UBND TỈNH PHÚ YÊN UBND TỈNH PHÚ YÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 328/BC SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Yên, ngày 04 tháng 5 năm 2016 BÁO CÁO Tổng kết 5 năm Đề án[.]
UBND TỈNH PHÚ YÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 328/BC - SGDĐT Phú Yên, ngày 04 tháng năm 2016 BÁO CÁO Tổng kết năm Đề án triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giai đoạn 2011 – 2015 Thực Công văn số 1219/BGDĐT-GDTrH ngày 25/3/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc hướng dẫn tổng kết năm “Đề án triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đoạn 2011 – 2015, Sở GDĐT Phú Yên báo báo kết triển khai sau: Những thuận lợi, khó khăn triển khai thực a Thuận lợi - Cơ sở vật chất số đơn vị lựa chọn thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực thuận lợi, đáp ứng nhu cầu cho việc dạy học - Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn cho thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực Sở GDĐT tổ chức Đa số giáo viên có lực chun mơn vững vàng, có tâm huyết nhiệt tình - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp mới, lạ nên học sinh hào hứng, nhiệt tình tham gia b Khó khăn - Chương trình, cấu trúc học chương trình chủ yếu bố trí theo bài, khơng theo chủ đề, thiếu tính hệ thống; nhiều đơn vị kiến thức mang tính hàn lâm, tính liên mơn thực tiễn mờ nhạt gây khó khăn cho việc thực phương pháp - Cơ sở vật chất nhiều trường (phòng học, dụng cụ thí nghiệm thực hành, dụng cụ hỗ trợ học tập,…) cịn nhiều khó khăn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc dạy - học - Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian cho việc xây dựng kế hoạch dạy học, đòi hỏi phải có lực tổ chức, lực nghiên cứu khoa học để thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực - Khó xếp, bố trí thời khóa biểu, xếp lớp học phương pháp “Bàn tay nặn bột” thực theo chủ đề, nhiều tiết, kéo dài nhiều tuần - Trình độ mặt chung học sinh lớp chưa thật đồng đều, số học sinh biên chế lớp đông (45 học sinh) nên việc tổ chức học tập khó khăn khó đạt yêu cầu đề 2 Thống kê số trường; số lớp; số cán bộ, giáo viên tập huấn, thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”; số học sinh triển khai, tham gia học tập theo phương pháp a Số Phòng GDĐT: 09/09 – tỉ lệ: 100% b Số trường, lớp, cán bộ, giáo viên: - Cấp THCS: + Số trường: 106 + Số lớp: 1751 + Số cán bộ, giáo viên tập huấn: 100% + Số học sinh tham gia học tập: 59.051 Trong đó: Khối 6: 14.826 học sinh; Khối 7: 15.363 học sinh; Khối 8: 15.349 học sinh; Khối 9: 13.513 học sinh Đánh giá hiệu dạy học, tính ưu việt, khó khăn, hạn chế, nguyên nhân giải pháp thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dạy học môn học, cấp học a Ưu điểm + Đối với học sinh - Góp phần hình thành thái độ kĩ làm việc khoa học, hiệu cho học sinh, giúp em bước đầu tập nghiên cứu khoa học Kích thích tính tị tò, mong muốn khám phá, nghiên cứu khoa học nên học sinh hứng thú học tập - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; tự tin mạnh dạn trao đổi, tranh luận, bày tỏ quan điểm cá nhân; chủ động ghi lại suy nghĩ, dự đốn, cách giải thích đề xuất thí nghiệm - Hình thành kĩ diễn đạt, nói, viết + Đối với giáo viên - Tích lũy nhiều kinh nghiệm việc xử lý tình nhanh, xác - Phải tập trung cao độ, thường xun nghiên cứu, tìm tịi nên lực chuyên môn nâng cao - Có điều kiện để nắm rõ tâm sinh lí học sinh b Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân + Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân - Đây phương pháp nên nhiều giáo viên học sinh lúng túng, nhiều thời gian, thiếu hiệu - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” áp dụng số môn Khoa học tự nhiên, vài chủ đề - Khó có nhiều giáo viên học sinh thực phương pháp yêu cầu cao lực giáo viên học sinh: phải có hiểu biết rộng sâu khoa học tự nhiên, có kiến thức thực tế, khả linh hoạt ứng phó tình huống, khả trình bày, tổ chức - Việc thực nghiệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” địi hỏi đầu tư nhiều thời gian, cơng sức người dạy người học nên khó sử dụng thường xuyên, đại trà Định hướng, đề xuất, kiến nghị triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực trường tiểu học, trung học sở nhằm đạt hiệu giáo dục - Tiếp tục tổ chức hội nghị tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực - Tăng cường việc chia sẻ, trao đổi, học hỏi giáo viên phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Trường học kết nối” - Có hướng dẫn cách đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị học tập đẻ đáp ứng tốt hơn./ KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Bộ GDĐT; - Lãnh đạo Sở: - Lưu: VT, GDTrH Ngô Ngọc Thư ... độ, thường xuyên nghiên cứu, tìm tịi nên lực chun mơn nâng cao - Có điều kiện để nắm rõ tâm sinh lí học sinh b Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân + Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân - Đây... 15.349 học sinh; Khối 9: 13.513 học sinh Đánh giá hiệu dạy học, tính ưu việt, khó khăn, hạn chế, nguyên nhân giải pháp thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực... nặn bột” địi hỏi đầu tư nhiều thời gian, cơng sức người dạy người học nên khó sử dụng thường xuyên, đại trà Định hướng, đề xuất, kiến nghị triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột" phương pháp