SƠ LƯỢC VỀ LUẬT PHỐI CẢNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần Hiểu những nét khái quát về xa gần, vận dụng luật xa gần trong bài vẽ khối và các đồ vật 2 Kĩ năng[.]
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT PHỐI CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu điểm luật xa gần Hiểu nét khái quát xa gần, vận dụng luật xa gần vẽ khối đồ vật Kĩ năng: Học sinh bước đầu vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vẽ theo mẫu, theo yêu cầu Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét vật theo định luật xa gần II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh ảnh (đồ dùng dạy học) Học sinh: - Sưu tầm số tranh ảnh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: (4 phút) - Em biết hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội-Hồ Bình? Bài mới: (1 phút) Hàng ngày thường quan sát cảnh vật xung quanh chưa có thói quen nhận xét khác vật xa vật gần, hôm tìm hiểu xem vật xa vật gần có khác Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1 Tìm hiểu luật xa gần: I Quan sát, nhận xét: (05 phút) - Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh Chia lớp thành nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu nhóm thảo luận + Hãy so sánh nhận xét vật có hình? + Theo em đường ngồi thực tế có phải xa nhỏ gần khơng? + Cột điện gần có cao, to cột điện xa không? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung - Giáo viên giải thích kĩ để học sinh hiểu HĐ2 Tìm hiểu điểm luật xa gần: (30 phút) - Ở gần nhìn thấy vật cao, to rõ - Ở xa nhìn thấy vật nhỏ, thấp mờ - Vật phía trước che khuất vật phía sau II Đường tầm mắt điểm tụ: Đường tầm mắt (đường chân trời) a Tìm hiểu khái niệm đường tầm - Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt: mắt người nhìn - Giáo viên giới thiệu tranh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đường tầm mắt + Các hình có đường nằm ngang khơng? + Vị trí đường nằm ngang tranh cao hay thấp? - Học sinh trả lời, giáo viên giải thích kĩ đường tầm mắt, đường tầm mắt đường tầm mắt b Tìm hiểu khái niệm điểm tụ: - Giáo viên giới thiệu tranh, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu nhóm thảo luận + Theo em hiểu điểm tụ? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung - Giáo viên tổng hợp ý kiến kết Điểm tụ: luận - Các đường thẳng song song với mặt đất hướng chiều sâu, xa thu hẹp cuối tụ điểm đường tầm mắt, điểm điểm tụ Củng cố: (4 phút) - Nêu khái niệm đường tầm mắt? điểm tụ? - Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ ra, đặt đầu thước vào gần mắt quan sát xem (nhìn thấy hai đầu thước có khơng, giải thích mà em vừa quan sát được) Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Quan sát đường, hàng Nhận xét vật xa vật gần? Đường tầm mắt? Điểm tụ? - Các nhóm chuẩn bị số đồ vật (VD: lọ hoa, ) ... thẳng nằm ngang với tầm mắt: mắt người nhìn - Giáo viên giới thiệu tranh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đường tầm mắt + Các hình có đường nằm ngang khơng? + Vị trí đường nằm ngang tranh cao hay... thước kẻ ra, đặt đầu thước vào gần mắt quan sát xem (nhìn thấy hai đầu thước có khơng, giải thích mà em vừa quan sát được) Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Quan sát đường, hàng Nhận xét vật xa vật... đường tầm mắt, đường tầm mắt đường tầm mắt b Tìm hiểu khái niệm điểm tụ: - Giáo viên giới thiệu tranh, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu nhóm thảo luận + Theo em hiểu điểm tụ? - Đại diện nhóm trình bày,