(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)

116 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Nhiên TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Nhiên TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, sau lời cảm ơn chân thành tác giả: Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - PGS.TS Đặng Ngọc Lệ - dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn Thứ hai, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt PGS.TS Hồng Dũng tận tình bảo suốt thời gian học tập Trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ủng hộ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 0.3 Mục đích nghiên cứu 12 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 0.5 Phương pháp nghiên cứu 13 0.6 Những đóng góp luận văn 15 0.7 Cấu trúc luận văn 16 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VÀ PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 17 1.1 TỪ TIẾNG VIỆT 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Cấu tạo 19 1.1.3 Ngữ âm - ngữ nghĩa 21 1.2 PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Sự hình thành 25 1.2.3 Phân vùng 29 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO 32 2.1 TỪ 32 2.1.1 Phương ngữ Bắc 32 2.1.2 Phương ngữ Trung 33 2.1.3 Phương ngữ Nam 33 2.2 NGỮ 36 2.2.1 Phương ngữ Bắc 36 2.2.2 Phương ngữ Trung 38 2.2.3 Phương ngữ Nam 41 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT NGỮ ÂM - NGỮ NGHĨA 48 3.1 TỪ NGỮ VỪA CÓ SỰ BIẾN THỂ VỀ NGỮ ÂM VỪA CÓ SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ NGHĨA 48 3.3.1 Biến thể phụ âm đầu 48 3.3.2 Biến thể phần vần 51 3.3.3 Biến thể điệu 55 3.2 TỪ NGỮ CÓ SỰ BIẾN THỂ VỀ MẶT NGỮ ÂM VÀ CÓ BIẾN ĐỔI ÍT NHIỀU VỀ NGHĨA 57 3.3 TỪ NGỮ CĨ HÌNH THỨC NGỮ ÂM TRÙNG NHAU NHƯNG NGHĨA KHÁC NHAU 60 3.4 TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU NHƯNG HÌNH THỨC NGỮ ÂM KHÁC NHAU 64 3.4.1 Lựa chọn thuộc tính khơng giống làm sở khu biệt định danh 65 3.4.2 Xuất phát từ nguồn gốc khác 73 3.4.3 Lưu giữ từ ngữ cổ, từ ngữ địa phương 77 3.5 MỞ RỘNG HOẶC THU HẸP DUNG LƯỢNG NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC I 94 PHỤ LỤC II 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Âm Ký hiệu Âm Ký hiệu Nguyên âm đơn Phụ âm i i k/c k ê e b b e ɛ m m a ��/a v v ɯ t t ɤ th ť â ɤ� d đ ă ǎ n n u u x s ô o l l o ɔ ch c p p Nguyên âm đôi iê/ ia i�e tr ʈ ươ/ưa ��� ng ŋ uô/ua u�o nh ɲ kh x Bán nguyên âm u/o ṷ gi/d z i/y j g γ r ʐ s ʂ Âm đệm o/u w DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT : danh từ ĐT : động từ TT : tính từ ĐP : địa phương PN : phương ngữ PNB : phương ngữ Bắc PNN : phương ngữ Nam PNT : phương ngữ Trung TD : toàn dân YT : yếu tố YTPN : yếu tố phương ngữ YTTD : yếu tố toàn dân Từ ngữ TD : từ ngữ toàn dân Từ ngữ ĐP : từ ngữ địa phương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng tỉ lệ tiểu loại từ PN 34 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ từ TD ĐP PN 35 Bảng 2.3: Số lượng tỉ lệ từ ngữ PN 43 Bảng 2.4: Số lượng tỉ lệ tiểu loại ngữ PN 43 - 44 Bảng 2.5: Số lượng tỉ lệ tiểu loại ngữ láy PN 44 Bảng 2.6: Số lượng tỉ lệ ngữ láy TD ĐP PN 45 Bảng 2.7: Số lượng tỉ lệ YT tạo ngữ ngữ ghép PN 45 - 46 Bảng 2.8: Số lượng tỉ lệ YT từ loại theo sau DT loại PN 46 - 47 Bảng 3.1: Sơ đồ đối ứng từ ngữ vần mở 54 Bảng 3.2: Thống kê từ ngữ có hình thức ngữ âm trùng nghĩa khác PN 60 - 63 Bảng 3.3: Số lượng tỉ lệ đặc trưng chọn định danh thực vật PN 67 - 69 Bảng 3.4: Số lượng, tỉ lệ hạng đặc trưng chọn định danh thực vật PN 69 - 71 Bảng 3.5: Thống kê từ ngữ TD, từ ngữ ĐP, từ ngữ cổ PN 77 - 79 Bảng 3.6: Số lượng tỉ lệ tiểu loại từ ngữ có nghĩa giống hình thức ngữ âm khác PN 80 Bảng 3.7: Thống kê từ ngữ có mở rộng thu hẹp dung lượng nghĩa PN 82 MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài Thực vật có vai trò quan trọng đời sống người xã hội Từ xuất hiện, loài người tiếp xúc với thực vật Con người biết tận dụng chúng để phục vụ nhu cầu vật chất hàng ngày ăn, mặc, lại,… họ biết tận dụng chúng để trang trí, thưởng thức nhiều loại trở thành biểu tượng tinh thần cao q Cũng từ đó, lồi người phải tìm cách gọi tên để ghi nhớ phân biệt loại cối với Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình có phân hóa đa dạng Do đó, giới thực vật đa dạng chủng loại, nhiều số lượng có giá trị chất lượng Mỗi loại có thuộc tính, cơng dụng khác Khi đặt tên cho loại thực vật này, người Việt Nam thường dựa vào thuộc tính chúng, làm để hiểu, phân biệt Vì vậy, định danh có tầm quan trọng đặc biệt sống người Nếu đối tượng xung quanh người khơng có tên gọi người khơng phân biệt đâu A, đâu B ảnh hưởng đến trình giao tiếp tư Đỗ Hữu Châu nhận định: “Con người cần đến tên gọi đối tượng xung quanh cần đến khơng khí” “mất tên gọi người khả định hướng giới quanh mình” [10; 192] Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia thống nhất, ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Xét mặt bất biến, ngôn ngữ quốc gia thống cho tồn xã hội “là chung cho người xã hội, khơng thể mảy may vi phạm được, vi phạm giao tiếp bị chặn lại, người nói người nghe khơng hiểu nhau” [12; 34] Nhưng phạm vi bất biến đó, có độ xê dịch lớn, cho YT, cấu trúc Vì vậy, tiếng Việt thống đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể nhiều mặt, phong cách thể hiện, hiệu thể hiện, tính phân tầng xã hội, khu vực dân cư Xét bình diện địa lý, biết, lịch sử phát triển Việt Nam phải trải qua biến động với giai đoạn lịch sử khác Lịch sử văn hóa Việt Nam gắn liền với q trình Nam tiến dân tộc Vì vậy, vùng miền khác nhau, có đặc điểm mặt lịch sử - tự nhiên khác Sự giao lưu, tiếp xúc giá trị văn hóa có khác rõ rệt Điều thể nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngôn ngữ - thành tố quan trọng văn hóa Những người Việt Nam khu vực địa lý khác nhau, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên – xã hội, giao lưu, tiếp xúc khác nên loại thực vật, họ có cách nhìn nhận, đặt tên khác Sự khác khơng đơn khác cách phát âm, từ ngữ mà đằng sau cịn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, cách tri nhận mang đậm đặc điểm tâm lý người dân vùng Sự khác góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú, đa dạng gây nhiều khó khăn việc giao tiếp, hiểu biết lẫn người vùng miền khác Nhưng lại chưa có cơng trình quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống, để khám phá đặc điểm có tính quy luật, khác biệt chủ yếu mặt cấu tạo, ngữ âm - ngữ nghĩa cách định danh từ ngữ thực vật Mặt khác, đối chiếu từ ngữ thực vật giúp thấy rõ vai trò từ ngữ ĐP vài lĩnh vực mặt sử dụng, sáng tạo văn học nghệ thuật, cơng giữ gìn sáng chuẩn hóa ngơn ngữ; sở khoa học cho phân vùng PN tiếng Việt ... thiết nghĩ đề tài: ? ?Từ ngữ thực vật tiếng Việt (đối chiếu phương ngữ) ” thực mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực, đóng góp tác giả trước nghiên cứu từ ngữ thực vật PN tiếng Việt cách toàn diện 0.2... 36 2.2.1 Phương ngữ Bắc 36 2.2.2 Phương ngữ Trung 38 2.2.3 Phương ngữ Nam 41 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT NGỮ ÂM - NGỮ NGHĨA... TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Nhiên TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 10/01/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan