Giáo án môn Lịch sử lớp 9 (Trọn bộ cả năm) sẽ bao gồm các bài học Lịch sử dành cho học sinh lớp 9. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Ngày dạy: Tiết Bài 1 LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX 2. Kỹ năng Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xơ Biết so sánh sức mạnh của Liên Xơ với các nước tư bản những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 3. Thái độ Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH Liên Xơ, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trị lãnh đạo to lớn của Đảng Cộng sản và nhà nước Xơ Viết Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xơ với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề Năng lực chun biệt: +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử + Rút ra bài học kinh nghiệm qua cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án word và Powerpoint Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xơ sau CTTG thứ hai 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước sách giáo khoa và hồn thành các nhiệm vụ được giao TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xơ sau CTTG thứ hai IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(linh động) 3. Bài mới Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học s Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng Tổ chức hoạt động: GV trực quan về số liệu của LX, về những tổn thất sau Chiến tra Dự kiến sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến tranh Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau Chiến tr nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xơ phải thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay Mục tiêu: Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến t Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1 Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng Hoạt động của GV Hoạt Mục tiêu: Hs nắm được hồn cảnh, những khó khăn thuận lợi và thành tựu đạt được trong cơng cuộc khơi phục kinh tế( 45 50) và xây dựng CSVC KT của CNXH HĐ1: G: Dùng bản đồ thế giới,giới thiệu vị trí của Liên Xơ ? Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ có vai trị như thế nào? G: Dùng máy chiếu, chiếu một số con số về kinh tế và những tổn thất của Liên Xơ H: Là chống sau chiến tranh ?Đọc số liệu và nhận xét về nến kinh tế Liên Xơ trước chiến tranh thế giới hai và hậu qủa của chiến tranh ảnh hưởng đến Liên Xơ? Một h ? Ngồi khó khăn về kinh tế,Liên Xơ cịn gặp phải những khó khăn nào về chính trị? ? Theo em, tại sao Liên Xơ lại gặp nhiều khó khăn như thế? ? Bên cạnh những khó khăn đó thì Liên Xơ có thuận lợi gì ko? Nền Hậu H: Lự H: Là H: Kh H: Hs TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 ? Tóm lại nhân dân liên Xơ khơi phục kinh tế trong hồn cảnh như thế nào? G: cho Hs làm việc với SGK ? Kể tên những thành tựu mà nhân dân Liên Xơ đã đạt được trong kế hoạch 5 năm lần thứ tư G: Chốt ý đúng – cho Hs nhận xét ? Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa như thế nào? G: Mở rộng: Ngay sau khi Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử đã tun bố: sử dụng ngun tử vào mục đích hồ bình ? Nhận xét về những kết quả mà nhân dân Liên Xơ đã đạt được? Nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế? ngun nhân của sự phát triển đó? G: Giải thích khái niệm “ cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH” ? Theo em tại sao lại tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH? HĐ2: H: Ph Nhân Ch H: Thu > Tốc tinh th HĐ1: H: Liê tạm d H: dựa ? Phương hướng và nội dung của các kế hoạch 5 năm? ? Cơng nghiệp nặng là sản xuất ra những gì? Tại sao lại ưu tiên phát triển cơng H: Liê móc c nghiệp nặng? H: đọc H: Dự ? Đọc mục chữ in nhỏ? Qua đó em có nhận xét gì? G: Cung cấp thêm một số tư liệu và giới thiệu H1 H: 196 ? Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật? ? Em hãy kể tên thêm những chuyến bay dài ngày của một số nhà du hành vũ trụ H: Thà Liên Xơ H: Dự G: Tên ơng đặt tên cho một hịn đảo ở Vịnh HạLong ? Nhận xét về những thành tựu của Liên Xơ? ý nghĩa? TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 ? Chính sách đối ngoại của Liên Xơ G: Liên hệ sự giúp đỡ của Liên Xơ với Việt Nam Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và u cầu học sinh chọn đ + Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1.Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xơ sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào A. cơng nghiệp nhẹ B. cơng nghiệp truyền thống C. cơng – nơng – thương nghiệp D. cơng nghiệp nặng Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Gagarin là ai? A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa B. Người đầu tiên thử thành cơng vệ tinh nhân tạo C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xơ từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX l A. Muốn làm bạn với tất cả các nước B. Chỉ quan hệ với các nước lớn C. Hịa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa Câu 4.Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xơ đạt được sau chiến tranh? A. Năm 1949, chế tạo thành cơng bom ngun tử B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái D. Trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai trênthế giới (sau Mĩ) Câu 5.Liên Xơ quyết định sử dụng năng lượng ngun tử vào mục đích gì? A. Mở rộng lãnh thổ B. Duy trì nền hịa bình thế giới C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. Khống chế các nước khác Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xơ đã đạt được thành tựu cơ bản gì? A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và qn sự B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh qn sự và hạt nhân C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phịng và kinh tế D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Câu 7. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo u cầu sau đây: A B a. Hơn 27 triệu người chết 1. Liên Xơ bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai 2. Thành tựu Liên Xơ đạt được trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật b. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất c. Đứng đầu thế giới về sản xuất cơng nghiệp d. Bị các nước đe quốc u cầu chia lại lãnh thổ e. Đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vịng quanh Trái đất g. Giàu có nhờ thu lợi nhuận sau chiến tranh A C C A B C D C A B C D. Liên Xơ sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mơ lớn trên tồn thế giới + Phần tự luận Câu 1: Cơng cuộc khơi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm Câu ĐA D C C D B B A B B Mục tiêu:Rút ra bài học kinh nghiệm qua cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh và nh Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới ? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xơ trong thời kì khơi phục k Thời gian: 2 phút Dự kiến sản phẩm Tốc độ khơi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất v Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng Vẽ sơ đồ tư duy khái qt lại nội dung bài học + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xơ sau CTTG thứ hai + Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xơ đối với các nước trên thế giới trong đó c + Chuẩn bị bài mới Học bài cũ, tìm hiểu trước phần II. Đơng Âu TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đơng Âu Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thơng qua đó hiểu được n Ngày dạy: Tiết 2 Bài 1 LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai Biết được sự thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. Q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính Xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu trên lược đồ. Hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. 2. Kỹ năng Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đơng Âu. Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 3. Thái độ Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đơng Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đơng Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta Giáo dục tinh thần đồn kết quốc tế cho HS 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề Năng lực chun biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử + Rút ra bài học kinh nghiệm qua cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở Đơng Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án word và Powerpoint Tư liệu, tranh ảnh về Đơng Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đơng Âu, bản đồ thế giới 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước sách giáo khoa và hồn thành các nhiệm vụ được giao Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đơng Âu sau CTTG thứ hai IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt đượ Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh Tổ chức hoạt động: GV trực quan hình 2 trang 6. u cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định đây là Dự kiến sản phẩm: Đó là khu vực Đơng Âu. HS chỉ lược đồ. Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: “Chiến tranh thế giớ xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao? Mục tiêu: Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu sau Chiến tranh thế giới t Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thu TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Định hướng phát triển năng lực: Năn Hoạt động của GV Hoạ G:Dùng bản đồ giới thiệu về các nước Đơng Âu và giải thích vì sao lại gọi là các HĐ1 nước Đơng Âu ? Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đơng Âu như thế nào? G: giới thiệu tình hình trong Chiến tranh thế giới thứ hai và q trình giành chính H: H quyền bằng cách dán đốm lửa tại những nước giành được chính quyền trên lược đồ G: Trình bày kĩ về nước Đức ? Để hồn tồn thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân từ 19461949 các nước Đơng Âu đã làm gì? Nhận xét về những việc làm này? H: D G: Sau khi hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ, nhân dân Đơng Âu bắt tay vào cơng Ma cuộc XDCHXH thiện ? Lên bảng chỉ trên lược đồ vị trícác nước dân chủ nhân dân Đơng Âu HĐ2 ? Dựa vào Sgk em hãy cho biết n hững nhiệm vụ chính của cơng cuộc XDCNXH ở HĐ1 các nước Đông Âu? Đánh giá về những nhiệm vụ này? Ma G: giao việc cho Hs:? nêu những thành tựucơ bản trong công cuộc XDCNXH các Hs đ nước Đông Âu( từ 1950 1970) G: Chốt ý cơ bản và cung cấp thêm một số tư liệu H: to ? Nhận xét về những thành tựu của nhân dân Đơng Âu đã đạt được? G: Sau 20 năm xây dựng CNXH các nước Đơng Âu đã đạt được những thành tợu to lớn, bộ mặt kinh tế, xã hội của các nước đã thay đổi cơ bản.Như thế lịch sử các nước Đơng Âu đã sang trang mới H: dự ? Dựa vào Sgk em hãy nêu cơ sở hình thành hệ thống XHCN? G: Trình bày sự hình thành hệ thống XHCN> cho Hs phân tích đánh giá ? Mục đích ra đời của khối SEV? G: Liên hệ sự giúp đỡ của khối SEV với Việt Nam ? Em hãy kể một số thành tích chủ yếu của SEV( 19511973) G: Cung cấp thêm tư liệu và một số hạn chế.> đến 28/6/ 1991 SEV tun bố tự giải tán ? Tổ chức hiệp ước Vacsava ra đời với mục đích gì? G: chốt: Với sự ra đời của hai tổ chức SEV và Vacsava CNXH đã thành hệ thống trên thế giới. Hiệp ước Vacsava đã tan rã cùng với sự khủng hoảng và tan rã của các nước H: C H: đẩ H: K H: ch TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 XHCN, hiện nay họ đang tìm cách khắc phục và đi lên trì và Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năn Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lờ GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đ Câu 1.Các nước Đông Âu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nào? A. Là những nước tư bản phát triển B. Là những nước tư bản kém phát triển C. Là những nước phong kiến D. Là những nước bị xâm lược Câu 2. Đâu không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu? A. Ban hành các quyền tự do dân chủ B. Tiến hành cải cách ruộng đất C. Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản D. Đi xâm lược nhiều thuộc địa Câu 3. Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đơng Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của đ A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động B. Cải cách ruộng đất C. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Câu 4.Sau khi hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đơng Âu đã làm gì? A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập Câu 5. Các nước Đơng Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã A. Phát triển cơng nghiệp nhẹ B. Phát triển cơng nghiệp nặng C. Phát triển kinh tế đối ngoại D. Phát triển kinh tế thương nghiệp Câu 6. Khó khăn nào là lâu dài đối với cách mạnh xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu? A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu D. Sự bao vây của các nước đế quốc Câu 7. Ngun nhân chính của sự ra đời liên minh phịng thủ VácSava (14 – 5 – 1955) là TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 A. để tăng cường tình đồn kết giữa Liên Xơ và các nước Đơng Âu B. để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN C. để đối phó với các nước thành viên khối NATO D. để đảm bảo hịa bình và an ninh ở châu Âu Câu 8. Tổ chức Hiệp ước Phịng thủ Vác sava mang tính chất là một tổ chức liên minh A. kinh tế và phịng thủ qn sự của các nước XHCN ở châu Âu B. phịng thủ về qn sự của các nước XHCN ở châu Âu C. chính trị và kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu D. phịng thủ về chính trị và qn sự của các nước XHCN ở châu Âu Câu 9. Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV? A."Khép kín cửa" khơng hịa nhập với nền kinh tế thế giới B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất D.Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa Dự kiến sản phẩm: Câu B D B A B D C D A ĐA Mục tiêu:Rút ra được bài học kinh nghiệm qua cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tran mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năn Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới ? Em có nhận xét gì về sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đơng Âu? Dự kiến sản phẩm Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đơng Âu và tiếp đó là cơng cuộc xây dựng C Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy Định hướng phát triển năng lực: Năn Vẽ sơ đồ tư duy khái qt lại nội dung bài học GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đơng Âu sau CTTG thứ hai + Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với pho + Chuẩn bị bài mới Soạn trước bài 2: LX và các nước Đ từ giữa những năm 70 đến đầu 90 của thế kỉ X những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN Ở Đơng  TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 đất nư ớc (19 Việ t Na m tron g cuộ c ng chi ến chố ng Phá p Số câu Số câu 3 Số điể m 1.5 1.5 1/2 1/2 Tổ ng Số điể m 3 (30%) 2. Đề bài: Đề 1: I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) 4 (40%) 2 (20%) 1 (10%) 10 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1: (0.5 điểm) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ngày tháng năm nào? A. 21/12/1944 B. 22/12/1944 C. 18/5/1944 D. 2/9/1944 Câu 2: (0.5 điểm): Người sáng lập ra hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là ai? A. Nguyễn Đức Cảnh B. Hồ Tùng Mậu C. Nguyễn Ái Quốc D. Phan Đức Chính Câu 3: (0.5 điểm): Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2. Mặt trận Việt Minh thành lập 3. Hiệp định Giơnevơ được ký kết 4. Bác đọc “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” A. 1243 B. 4321 C. 2431 D. 3214 Câu 4: (0.5 điểm): Chiến thắng nào mở ra cao trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”? A Vạn Tường B. Ấp Bắc C. Ba Gia D. Bình Giã II. Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm) Câu 5 (3 điểm):Vì sao nói : “Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam”? Đánh giá vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng? Câu 6 (3 điểm):Trình bày diễn biến chính của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh? Câu 7 (2 điểm):So sánh điểm giống và khác nhau giữa “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ tại miền Nam Việt Nam? Đề 2: I.Trcnghimkhỏchquan:(2im) Hóychnỏpỏnỳngnht Cõu1:(0.5im) ĐảngcộngsnVitNamthnhlpngythỏngnmno? A.2/3/1930 B.3/2/1930 C.24/2/1930 D.7/2/1930 Cõu2:(0.5im) Ngy22/12/1944,theochthcaHChớMinh,lclngvtrangcthnh lập với tên gọi: A. Trung đội cứu quốc qn III C. Đội Việt Nam Tun truyền giải phóng qn B. Đội du kích Bắc Sơn D. Việt Nam giải phóng qn Câu 3: (0.5 điểm): Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian 1. Chiến dịch Điện Biên Phủ 2. Bác đọc “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” 3. Khởi nghĩa Tháng Tám 4. Hiệp định Giơnevơ được ký kết TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 A. 1234 B. 4321 C. 2431 D. 3214 Câu 4: (0.5 điểm): Cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ” mà diệt đã được mở đầu bằng chiến thắng nào? A. Mỏ Cày (Bến Tre) B. Ấp Bắc (Mỹ Tho) C. Vạn Tường (Quảng Ngãi) D. Trà Bồng (Quảng Ngãi) II. Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm) Câu 5 (3 điểm):Vì sao nói : “Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam” ? Đánh giá vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng? Câu 6 (3 điểm):Trình bày diễn biến chính của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh? Câu 7 (2 điểm):So sánh điểm giống và khác nhau giữa “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ tại miền Nam Việt Nam? C. Đáp án và thang điểm cụ thể: Đề 1: Câu Nội dung cần đạt Điểm B 0.5 C 0.5 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 A 0.5 A 0.5 *Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam: Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo Khẳng định g/c CN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của Cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam. * Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong thành lập Đảng: Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức Cộng Sản trong nước trong việc tranh giành quyền lãnh đạo, tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên. Đề ra kế hoạch và đặt ra u cầu cấp thiết để các tổ chức cộng sản xúc tiến việc hợp nhất, rồi đi đến thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trực tiếp và chủ trì Hội nghị thành Đảng Cộng Sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào ngày 32 1930. Viết và thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt. Đó chính là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đã vạch ra những nét cơ bản về đường lối chiến lược và sách lược cho cách mạng Việt Nam. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Đề 2: Câu * Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh: Chiến dịch giải phóng Sài Gịn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” 5 giờ chiều 26 4, qn ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh. 10 giờ 45 ngày 30 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập. Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Dương Văn Minh tun bố đầu hàng 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng + Giống nhau: Đều là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ, do Mĩ chỉ huy, trang thiết bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ + Khác nhau về lực lượng và thủ đoạn: “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện chủ yếu bằng quân đội tay sai, gom dân lập ấp chiến lược, tách dân ra khỏi cách mạng… “Chiến tranh cục bộ tiến hành bằng qn đội Mĩ, qn đồng minh và qn Sài Gịn, mở nhiều cuộc hành qn càn qt nhằm tìm diệt và bình định miền Nam. “Chiến tranh cục bộ quy mơ mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc “Chiến tranh phá hoại” bằng khơng qn và hải quân và mức độ ác liệt hơn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 1 1 0.25 0.25 0.5 Nội dung cần đạt Điểm B 0.5 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 C 0.5 D 0.5 C 0.5 *Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam: Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo Khẳng định g/c CN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của Cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam. * Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong thành lập Đảng: Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức Cộng Sản trong nước trong việc tranh giành quyền lãnh đạo, tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên. Đề ra kế hoạch và đặt ra yêu cầu cấp thiết để các tổ chức cộng sản xúc tiến việc hợp nhất, rồi đi đến thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Trực tiếp và chủ trì Hội nghị thành Đảng Cộng Sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào ngày 32 1930. Viết và thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt. Đó chính là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đã vạch ra những nét cơ bản về đường lối chiến lược và sách lược cho cách mạng Việt Nam. * Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh: Chiến dịch giải phóng Sài Gịn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” 5 giờ chiều 26 4, qn ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh. 10 giờ 45 ngày 30 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập. Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Dương Văn Minh tun bố đầu hàng 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng + Giống nhau: Đều là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ, do Mĩ chỉ huy, trang thiết bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ + Khác nhau về lực lượng và thủ đoạn: “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện chủ yếu bằng qn đội tay sai, gom dân lập ấp chiến lược, tách dân ra khỏi cách mạng… “Chiến tranh cục bộ tiến hành bằng qn đội Mĩ, qn đồng minh và qn Sài Gịn, mở nhiều cuộc hành qn càn qt nhằm tìm diệt và bình định miền Nam. “Chiến tranh cục bộ quy mơ mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc “Chiến tranh phá hoại” bằng không quân và hải quân và mức độ ác liệt hơn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 0.25 1 1 0.25 0.25 0.5 D. Lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp Thứ Ngày 9A 9B 9C …… …… …… ………………… ………………… ………………… Sỹ số HS nghỉ ……… ……………………………… … ……………………………… ……… ……………………………… TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 9D …… ………………… … ……… … ……… … ……………………………… 2. Tiến hành kiểm tra: GV phát đề cho HS và nêu quy chế kiểm tra HS làm bài trong 45 phút E. Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra G. Hướng dẫn về nhà: HS xem lại bài. Ơn lại những kiến thức đã học TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Trắc nghiệm: (2 điểm) Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Lệnh tổng Trình bày được khởi nghĩa tháng cơ hội để phất 81945 động lệnh tổng khởi nghĩa. Trình bày được nội dung của kế hoạch Nava câu :1 Số điểm:3 Câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) 1 câu 3 điểm Tỉ lệ:30% Hiểu âm mưu của ”Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 2a Số điểm: 1điểm 3.Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc Hiêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ cứu So sánh sự khác nhau giữa ”Chiến tranh đặc biệt” và ”Chiến tranh cục bộ” Câu 2b Câu2 Số điểm: 2 3 điểm điểm Tỉ lệ:30% TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 nước Câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 3 Số điểm: 4 điểm Số câu:1 Số điểm: 3 điểm Số câu: 2a+3 Số điểm: 3 điểm Số câu: 2b Số điểm: 2 điểm Câu 3 4 điểm Tỉ lệ:40% Số câu: 10 điểm = 100% 3. ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn Câu 1 (4 điểm) Trình bày hồn cảnh Đảng ta lại phát động lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám 1945? Câu 2: (3 điểm) Âm mưu của Mĩ trong chiến lược”Chiến tranh cục bộ”. So sánh sự khác nhau giữa ”Chiến tranh đặc biệt” và ”Chiến tranh cục bộ” Câu 3 (3 điểm) Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ ĐỀ II Câu 1: (4 điểm) Hãy trình bày nội dung kế hoạch Nava, kế hoạch đó bước đầu bị phá sản như thế nào? Câu 3: (3 điểm) Âm mưu của Mĩ trong chiến lược”Chiến tranh cục bộ”. So sánh sự khác nhau giữa ”Chiến tranh đặc biệt” và ”Chiến tranh cục bộ” Câu 2: (3 điểm) Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp? 4 . Hướng dẫn chấm và thang điểm ĐỀ 01 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Câu Câu 1 4 điểm Nội dung cần đạt Điể m Đảng ta phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám vì thời cơ đã chín muồi: 1 đ Chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện (8 1945). ở trong nước, qn Nhật hoang mang, dao động cực độ Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Uỷ ban Khởi 1 đ nghĩa tồn quốc được thành lập và ra Qn lệnh số 1 kêu gọi tồn dân nổi dậy Đảng ta họp Hội nghị tồn quốc (ngày 14 và 15 8 1945) ở 2 đ Tân Trào (Tun Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi qn Đồng minh vào nước ta TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Âm mưu: Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”, lực lượng chủ yếu tham chiến là qn Mĩ, qn đồng minh và qn đội Sài Gịn Khác nhau: Chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” lực lượng chủ yếu là qn đội Sài Gịn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ Câu 2: Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu tham 3 chiến là qn Mĩ, qn đồng minh và qn đội Sài Gịn điểm Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” qui mơ mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc ”Chiến tranh phá hoại” bằng khơng qn và hải qn Mức độ ”Chiến tranh cục bộ” là ác liệt hơn chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước Câu: 3 Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc − kỉ nguyên đất 3 nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội điểm Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc ĐỀ 02 Câu Câu 1: 4 điểm 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 1 điểm 1 điểm 1 điểm Nội dung cần đạt Điểm Nội dung kế hoạch quân sự Nava : Ngày 751953, tướng 0,5 đ Nava được cử sang làm 0,5đ Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự 0,5đ TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Nava (gồm hai bước) + Bước một : thu đơng 1953 và xn 1954, giữ thế phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Trung và Nam Đơng Dương + Bước hai : từ thu đơng 1954, thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi qn sự quyết định, kết thúc chiến tranh Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xn 1953 1954: + Tháng 12 1953, bộ đội ta tiến cơng và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp + Đầu tháng 12 1953, liên quân Lào Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xênơ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp + Tháng 1 1954, liên qn Lào Việt tiến cơng địch ở Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phong Xalì, buộc Pháp 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Câu 2: 3 điểm tăng qn cho Lng Pha bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung qn thứ tư của Pháp + Tháng 2 1954, qn ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp + Pháp phải bị động và phân tán lực lượng thành 5 nơi để đối phó với ta chứng tỏ kế hoạch quân sự Nava bước đầu bị phá sản Âm mưu: Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”, lực lượng chủ yếu tham chiến là quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn Khác nhau: Chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” lực lượng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu tham chiến là qn Mĩ, qn đồng minh và qn đội Sài Gịn Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” qui mơ mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc ”Chiến tranh phá hoại” bằng khơng quân và hải quân Mức độ ”Chiến tranh 1 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SƯ LỚP 9 Câu 3: 3 điểm cục bộ” là ác liệt hơn chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” Chấm dứt ách thống trị 1,0 đ gần một thế kỉ của thực 1,0 đ dân Pháp Miền Bắc giải phóng chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện giả phóng miền Nam thống nhất đất nước Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược của CN ĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 0.5 đ 0.5 đ 5.Hướng dẫn học tập : + Xem lại nọi dung kiểm tra + Tìm hiểu lịch sử tỉnh Vĩnh phúc trongcuoocj cách mạng giái phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc (1945 2012) ... Câu 2: Mốc thời gian nào đánh dấu sự tan rã của Liên bang Xơ Viết? A 19/ 8/ 199 1 B. 25/12/ 199 1 C 21/12/ 199 1 D. 26/12/ 199 1 Câu 3: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B 8/8/ 196 7 1/10/ 194 9 28/7/ 199 5 1/1/ 195 9 a. Cách mạng Cu ba thắng lợi... + Bài tập: Lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ năm 194 5 194 6 194 9 194 9 195 9 195 9 197 8 197 8 nay Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn? ?bộ? ?nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy... + Bài tập: Lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ năm 194 5 194 6 194 9 194 9 195 9 195 9 197 8 197 8 nay Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn? ?bộ? ?nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy