1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt LA TS trịn đức toàn tiếng việt

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -* - TRỊNH ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2022 Cơng trình cơng bố tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Văn Vàng PGS TS Hồ Quang Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chấm luận án tiến sĩ họp tại: Vào hồi ……giờ………phút, ngày …… tháng……… năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, ngô lương thực đứng thứ hai sau lúa gạo Diện tích, suất, sản lượng ngơ tăng theo năm, từ 200 ngàn với suất 10 tạ/ha vào năm 1960, đến năm 2019, diện tích trồng ngơ nước 1.170,3 nghìn (trong 94% diện tích trồng ngơ lai), suất 48 tạ/ha, sản lượng đạt gần triệu Tuy nhiên, so với giới suất ngơ nước ta thấp, đạt 80,7% so với trung bình giới (57,6 tạ/ha).Tuy tốc độ tăng nhanh, sản lượng ngô đạt chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước Những năm qua, sản lượng đạt từ 4,5-5 triệu tấn/năm, Việt Nam phải nhập từ 1012 triệu ngơ/năm Bắc Trung Bộ vùng có địa hình tương đối phức tạp với 70% diện tích đồi núi Do đó, đất dốc chiếm vị trí quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp Theo thống kê, vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích ngơ đứng thứ nước, tổng diện tích ngơ năm 2019 tồn vùng đạt 182.600ha, chiếm 15,5% diện tích ngơ nước Trong đó, suất ngơ bình qn đạt 47,1 tạ/ha Diện tích tập trung chủ yếu tỉnh Nghệ An (47.700 ha) Thanh Hoá (46.100 ha) Thực tế năm vừa qua cho thấy, sản xuất ngô vùng Bắc Trung cịn gặp nhiều khó khăn nên hiệu chưa cao Trong sản xuất nông nghiệp, phương thức canh tác phải hình thành tồn dựa điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu), tập quán sản xuất, kiến thức địa, khả đầu tư cho sản xuất, khả mục đích tiêu thụ sản phẩm Phương thức canh tác định tính bền vững sản xuất, bền vững mơi trường, kinh tế xã hội Chính vậy, cần thiết phải có nghiên cứu sâu việc thử nghiệm giống ngơ có khả thích ứng với điều kiện sinh thái vùng xây dựng biện pháp canh tác tổng hợp đất dốc theo hướng bền vững nhằm tăng suất hiệu sản xuất ngô, bảo vệ nâng cao độ phì đất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân đồng thời hạn chế xói mịn rửa trơi đảm bảo cân sinh thái vùng Bắc Trung Xuất phát từ vấn đề trên, để góp phần đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc vùng Bắc Trung Bộ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tổng hợp giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc vùng Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Thanh Hóa) 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sản xuất ngô đất dốc vùng Bắc Trung Bộ - Xác định số giải pháp kỹ thuật (giống, biện pháp kỹ thuật…) nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô địa bàn tỉnh Nghệ An Thanh Hóa - Xây dựng mơ hình thực nghiệm áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật thích hợp cho giống ngô lai tuyển chọn đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Các kết thu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu giải pháp kỹ thuật (tuyển chọn giống, biện pháp canh tác) giống ngô lai trung ngày cho tỉnh vùng Bắc Trung vùng có điều kiện sinh thái tương tự - Là sở khoa học cho việc nâng cao hiệu sản xuất ngơ đất dốc, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Các giải pháp kỹ thuật canh tác cho suất, chất lượng hiệu cao chứng thuyết phục làm thay đổi nhận thức người dân, chuyển hướng từ việc canh tác truyền thống sang ứng dụng tiến kỹ thuật, góp phần trì độ màu mỡ đất, chống xói mịn bảo vệ tốt môi trường sinh thái nông nghiệp - Giống với kỹ thuật canh tác giúp tăng suất, chất lượng, hiệu sản xuất ngô, sở để làm tăng giá trị canh tác, cải thiện đời sống, thu nhập cho người dân vùng núi Bắc Trung Bộ Những đóng góp luận án - Đã đánh giá trạng sản xuất ngô đất dốc vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa Nghệ An), xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu sản xuất ngô đất dốc thiếu giống ngô phù hợp, biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng bộ; - Xác định giống ngô CS71 có khả sinh trưởng phát triển tốt, khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận đất dốc Nghệ An Thanh Hóa, suất cao (6,03-6,21 tấn/ha Nghệ An 6,35-6,47 tấn/ha Thanh Hóa) ổn định vụ xuân; - Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp, nâng cao hiệu sản xuất cho giống ngô CS71 đất dốc Nghệ An Thanh Hóa: Thời vụ gieo trồng từ 20/01 – 27/01 hàng năm; Mật độ trồng 6,5 - 7,5 vạn cây/ha, phân bón: 180N + 80P2O5 + 100K2O; Ứng dụng giới hóa khâu: cày bừa đất, rạch hàng tách hạt ngơ; Sử dụng thuốc có hoạt chất: Acetochlor, Nicosulfuron để phịng trừ cỏ dại, thuốc có hoạt chất Emamectin benzoate phịng trừ sâu đục thân thuốc có hoạt chất Difenoconazole Propiconazole để phòng trừ bệnh hại ngơ - Đã xây dựng mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật sản xuất ngơ đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa suất đạt 65,0 tạ/ha, hiệu kinh tế tăng từ 22-30% so với đối chứng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Tổng hợp kết nghiên cứu nước liên quan đến đề tài giống, mật độ trồng phân bón, ứng dụng giới hố, thời vụ cho ngơ cho thấy: lựa chọn giống ngơ phù hợp, mật độ trồng bón cân đối lượng phân bón theo nhu cầu phát triển ngô số biện pháp kỹ thuật khác vùng sinh thái góp phần nâng cao hiệu sản xuất ngô Trong thực tiễn sản xuất ngô vùng Bắc Trung bộ, người dân thường trồng với khoảng cách hàng rộng mật độ trồng thấp Điều làm giảm đáng kể sản lượng ngô đơn vị diện tích nên ảnh hưởng đến sản lượng ngơ vùng Bên cạnh đó, tập quán sử dụng phân bón vơ cân đối, nên suất ngơ không cao chưa tương xứng với tiềm năng suất giống Đây hạn chế thực tiễn canh tác ngô vùng Bắc Trung Mặc khác, qua kết nghiên cứu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nêu địa bàn đất dốc tỉnh Bắc Trung Bộ Đặc biệt nghiên cứu lựa chọn giống ngô phù hợp, ổn định suất, để thuận lợi cho việc bố trí mùa vụ, né tránh thiên tai, hạn hán, lũ lụt biện pháp kỹ thuật canh tác mật độ gieo trồng, liều lượng phân bón thích hợp biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho ngơ đất dốc vùng Bắc Trung Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nhằm giải tồn nêu để góp phần gia tăng suất, sản lượng ngơ hiệu kinh tế, thời hạn chế xói mịn rửa trôi, đảm bảo cân sinh thái vùng Bắc Trung CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống ngô Nguồn vật liệu gồm 12 giống ngô lai Viện Nghiên cứu Ngô công ty nước bán thị trường Việt Nam; giống CP999 giống trồng đại trà địa phương làm đối chứng Nguồn vật liệu giống ngô sử dụng nghiên cứu trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1 Các giống ngơ tham gia thí nghiệm gồm: Ký hiệu giống Tên giống Xuất xứ G1 CS71 Viện Nghiên cứu Ngô G2 LVN146 Viện Nghiên cứu Ngô G3 LVN152 Viện Nghiên cứu Ngô G4 LVN102 Viện Nghiên cứu Ngô G5 LVN61 Viện Nghiên cứu Ngô G6 LVN66 Viện Nghiên cứu Ngô G7 P4199 Nhập ngoại G8 30Y87 Nhập ngoại G9 DK9901 Nhập ngoại G10 NK4300 Nhập ngoại G11 NK7328 Nhập ngoại G12 CP999 (ĐC) Nhập ngoại Ghi chú: (Mơ tả tóm tắt đặc điểm giống ngơ trình bày phần phụ lục 1) 2.1.2 Các loại phân bón vật tư - Phân bón: Các thí nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh sơng Gianh; phân đạm Urê có hàm lượng N 46%; phân Super lân có hàm lượng P2O5 16%;phân kali clorua có hàm lượng K2O 60% - Thuốc diệt cỏ: MIZIN (có thành phần hoạt chất Atrazine), Atamex 800WP (có thành Phần Hoạt Chất: Atrazine 800g/kg, Luxdan 75WP (có thành phần hoạt chất Nicosulfuron (min 94%) : 750 g/kg), Dibstar 50EC (có thành phần hoạt chất Acetochlor (min 93.3%) : 500g/l) - Thuốc trừ sâu: Proclaim 1.9 EC (có thành phần hoạt chất 19g/LEmamectin benzoate, Ofatox 400EC (có Fenitrothion 200gr/l; trichlorfon 200gr/l), Sutin 5EC (có Acetamiprid 30g/l + Imidacloprid 20g/l) Thuốc trừ bệnh: Kasumin 2L (có Kasugamycin 2%), PRO-Thiram (có PRO-Thiram 800g/Kg), Vicarben 50SC có (Carbendazim… 500g/ lít) Phân bón thuốc sử dụng phòng trừ sâu đục thân, đục bắp phòng trừ loại bệnh gây hại ngơ nằm danh mục phép sử dụng Cục BVTV thời điểm sử dụng 2.2 Điều kiện nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết q trình nghiên cứu Nhìn chung thời gian tiến hành thí nghiệm Nghệ An Thanh Hoá vụ Xuân 2013 - 2017 điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho ngô sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, năm 2014 2015 có lượng mưa thấp hơn, ảnh hưởng đến suất giống cơng thức thí nghiệm 2.2.2 Đất thí nghiệm Các thí nghiệm bố trí dốc 150, không chủ động nước tưới gieo trồng vụ Xuân: 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm, mơ hình bố trí vùng đất dốc 150 xã Hoa Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá 2.3.2 Thời gian nghiên cứu - Các thí nghiệm tuyển chọn giống ngô lai tiến hành vụ: Xuân 2013, Xuân 2014 - Các thí nghiệm nghiên cứu mật độ, phân bón trồng cho giống ngô lai triển vọng thực vụ: Xuân 2015 Xuân 2016 - Các thí nghiệm thời vụ gieo trồng thích hợp cho giống ngơ CS71 đất dốc Nghệ An Thanh Hóa thực vụ: Xuân 2015 Xuân 2016 - Các thí nghiệm nghiên cứu giới hố cho giống ngô lai triển vọng thực vụ: Xuân 2015 Xuân 2016 - Các thí nghiệm nghiên cứu Thuốc BVTV cho giống ngô lai triển vọng thực vụ: Xuân 2015 Xn 2016 - Xây dựng mơ hình thực nghiệm áp dụng mật độ trồng liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngơ lai tuyển chọn đất dốc thực vụ: Xuân 2017 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nội dung 1: Điều tra, đánh giá trạng sản xuất ngơ Nghệ An Thanh Hóa 2.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc Nghệ An Thanh Hóa 2.4.3 Nội dung 3: Xây dựng mơ hình thực nghiệm áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật: thời vụ, mật độ trồng, liều lượng phân giới hố thích hợp cho giống ngô lai triển vọng đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Nội dung 1: Điều tra, đánh giá trạng sản xuất ngơ Nghệ An Thanh Hóa; Tiến hành thu thập thơng tin suất, diện tích, sản lượng, cấu giống… thông qua phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) Mỗi huyện điều tra xã Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 20 hộ để khảo sát 2.5.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc Nghệ An Thanh Hóa: a) Thí nghiệm 1: Xác định giống ngơ thích hợp trồng đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa - Thí nghiệm gồm 12 cơng thức, cơng thức giống ngơ (bảng 2.1) Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ (Random Complete Block Dezign - RCBD), lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 14,0 m2, gieo hàng/ơ, hàng dài m, khoảng cách gieo 60 x 25cm/cây b) Thí nghiệm 2: Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp cho giống ngơ CS71 đất dốc Nghệ An Thanh Hóa - Thí nghiệm nhân tố gồm thời vụ (thời vụ gieo ngày 20/1, thời vụ gieo ngày 27/1 thời vụ gieo ngày 4/2), thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), với lần nhắc lại c) Thí nghiệm 3: Xác định mật độ, liều lượng phân bón cho giống ngơ tuyển chọn (giống CS71) Thí nghiệm gồm nhân tố, thiết kế theo kiểu ô lớn, ô nhỏ (split plot) với lần nhắc lại, ô lớn mật độ (M), gồm mức: M1, M2, M3 M4, nhỏ phân bón (P), gồm mức: P1, P2, P3, P4, P5; ô lớn gồm 20 hàng, ô nhỏ hàng hàng dài mét Các tiêu theo dõi đánh giá thực hàng d) Thí nghiệm 4: Nghiên cứu thử nghiệm giới hóa khâu làm đất, rạch hàng, phun thuốc tách hạt, sản xuất ngô đất dốc giống ngô CS71 Thí nghiệm áp dụng theo phương pháp lớn khu ruộng có diện tích từ 6000 m2; đối chứng theo phương pháp làm đất truyền thống địa phương e) Thí nghiệm 5: Nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại sản xuất ngô đất dốc tỉnh Bắc Trung Bộ 11 đóng bắp dao động từ 54,5-103,6 cm Trong đó, giống có chiều cao đóng bắp thấp LVN61 (tại Nghệ An 54,5 cm) c) Trạng thái cây, độ kín bao bắp giống ngô Qua kết theo dõi, đánh giá giống thí nghiệm vụ Xuân 2013 Xuân 2014 điểm thí nghiệm cho thấy, tất giống có trạng thái dao động từ điểm đến (ở mức trung bình) Các giống có trạng thái tốt giống đối chứng CP999 vụ hai điểm CS71, NK4300 P4199 (điểm 2) Độ kín bao bắp: Là tiêu quan trọng liên quan đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận, bao bắp có vai trị việc bảo vệ bắp, đồng thời cịn góp phần vào q trình quang hợp tạo nguồn dinh dưỡng ni bắp, tiêu độ kín bao bắp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống Nhìn chung giống ngơ lai có độ kín bao bắp từ kín đến kín (điểm 1- 2), tốt giống đối chứng CP999 có giống có độ bao kín bắp tương đương với đối chứng LVN146, LVN152, LVN102 3.2.1.2 Tình hình sâu bệnh hại, khả chống đổ chịu hạn giống ngơ lai a) Tình hình sâu, bệnh hại giống ngơ lai Kết theo dõi khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh số sâu bệnh hại giống ngơ thí nghiệm hai tỉnh Nghệ An Thanh Hóa cho thấy: - Sâu đục thân: Tất giống tham gia thí nghiệm hai địa phương bị sâu đục thân gây hại, dao động từ điểm đến điểm - Sâu đục bắp: Hầu hết giống thí nghiệm điểm nhiễm sâu đục bắp mức nhẹ (điểm - ), tương đương với giống đối chứng CP999 Chỉ có giống CS71 P419 nhiễm sâu đục bắp mức nhẹ (điểm 1) - Bệnh khô vằn: Đây loại bệnh phổ biến ngô vùng nhiệt đới, làm giảm suất chất lượng ngô Bệnh chủ yếu xuất phát triển mạnh từ lúc ngô trổ cờ, tung phấn phun râu đến lúc thu hoạch Qua theo dõi thí nghiệm tất giống thí nghiệm vụ xuân 2013 2014 Nghệ An Thanh Hóa bị nhiễm khơ vằn, đốm lá, mức nhẹ đến trung bình 12 - Bệnh đốm lớn: Qua theo dõi thí nghiệm hai địa điểm, hầu hết giống bị nhiễm bệnh đốm lớn (từ điểm đến điểm 2) b) Mức độ đổ gãy chịu hạn giống ngơ Nhìn chung, vụ Xn 2013 Xuân 2014, thời tiết huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá gặp trận mưa lớn vào giai đoạn chín sáp gây đổ rễ giống thí nghiệm Khả đổ rễ giống vụ dao động từ 3,1-7,95% Trong có giống CS71, P4199 có khả chống đổ rễ tương đối tốt (5% ) Các giống thí nghiệm thường bị gãy thân sau trận mưa giông Tuy nhiên, phần lớn giống thí nghiệm gãy thân điểm điểm Trong đó, giống P4199, 30Y87 VS71 có khả chống gãy thân tốt (điểm 1) Mức gãy thân giống lại tương đương so với giống đối chứng CP999 Trong vụ Xuân 2013 Xuân 2014, thời kỳ mọc mầm đến giai đoạn 7-9 thời kỳ trước trỗ giống thí nghiệm thường gặp hạn hán, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển Đã tiến hành theo dõi đánh giá mức độ chịu hạn giống tham gia thí nghiệm Kết sau: Mức độ chịu hạn tất giống thí nghiệm nằm từ điểm đến điểm LVN61 giống có khả chịu hạn (điểm 3) Các giống CS71, 30Y87 P4199 chịu hạn tốt (điểm 1) Khả chịu hạn giống lại tương đương với đối chứng CP999 (điểm 2) 3.2.1.3 Một số yếu tố cấu thành suất suất giống ngơ thí nghiệm a) Số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, giống ngô Kết theo dõi tiêu hạt liên quan đến suất giống ngơ thí nghiệm năm điểm, số hàng hạt/bắp giống thí nghiệm khơng có chênh lệch lớn, gần ổn định qua vụ Giống có số hàng hạt bắp nhiều P4199 (Nghệ An 14,6 hàng/bắp; Thanh Hóa: 14,5 hàng/bắp) VS71 (Nghệ An: 14,6 hàng/bắp; Thanh Hóa: 14,3 hàng/bắp) Giống có số hàng bắp đối chứng CP999 (12,2-12,3 hàng/bắp) 13 Các giống lại có số hàng bắp vụ cao đối chứng CP999 dao động từ 13,4 – 14,4 hàng/bắp Số hạt hàng: Tại Nghệ An, giống có số hạt hàng cao P4199 (30,6 hạt/hàng), cao so với đối chứng CP999 (1,6 hạt/hàng) Cịn Thanh Hóa, giống có số hạt hàng thấp đối chứng CP999 như: 30Y87, DK9901, LVN146, LVN152 , b) Khối lượng bắp/ô, độ ẩm hạt, tỷ lệ hạt/ bắp giống ngô - Trong năm triển khai thí nghiệm, giống ngơ thí nghiệm có khối lượng bắp/ơ dao động từ 19,19 – 32,35 kg/ơ Giống có khối lượng bắp/ơ cao CS71 (31,28-32,35 kg/ơ) Giống có khối lượng bắp/ơ thấp giống NK6326 đạt (19,19 – 24,89 kg/ô) - Ẩm độ hạt: Ẩm độ hạt giống thí nghiệm dao động từ 26,98% đến 33,35% Trong giống có ẩm độ hạt cao NK4300 thấp LVN152 - Tỷ lệ hạt/bắp: Tỷ lệ hạt/bắp giống ngơ thí nghiệm dao động từ 67,65% - 83,50% Nhóm giống có tỷ lệ hạt/bắp cao là: NK4300 (83,50%), CS71 (80,25%) Giống có có tỷ lệ hạt/bắp thấp LVN66, LVN152, LVN61 (67,65 – 76,67%) c) Năng suất thực thu giống ngô điểm thí nghiệm Kết theo dõi thí nghiệm hai vụ thu bảng 3.15 cho thấy: Năng suất giống thí nghiệm Nghệ An năm 2013 2014 dao động từ 38,32 đến 64,69 tạ/ha Trong đó, giống có suất thực thu cao có ý nghĩa so với đối chứng CP999 (53,13 tạ/ha) (mức ý nghĩa 0,05) giống CS71 (64,69 tạ/ha), P4199 (62,68 tạ/ha) Giống có suất thấp có ý nghĩa so với đối chứng CP999 LVN66, LVN46 có suất (40,96 – 42,63 tạ/ha) Các giống cịn lại khơng có sai khác so với đối chứng CP999 Cịn Thanh Hóa, giống thí nghiệm đạt suất thực thu dao động từ 44,04 đến 63,06 tạ/ha Trong đó, giống đạt suất cao mức có ý nghĩa so đối chứng CP999 (52,29 tạ/ha) CS71 (62,57 tạ/ha), P4199 (61,61 tạ/ha) 30Y87 (61,26 tạ/ha) NK4300 (58,07tạ/ha) Kết phân tích phương sai theo mơ hình thí nghiệm nhiều năm, nhiều điểm cho thấy suất thực thu giống ngô 14 CS71 P4199 điểm Thanh Hóa Nghệ An vụ Xuân sai khác khơng có ý nghĩa có suất cao số giống ngơ thí nghiệm Điều chứng tỏ suất chúng ổn định vụ điểm thí nghiệm Để khẳng định tính ổn định giống ngơ lựa chọn khuôn khổ đề tài tiến hành đánh giá tính ổn định giống ngơ theo mơ hình Eberhart Russell (1966) Bảng 3.15 Năng suất thực thu giống ngơ thí nghiệm NSTT (tạ/ha) Nghệ An Thanh Hóa Tên giống Năm Năm TB Năm Năm TB 2013 2014 năm 2013 2014 năm CS71 LVN146 LVN152 LVN102 LVN61 LVN66 P4199 30Y87 DK9901 NK4300 63,46a 64,69a 46,93f 38,32g 56,87d 45,01e 52,68e 43,22f 58,02cd 52,83d 43,53g 38,38g 64,45a 60,90ab 58,67c 61,20ab 57,71cd 54,21cd 60,18b 48,27e 64,08a 42,63f 50,94de 47,95ef 55,43bcde 40,96f 62,68ab 59,94abc 55,96bcd 54,23cde 62,07a 55,47f 47,36i 45,17k 49,34h 46,32j 61,36a 61,39 b 56,41e 57,38d 63,06a 49,97de 46,38f 44,04f 46,65f 49,77de 61,86 a 61,13ab 52,83d 58,77bc 62,57a 52,72c 46,87e 44,61e 48,00de 48,05de 61,61a 61,26a 54,62bc 58,07ab NK7328 57,07d 57,45bc 57,26abcd 52,65g 57,51c 55,08bc CP999 53,83e 52,42d 53,13cde 52,50g 52,07d 52,29cd (ĐC) LSD0,05 2,8 7,6 2,3 4,2 CV (%) 3,2 2,6 3.2.1.4 Đánh giá tính thích ứng độ ổn định suất giống ngơ thí nghiệm Phân tích tương tác kiểu gen với môi trường phần đặc biệt quan trọng công tác chọn tạo xác định giống cho vùng tiểu vùng sinh thái khác Việc phân tích tương tác 15 giống mơi trường nhiều tác giả ghi nhận tập trung chủ yếu vào phân tích khả thích nghi đánh giá tính ổn định giống thơng qua hàng loạt mơ hình khái niệm khác Nhằm chọn giống ngơ có tính ổn định có khả thích nghi rộng với vùng đất đồi sản xuất ngô tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, nghiên cứu ngồi việc đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh hại yếu tố cấu thành suất suất giống ngô thí nghiệm, cịn tập trung phân tích tính ổn định giống suất thơng qua mơ hình ổn định Eberhart Russell (1966), sử dụng phần mềm ondinh.com Nguyễn Đình Hiền (1999) để phân tích số liệu (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng cộng sự, 2014) Kết phân tích tính ổn định giống ngơ thí nghiệm vụ Xn trình bày bảng 3.16, bảng 3.17 bảng 3.18 Các giá trị trung bình giống qua địa điểm trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Giá trị trung bình giống qua địa điểm Nghệ An (tạ/ha) Thanh Hóa Ký hiệu Tên giống Năm Năm Năm Năm Giống 2013 2014 2013 2014 V1 CS71 63,46 64,69 62,07 63,06 V2 LVN146 46,93 38,32 55,47 49,97 V3 LVN152 56,87 45,01 47,36 46,38 V4 LVN102 52,68 43,22 45,17 44,04 V5 LVN61 58,02 52,83 49,34 46,65 V6 LVN66 43,53 38,38 46,32 49,77 V7 P4199 64,45 60,90 61,36 61,86 V8 30Y87 58,67 61,20 61,39 61,13 V9 DK9901 57,71 54,21 56,41 52,83 V10 NK4300 60,18 48,27 57,38 58,77 V11 NK7328 57,07 57,45 52,65 57,51 V12 CP999 (ĐC) 53,83 52,42 52,50 52,07 16 Số liệu bảng 3.16 cho thấy giống ngơ có phản ứng khác với điều kiện gieo trồng vụ địa điểm Nghệ An Thanh Hóa Có giống có suất cao Nghệ An, suất thấp Thanh Hóa, ví dụ giống CS71, vụ Xuân 2014 suất cao vụ Xuân 2013 Nhưng có giống suất Thanh Hóa cao hơn, giống LVN66 Kết phân tích phù hợp với kết phân tích số liệu thí nghiệm theo mơ hình phân tích anova nhiều điểm, nhiều năm trình bày bảng 3.15 Số liệu ước lượng suất giống ngơ thí nghiệm theo hồi quy với số mơi trường trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Ước lượng suất giống ngơ thí nghiệm theo hồi quy với số môi trường vụ Xuân Giống Trung bình CS71 LVN146 LVN152 LVN102 LVN61 LVN66 P4199 30Y87 DK9901 NK4300 NK7328 CP999 (ĐC) 63,32 47,67 48,90 46,28 51,71 44,50 61,89 60,60 55,29 56,,15 56,17 52,71 điểm thí nghiệm (tấn/ha) Giá trị số I điểm Hệ số Nghệ An Thanh Hóa hồi Năm Năm Năm Năm quy 2013 2014 2013 2014 (bi) 2,35 -2,36 0,10 -0,10 -0,27 62,68 63,96 63,29 63,35 1,88 52,09 43,24 47,86 47,49 2,52 54,83 42,96 49,16 48,66 2,01 51,01 41,53 46,48 46,08 1,12 54,34 49,07 51,82 51,60 1,06 47,00 41,99 44,61 44,40 0,74 63,63 61,15 61,97 61,82 -0,53 59,34 61,86 60,54 60,65 0,77 57,11 53,47 55,37 55,21 2,51 62,06 50,22 56,41 55,91 -0,12 -55,87 56,46 56,16 56,18 0,30 53,42 51,99 52,74 52,68 Số liệu phân tích số mơi trường (I) điểm: 17 Nghệ An Thanh Hóa năm 2013 2014 vụ xuân ước lượng suất theo hồi quy với số môi trường giống thí nghiệm trình bày bảng 3.17 cho thấy: Nghệ An có số I 2,35 - 2,36; Thanh Hóa có I 0,10 - 0,10 tương ứng Trong số giống ngô thí nghiệm có giống cho suất trung bình cao CS71 (63,32 tạ/ha), tiếp đến giống P4199 (61,89 tạ/ha) cuối giống 30Y87 (60,60 tạ/ha) Tại bảng 3.18 trình bày giá trị hệ số hồi quy (bi) độ lệch so với đường hồi quy (S2di) tham số tóm tắt để lựa chọn giống ổn định vụ xuân đất dốc Thanh Hóa Nghệ An qua vụ xuân 2013 2014 Bảng 3.18 Tóm tắt tham số để lựa chọn giống ngô ổn định suất cho vụ Xuân điểm thí nghiệm TT Hệ số Tên NSTB HQ Ttn P S2di Ftn P giống (tấn/ha) (bi) CS71 63,32 -0,27 3,63 0,967* -2,761 0,33 0,276 LVN146 47,67 1,88 0,39 0,635 53,304 13,943 1,000* LVN152 48,90 2,52 1,75 0,888 4,284 2,040 0,872 LVN102 46,28 2,01 1,41 0,852 1,651 1,401 0,755 LVN61 51,71 1,12 0,07 0,527 25,059 7,085 0,999* LVN66 44,50 1,06 0,04 0,515 24,326 6,907 0,999* P4199 61,89 0,74 0,63 0,704 -2,207 0,464 0,365 30Y87 60,60 -0,53 5,35 0,985* -3,205 0,222 0,196 DK9901 55,29 0,77 0,38 0,634 -0,274 0,933 0,604 10 NK4300 56,15 2,51 1,76 0,889 4,119 2,000 0,867 11 NK7328 56,17 -0,12 1,31 0,839 4,107 1,997 0,867 12 CP999 52,71 -0,30 3,72 0,968 * -3,728 0,095 0,091 (ĐC) Ghi chú: * Sai khác có ý nghĩa, với P ≥ 95% 18 Số liệu bảng 3.18 cho thấy: số 12 giống thí nghiệm có giống số 2, (LVN46, LVN61, LVN66) khơng ổn định (có S2di khác có ý nghĩa, đánh dấu * cột kiểm định P), giống: số 1, 12 (CS71, 30Y87 CP999), có hệ số hồi quy bi bằng: -0,27; -0,53 -0,30 tương ứng (giống đánh dấu bảng cột P kiểm định hệ số hồi quy) có giá trị âm, khác có ý nghĩa với P ≥ 0,95, giống thích nghi với điều kiện canh tác khó khăn (hệ số hồi quy âm) Trong số giống khảo nghiệm có giống cho suất địa điểm Thanh Hóa Nghệ An vụ xuân năm 2013 2014 cao giống số (giống CS71, NS: 63,32 tạ/ha), tiếp đến giống số (P4199, NS: 61,89 tạ/ha) giống số (giống 30Y87, NS: 60,60 tạ/ha); Trong giống CS71 có suất cao nhất, ổn định, thích nghi trồng đất dốc (điều kiện canh tác khó khăn) Thanh Hóa Nghệ An vụ xuân, giống lựa chọn làm vật liệu để nghiên cứu xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa - Kết nghiên cứu khảo nghiệm 12 giống ngô điều kiện vụ Xuân Nghệ An Thanh Hóa cho thấy: Đã xác định giống ngơ gồm CS71, P4199 30Y87 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận vùng đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, suất ổn định cao 6,0 tấn/ha Trong đó, giống CS71 có nhiều đặc điểm trội sinh trưởng phát triển khả chống chịu sâu bệnh hại đồng ruộng, cho suất cao ổn định vụ xuân 2013 2014, thích hợp canh tác đất dốc điểm thí nghiệm - Phân tích khả thích nghi tính ổn định 12 giống ngô điều kiện vụ xuân địa điểm khác Thanh Hóa Nghệ An xác định giống ngô: CS71, P4199 30Y87 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận vùng đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, suất cao 6,0 tấn/ha Trong đó, giống CS71 suất cao nhất, ổn định thích nghi trồng đất dốc (điều kiện khó khăn) vụ xuân 19 Nghệ An Thanh Hóa; với số ổn định (S2di) khác khơng có ý nghĩa số bi âm, khác có ý nghĩa - Từ kết nghiên cứu xác định giống phù hợp điều kiện đất dốc Nghệ An Thanh Hóa, đề tài lựa chọn giống ngơ CS71 để triển khai thí nghiệm biện pháp thích hợp trồng ngơ vụ xuân đất dốc nhằm bổ sung đầy đủ sở khoa học thực tiễn hoàn thiện quy trình sản xuất ngơ đạt suất cao đất dốc Thanh Hóa Nghệ An 3.2.2 Kết nghiên cứu xác định thời vụ thích hợp cho sản xuất ngô đất dốc Nghệ An Thanh Hóa (thí nghiệm thực giống ngơ CS71) Kết nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng giống ngơ CS71 Thanh Hóa Nghệ An cho thấy: Thời vụ gieo trồng thích hợp để giống ngô CS71 cho suất cao Nghệ An Thanh Hóa thời vụ gieo ngày 27/1 3.2.3 Kết nghiên cứu xác định mật độ, liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngơ tuyển chọn (giống CS71) * Tại Nghệ An: Vụ Xuân 2015, có ảnh hưởng tương tác phân bón mật độ đến suất thực thu công thức Ở công thức M3P4 cho suất thực thu cao (65,72 tạ/ha) tấn, tiếp đến công thức M2P2 (64,84 tạ/ha) Phân tích riêng yếu tố phân bón (ở trung bình mật độ) bón mức cao P4 (180N + 80P2O5 + 100K2O) cho suất thực thu cao cơng thức bón phân thấp P5 tương đương công thức P3 (LSD0,05 = 2,89) Cịn phân tích riêng yếu tố mật độ (ở trung bình phân bón) gieo mật độ 7,5 vạn cây/ha (M2) cho suất thực thu tương đương với mật độ M3 (6,5 vạn cây/ha) cao có ý nghĩa mật độ M1 (8,6 vạn cây/ha) M4 (5,7 vạn cây/ha) (LSD0,05 = 4,47) Vụ Xuân 2016 ghi nhận ảnh hưởng tương tác phân bón mật độ đến suất thực thu giống ngô CS71 công thức thí nghiệm Ở cơng thức M3P4 cho suất thực thu cao 20 (66,67 tạ/ha), tiếp đến công thức M2P4 (63,59 tạ/ha); M3P3 (63,21 tạ/ha) số công thức khác (LSD0,05 = 6,8) Ở mức phân bón, P3 P4 cho suất cao tương đương nhau, dao động từ 61,73 - 6,46 tạ/ha (LSD0,05 = 2,9) Xét mật độ trồng, M2 M3 cho suất cao tương đương nhau, từ 61,45 62,26 tạ/ha LSD0,05 = 4,4 * Tại Thanh Hoá: Vụ Xuân 2015: Ghi nhận ảnh hưởng tương tác phân bón mật độ đến suất thực thu công thức Ở công thức M3P4 cho suất thực thu cao (63,12 tạ/ha), tiếp đến công thức M2P3 (62,56 tạ/ha) số công thức khác Phân tích riêng yếu tố phân bón (ở trung bình mật độ): Khi bón mức P4 cho suất thực thu cao hẳn công thức P1 P5 tương đương công thức P2, P3 (LSD0,05 = 3,62) Phân tích riêng yếu tố mật độ (ở trung bình phân bón): Khi gieo mật độ 7,5 vạn cây/ha (M2) cho suất thực thu tương đương với M3 cao hẳn mật độ lại (LSD0,05 = 3,29) Vụ Xuân 2016: Cũng có ảnh hưởng tương tác cơng thức phân bón mật độ đến suất thực thu Ở công thức M3P4 suất thực thu cao (65,89 tạ/ha), tiếp đến công thức M2P4 (63,37 tạ/ha) số cơng thức khác Khi phân tích riêng yếu tố phân bón (ở trung bình mật độ): Các mức phân bón ảnh hưởng khác đến suất thực thu giống ngơ CS71, cơng thức P4 cho suất thực thu khác biệt có ý nghĩa so với cơng thức cịn lại (LSD0,05 = 4,85) Phân tích riêng yếu tố mật độ (ở trung bình phân bón): Cũng khơng ghi nhận ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống ngơ CS71 (LSD0,05 = 5,72) Tóm lại: Qua kết nghiên cứu cho thấy, giống ngô CS71 công thức M3P4, nghĩa trồng mật độ 6,5 vạn cây/ha (70x19 cm) sử dụng phân bón với lượng 180N–+80P2O5–+100K2O cho suất cao đạt 63,12 66,67 tạ/ha, Thanh Hóa Nghệ An 21 3.2.4 Kết nghiên cứu ứng dụng giới hóa phần nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc tỉnh Bắc Trung Bộ Ứng dụng giới hóa vào sản xuất ngô giảm bớt áp lực lao động hiệu kinh tế tăng nâng lên, cao so với sản xuất truyền thống từ 2,5 – 3,5 triệu đồng/ha 3.2.5 Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại sản xuất ngô đất dốc tỉnh Bắc Trung Bộ Trong loại cỏ xuất ruộng thí nghiệm điểm Thanh Hóa Nghệ An vụ Xuân 2015 2016, nhóm cỏ rộng đối tượng dễ phòng trừ nhất, hiệu lực loại thuốc với nhóm cỏ cao nhóm cịn lại (hiệu lực trung bình loại thuốc gần 80%) Kết khảo nghiệm hiệu lực thuốc điểm gần tương đương Các loại thuốc hố học có khả diệt lồi cỏ dại ruộng ngô Với hoạt chất Nicosulfuron acetochlor, thuốc Luxdan 75WP Dibstar 50EC cho hiệu trừ nhóm cỏ hịa thảo, năn lác rộng cao nhất, đạt hiệu lực cao 10 ngày sau phun Thuốc Mizin 80WP Atamex 800WP có hoạt chất Atrazine nên hiệu lực tương đương nhau, thấp Luxdan 75WP Dibstar 50EC 3.2.5.3 Hiệu số thuốc trừ sâu sâu đục nõn ngơ Các loại thuốc hố học có khả phịng trừ sâu cắn nõn ngơ Tại điểm Nghệ An Thanh Hóa, với liều lượng theo khuyến cáo, thuốc Proclain 1.9EC có hiệu phịng trừ sâu cắn nõn cao nhất, sau ngày đạt hiệu cao Hiệu lực thuốc Patox 4GR Sutin 5EC thấp nhất, trung bình đạt 68-83% điểm Nghệ An Thanh Hóa 3.2.5.4 Hiệu số loại thuốc trừ bệnh khô vằn hại ngơ Thuốc Vicarben 50SC Tilsuper có hiệu lực cao PRO-Thiram Anvil 5SC đạt hiệu lực thấp (hiệu lực đạt 80-82%) Hiệu lực loại thuốc kéo dài đến 10 ngày sau phun với hiệu lực cao (trên 80%) Tóm tắt kết nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất ngô đất dốc 22 Kết nghiên cứu vụ xuân 2013 đến 2016 điểm Nghệ An Thanh Hóa cho thấy, đất dốc 15 trồng ngô thời vụ từ ngày 20 - 27 tháng với mật độ 6,5 đến 7,5 vạn cây/ha, khoảng cách 70x19 cm đến 70x22 lượng phân 180N + 80P2O5 + 100K2O, ứng dụng giới hóa làm đất, tách hạt, sử dụng thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật giống ngơ CS71 có khả sinh trưởng tốt, nhiễm sâu bệnh hại mức nhẹ đạt suất cao từ 63,5 đến 66,7 tạ/ha cho hiệu kinh tế từ 15,2 đến 16,5 triệu/ha 3.3 Kết xây dựng mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thích hợp sản xuất ngơ đất dốc Bắc Trung (Nghệ An Thanh Hóa) 3.3.1 Kết xây dựng mơ hình trình diễn giống ngô tuyển chọn áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác ngơ thích hợp đất dốc Nghệ An Thanh Hóa Mơ hình trình diễn giố ng ngô CS71 ứng dụng biện pháp kỹ thuật cho suấ t cao, đa ̣t 67,25 ta/ha; cao giố ng DK6919 đố i chứng là 5,44 ta ̣/ha giống CS71 trồng truyền thống 9,5 tạ/ha Bảng 3.45 Các yế u tố cấ u thà nh suấ t và suấ t vụ Xuân 2017 Chỉ tiêu theo dõi P ô (kg/51 m2) Nghệ An Thanh Hóa CS71 CS71 DK6919 CS71 CS71 DK9955 PPTT CTM (Đ/C) PPTT CTM (Đ/C) 47,1 52,2 46,3 47,9 50,1 46,8 Tỷ lê ̣ ̣t/bắ p 77,61 78,85 77,9 77,98 78,87 77,69 Năng suất TT 57,75 67,25 61,81 58,08 65,66 60,27 (tạ/ha) Khi sản xuấ t giố ng ngơ CS71 có sử dụng biện pháp canh tác (sử dụng giới hóa, phân bón, thuốc BVTV ) hiệu kinh tế tăng 4,1-5,4 triệu đồng/ha so với giống ngô CS71 trồng theo phương pháp truyền thống tăng triệu đồng/ha so với giống ngô khác sử dụng phương pháp Hiệu kinh mơ hình sản xuất ngơ CS71 áp dụng theo phương pháp canh tác tăng 22 - 30% so với mơ hình đối chứng 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, yếu tố thuận lợi, khó khăn sản xuất ngơ vùng Bắc Trung Bộ Trong giai đoạn 2012 - 2017, diện tích ngô vùng Bắc Trung tương đối ổn định, trung bình đạt 127,8 nghìn ha, chiếm 11% diện tích ngơ nước 62,12% diện tích ngơ tồn miền Trung (Bắc Trung Nam Trung bộ) Năng suất ngô trung bình vùng đạt 39,0 tạ/ha, thấp suất trung bình ngơ nước 6,65 tạ/ha; Xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu sản xuất ngô đất dốc vùng Bắc Trung Bộ thiếu giống ngô phù hợp, biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng bộ; Đã xác định giống ngơ: CS71, P4199 30Y87 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận vùng đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, suất cao 6,0 tấn/ha ổn định; giống CS71 30Y87 (có hệ số hồi quy âm) thích hợp với canh tác điều kiện không thuận lợi (điều kiện đất dốc) Nghệ An Thanh Hóa; Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp, nâng cao hiệu sản xuất cho giống ngô CS71 đất dốc Nghệ An Thanh Hóa: Thời vụ gieo trồng thích hợp từ 20/01 - 27/01 hàng năm; Mật độ trồng 6,5 - 7,5 vạn cây/ha, phân bón: 180N + 80 P2O5 + 100 K2O; Ứng dụng giới hóa khâu: cày bừa đất, rạch hàng tách hạt ngơ; Sử dụng thuốc có hoạt chất: Acetochlor, Nicosulfuron để phịng trừ cỏ dại, thuốc có hoạt chất Emamectin benzoate phịng trừ sâu đục thân thuốc có hoạt chất Difenoconazole Propiconazole để phòng trừ bệnh hại ngô 24 Đã xây dựng mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật sản xuất ngô đất dốc tỉnh Nghệ An Thanh Hóa, suất đạt 65,0 tạ/ha, hiệu kinh tế tăng từ 22 - 30% so với đối chứng Đề nghị Khuyến cáo áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật canh tác ngô đạt hiệu kinh tế cao cho người sản xuất đất dốc tỉnh Bắc Trung Bộ (Nghệ An Thanh Hóa vùng có điều kiện tương tự); Cần có sách hỗ trợ từ quan nhà nước, doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất ngô cho vùng đất dốc Bắc Trung vùng khác có điều kiện tương tự DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Đức Toàn, Phạm Thế Cường, Võ Văn Trung, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), “Nghiên cứu xác định chủng loại thuốc bảo vệ thực vật, liều lượng phân bón mật độ gieo trồng thích hợp cho sản xuất ngơ đất dốc Nghệ An Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 8(105), tr.72-78 Trịnh Đức Toàn, Phạm Thế Cường, Võ Văn Trung, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), “Kết xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp ứng dụng giới hóa phần cho sản xuất ngơ đất dốc Nghệ An Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 7(104), tr.91-95 ...Cơng trình cơng bố tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Văn Vàng PGS TS Hồ Quang Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:... độ lệch so với đường hồi quy (S2di) tham số tóm tắt để lựa chọn giống ổn định vụ xuân đất dốc Thanh Hóa Nghệ An qua vụ xuân 2013 2014 Bảng 3.18 Tóm tắt tham số để lựa chọn giống ngô ổn định suất... xuất ngơ đất dốc Nghệ An Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 8(105), tr.72-78 Trịnh Đức Toàn, Phạm Thế Cường, Võ Văn Trung, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Huyền Trang

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w