sắt tiếp đất Hình Trang 126 2.1b, cột dùng vị trí bắt góc đường dây, vị trí này, cột phải có thêm dây néo Hình 2.1c,d cột gỗ dùng cho đường dây 10kV , cột đỡ dây đến trạm hạ áp xí nghiệp Hình 4.1: Một số loại cột thường dùng để mắc đường dây không Bảng 4.1- ĐỘ SAU CHÔN CỘT ĐỠ TRUNG GIAN CỦA ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHƠNG CĨ ĐIỆN ÁP DƯỚI 1KV Đặc tính đất Đất sét, đất pha cát bão hồ nước Tổng tiết diện dây dẫn mắc cột, mm2 150 300 500 Đất pha cát có độ ẩm tự nhiên, đất 150 hồng thổ khơ, cát ẩm ít, áp tính 300 tốn đấtđạt từ 1,5 – 2kG/cm2 500 Kích thước chơn sâu cột, m Độ cao tồn cột so với mặt đất Tới 11,12 8,5 Đào, đầm đất tay Tới 11,12 8,5 Đào đầm đất máy 1,8 2,3 2,7 2,15 2,5 2,9 1,6 1,8 2,0 1,75 2,0 2,3 1,5 1,9 2,3 1,8 2,2 2,5 1,4 1,6 1,8 1,5 1,8 2,1 Đất sét chắc, đất sỏi đá, sỏi lẫn cát, đất dá dăm, áp suất tính tốn lên đất đạt 2,5kG/cm2 4.2 Các phụ kiện đường dây: 4.2.1 Sứ cách điện: Trang 127 - Được dùng để kẹp giữ dây dẩn cách điện với xà ,cột - Sứ điều kiện làm việc bình thường mang tải trọng học đồng thời mang điện áp đường dây - Sứ kỹ thuật điện chế tạo từ nguyên liệu tốt (cao lanh, cát …) mặt ngồi sứ có phủ lớp tráng men để tăng cương tính cách điện - Ngồi sứ làm cao lanh cát, ngày người tya sản xuất sứ thủy tinh Sứ thủy tinh ưu điểm q trình sản xuất tự động hóa hồn tồn nên giá thành rẻ khuyết tật sứ thuỷ tinh thấy mặt thường nhờ tính suốt 4.2.2 Ty sứ: - Là chi tiết gắn vào sứ đứng cách vặn ren, làm trụ để kẹp chặt sứ với xà cột ty sứ làm thép sơn phủ mạ lớp chống gỉ Hình 2: Hình dáng ty sứ 4.2.3 Ống nối dây: Trang 128 Nối dây vặn xoắn nhiều sợi thực ống nối dây Ống nối dây phải chịu lực căng kéo dây dẩn đồng thời phải tiếp xúc tốt chất dẩn điện tốt hai đầu ống lòe chút không viền cứng để dể luồn dây không bị gãy dây bị uốn gâp 4.2.4 Ghíp nối dây: - Ghíp nối dây dùng để nối dây dẩn với - Cấu tạo: gồm hai mảnh nhơm hình chữ nhật, có khoan lổ bu lon để xiết chặt thân ghíp Thân ghíp có rảnh song song để đặt dây nối Hình 4.3: Ghíp kẹp đấu nối dây 4.2.5 Bộ chống rung: - Gió lớn làm dây dản bị rung mạnh, có khả đá dây gây đoản mạch, dây hay bị gãy đứt gần phần cố định cột - Để giảm độ rung người ta treo lên đoạn dây gần cột chống rung hình tạ , làm cho dây gảm bị rung tới mức an toàn Trang 129 Hình 4.4: Bộ tạ chống rung Việc kẹp dây vào sứ treo thực khóa kẹp dây chuyên dụng Kẹp dây kẹp chặt để cố định, kẹp trượt, kẹp lỏng nhằm dự trử độ bền giới hạn 4.2.6 Cột điện: Cột điện đường dây không phân công theo nhiệm vụ: - Cột đầu cuối tuyến: chịu tải trọng không cân hai phía nên phải tăng cường chịu lực cột có cường độ chịu lực cao, phải trồng cột kép - Cột trung gian: chịu tải trọng cân dùng cột đơn - Cột góc: chịu tải trọng kéo nghiêng nên phải tằng cường dây néo trụ kép - Các cột thường cột bê tông cốt thép dạng chữ H, chữ K cột tròn ly tâm cột thép 4.3 Các thiết bị dùng lắp đặt đường dây khơng: 4.3.1 Bộ rịng rọc: Trang 130 Bộ rịng rọc bu ly có xẻ rảnh máng quanh chu vi, lắp vào trục quay với móc, móc phải có nhản ghi tải trọng Hình 4.5: Bộ rịng rọc 4.3.2 Kích: Kích có đặc điểm tự hãm, kích có lắp thêm phận dừng dạng bánh cóc có lẩy 4.3.3 Tời Tời quay tay thường công tác lắp đặt cấu tời quay tay chế tạo dạng hệ thống truyền động bánh phân bổ trục song song Trang 131 4.3.4 Puly lắp đặt: Khi rải dây theo tuyến, dây dẩn thường trượt bu li lắp đặt cột điện bu li có cấu tạo hình vẽ Trang 132 Puli lắp đặt 4.4 Phương pháp lắp đặt đường dây không: 4.4.1 Lắp sứ đứng: - Công việc lắp ty vào sứ, ý không vặn sâu làm nứt sứ trước văn ta dùng sợi lanh sợi gai quấn vào đầu có ren ty, chèn xi măng cát vào ren sứ - Khi lắp sứ vào xà ý phải cho sứ thật thẳng đứng và, kẹp chặt êcu vịng đệm Hình 6: Sứ đứng 4.4.2 Vận chuyển dây dẩn tuyến: - Khi nâng hạ lô dây càn bảo vệ dây tránh làm hư hỏng dây Kông quẳng lô dây từ xe xuống đất - Các lô dây phân bố cho rải hết lô đến lô khác 4.4.3 Rải dây: - Việc rải dây băng cách tháo dây khỏi tang trống, tang trống treo, đặt kích, đặt giá đỡ chuyên dụng - Để kéo rải dây, thường dùng máy kéo, oto trường hợp đường ta có thẻ dùng tời quay tay trực tiếp dùng sức người - Nên kéo đồng thời dây - Việc rải dây tiến hành liên tục tránh cho cáp chão kéo dây bị chùng trượt khơng tải - Rải dây tiến hành cách kéo trượt mặt đất trượt theo bu ly lắp đặt treo xà cột điện - Các pu li có má kiểu lề treo mở sẳng xà cột rải đến đâu nâng dây cài vào buli khóa má puli rải tiếp - Phương pháp rải dây theo puli nhẹ nhàng tốn cơng lực không làm trầy xước dây dẩn 4.4.4 Nối dây: - Việc nối dây phải tiến hành sau rải dây Trang 133 - Dây nhôm dây thép nhiêu sợi nối ống nối ôvan kim loại loạin nén ép băng kìm vặn bóp - Trước ép mối nối phải chẩn bị kìm ép bơi mtrown cách tay địn, vít ép… - Mối nối cho đạt độ bền khí dẩn điện tốt 4.4.5 Căng dây: - Các dây dẩn nối với nâng lên cột cần phải kéo căng để giữ chúng độ cao cách mặt đất cần thiết - Lực căng dây đặc trưng với độ võng treo dây - Độ võng treo dây phụ thuộc vào mã hiệu dây, khối lượng chiều dài khoảng vượt 4.4.6 Nối đất cột: - Việc nối đất cột phụ thuộc vào điện trở suất đất - Điện trở nối đất không vượt quá10-30 ôm mùa hè - Dạng cọc thường dùng cọc thép V63*63*6.3vaV70*70*7 - Khi điện trở đất lớn dùng thêm thép dẹt chơn sâu 0.5-1m dọc theo tuyến 4.4.7 Cố định dây sứ: - Dây dẩn căng với độ võng cho kẹp chặt sứ đường dây - Dây dẩn cột trung gian kẹp đầu sứ đứng, cịn cọt mốc, cột góc cố định sứ treo cổ sứ đứng - Ở cọc góc, dây dẩn đặt cạnh ngồi sứ so với góc quay đường dây - Dây buộc nên dùng dây vật liêu với dây dẩn Để kẹp dây vào sứ dùng dây buộc, ghíp ống nối ô van 4.4.8 Lắp tạ chống rung: Bộ tạ chống rung treo dây dẩn gần nơi kẹp cố định dây sứ vị trí treo tạ chống rung phụ thuộc vào số hiệu mã dây, độ dài khoảng vượt, lực căng dây Các số liệu quan thiết kế tính tốn cung cấp 4.5 Kỹ thuật an tồn lắp đặt đường dây: - Những người tham gia lắp đặt đường dây phải tuân thủ đầy đủ qui định qui trình kỹ thuật an tồn - Phải kiểm tra, thử nghiệm dụng cụ , máy móc trước tiến hành cơng việc - Tất máy móc nâng hạ phải có hồ sơ ghi chép hư hỏng sữa chữa - Nghiêm cấm làm việc cao khơng đeo dây an tồn - Khi căng dây qua đường giao thơng, phải bố trí người báo tín hiệu cảnh báo hai phía khoảng 100m - Công việc căng dây qua đường sắt, đường thông tin liên lạc phải giấy phép quan chủ quản - Tất qui đingj phải cho dạng văn - Lắp đặt dây dẩn đường dây mang điện áp cần phải tuân theo yêu cầu làm việc có điện áp - Khơng cho phép làm việc cột góc phía góc quay đường dây để tránh bị dây dẩn kéo ngã đường dây bị đứt Trang 134 - Cấm cột chòi lắp đặt thời gian làm việc để tránh dụng cụ rơi từ xuống - Cấm nhồi người khỏi chịi khơng kẹp dây an tồn - Khi lắp đặt đường dây song song với với đường dây cao áp, để tránh điện cảm ứng cần nối đất dây dẩn lắp đặt - Khi trời có dơng bảo cần phải ngừng công việc lắp đặt 4.6 Đưa đường dây vào vận hành: - Trước đưa đường dây vào vận hành, cần phải kiểm tra nghiêm ngặt, phải tìm tất khiếm khuyết xây dựng lắp đặt - Kiểm tra tất chướng ngại vật mà đường dây qua, khoảng cách tới nhà ở, cơng trình xây dựng cối - Kiểm tra trạng thái an toàn đảm bảo cho tàu xe qua lại - Dọn dẹp chặt hành lang tuyến - Thu dọn vật tư vạt liệu dư thừa vương vải xây dựng lắp đặt - Đóng điện, lập biên ban giao đường dây  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1: 4.1 Khái quát đường dây không 4.2 Các phụ kiện đường dây 4.3 Các thiết bị dùng lắp đặt đường dây không 4.4 Phương pháp lắp đặt đường dây khơng 4.5 Kỹ thuật an tồn lắp đặt đường dây  BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI 1: Bài tập 1: lắp điểm nối đất bảo vệ xuống tủ điện Mô tả công việc: Trong công nghiệp, tủ điều khiển thường có vỏ kim loại Để bảo vệ tránh bị điện giật cần nối đất bảo vệ Trang 135 Yêu cầu công việc: lắp đặt hệ thống nối đất bảo vệ theo tiêu chuẩn hình vẽ Vật tư, thiết bị thực hành: Số STT Chủng loại lượng 1 bịch 25m bịch Long đền bịch Long đền bịch Đai ốc bịch Long đền vênh Thông số Đinh ốc đồng M5 x 30mm Dây điện PE Tiết diện 2,5mm Ghi Mỗi bịch 100 M5 Trang 136 bịch Đầu cos trịn Tủ điện cơng nghiệp Kích thước 60x50x20 Thực công việc: - Bước 1: Tuốt dây PE, bấm cos - Bước 2: Khoan, bắt đinh ốc đồng long đền lên thân tủ điện - Bước 3: Lắp long đền - Bước 4: Vặn chặt đai ốc - Bước 5: Lắp long đền - Bước 6: lắp dây PE - Bước 7:lắp long đền long đền vênh - Bước 8: Vặn chặt đai ốc - Bước 9: Đo, kiểm tra điện trở nối đất Đo, kiểm tra: Tự đánh giá TT Học viên tự đánh giá thiếu sót việc tự đánh giá Đúng Lắp đặt thiết bị Việc kết nối (cách điện, đầu dây) Lựa chọn định vị dây dẫn (tiết diện, mầu sắc) Dây PE- N(lựa chọn, định vị, đấu nối, tổng quan) Bảo vệ an toàn tiếp xúc trực tiếp (bảo vệ chạm tay) Bảo vệ (lựa chọn, gá lắp, hoạt động) Điện trở cách điện (giữa dây dẫn) Điện trở nối đất Điện áp nguồn (giữa dây) 10 Kiểm tra hoạt động mạch điện Kiểm tra Sai Đúng Sai Trang 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cơng Thành, Giáo trình vẽ điện, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 1998 Phan Đăng Khải, Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, Nhà xuất giáo dục - 2002 Trang 138 ... đặt hệ thống điện chiếu sáng Bài 3: Lắp đặt mạng điện công nghiệp Bài 4: Thực hành lắp đặt đường dây khơng Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên liệu... chương trình mơn học nghề Điện cơng nghiệp Trường Cao đẳng Dầu khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện gồm với nội dung sau: Bài 1: Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Bài 2: Lắp đặt. .. 3: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 45 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 45 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT CÁP 47 3.3 LẮP ĐẶT MÁY PHÁT ĐIỆN 68 3.4 LẮP ĐẶT

Ngày đăng: 12/01/2023, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan