Phạm Thị Bạch Tuyết Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT* TÓM TẮT Trong q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động – việc làm có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Trong thời gian qua, nỗ lực cấp, ngành địa phương việc giải việc làm cho người lao động mang lại thành công định Tuy nhiên, khó khăn thách thức cần phải giải Vì vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cấp bách Từ khóa: lao động, việc làm, cấu, thất nghiệp, chuyên môn kĩ thuật ABSTRAST The reality and existing issues of Vietnamese labor nowadays In the process of industrialization and modernization of the country and international economic integration, the issues of labour and employment play an important and urgent role for the longterm and stable development of the economy In recent years, the efforts of different sectors and authorities to create jobs for laborers have been quite succesful However, there are still difficulties and challenges that need to be solved Thus, it is essential to clarify the reality and existing issues of Vietnamese labor nowadays Keyword: labor, job, structure, unemployment, technical expertise Đặt vấn đề Trong trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta bên cạnh giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trọng nhiều biện pháp tạo việc làm cho người lao động, xem việc giải vấn đề lao động – việc làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số, với 88 triệu người (2012) Số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao ngày tăng nhanh Lực lượng lao động nước năm 2012 52,3 triệu người, tăng 624 nghìn người so với năm 2011 (1,2%) [5] Mỗi năm nước ta giải khoảng triệu việc làm * Tuy nhiên, năm nguồn nhân lực bổ sung thêm triệu lao động, cộng với số người chưa giải việc làm năm trước làm tăng tỉ lệ người thất nghiệp, chất lượng lao động cịn nhiều hạn chế gây khó khăn vấn đề giải việc làm cho người lao động Vì vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam 2.1 Việt Nam có nguồn lao động dồi tăng nhanh Việt Nam nước đơng dân, có NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM cấu dân số trẻ Năm 2012, dân số 88,77 triệu người, dân số từ 15 tuổi trở lên 68,195 triệu người, chiếm 76,8% dân số nước Vì dân số đơng nên lực lượng lao động nước ta dồi dào, lợi to lớn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước [4] Bảng Dân số hoạt động kinh tế nước ta thời kì 1989-2012 (triệu người) Năm Dân số hoạt động kinh tế 1989 28,4 1999 37,3 2009 47,7 2012 52,3 Nguồn: [4], [5] Bảng cho thấy dân số hoạt động kinh tế nước ta giai đoạn 1989-2012 tăng từ 28,4 triệu người lên 52,3 triệu người (tăng 23,9 triệu người), trung bình tăng 1,1 triệu người/năm Năm 2012, lực lượng lao động nước ta 52,3 triệu lao động, chiếm 58,9% tổng dân số nước, bao gồm 51,4 triệu người có việc làm 925,6 nghìn người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỉ trọng thấp nam giới (48,6% nữ giới so với 51,4% nam giới) Sức trẻ đặc điểm trội nguồn lao động nước ta Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế chia theo nhóm tuổi tập trung nhiều nhóm 15 – 34 tuổi, chiếm 44,7%, nhóm 35 – 54 tuổi (xem bảng 2) Bảng Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi (%) Năm 1989 2009 2012 Nhóm trẻ (1534 tuổi) 52,6 47,6 44,7 Nhóm trung niên (35-54 tuổi) 40,3 42,1 43,8 Nhóm cao tuổi (≥ 55 tuổi) 7,1 10,3 11,5 Nguồn: [4], [5] Nguồn lao động trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng Nếu học văn hóa, đào tạo nghề, họ phát huy khả trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, gây áp lực lớn cho vấn đề giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động Đặc biệt, với tốc độ tăng dân số nhanh cấu dân số trẻ nên năm nước ta có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động, điều làm cho vấn đề giải việc làm trở nên khó khăn 2.2 Phân bố lực lượng lao động không Lực lượng lao động Việt Nam đơng tăng nhanh có phân bố không vùng lãnh thổ Lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Năm 2012, lao động nông thôn chiếm 69,7% cấu lao động chung nước Điều nông thôn hoạt động sản xuất nông nghiệp nên cần lực lượng lao động đơng, diện tích đất đai nơng thơn lớn Tuy nhiên, suất lao động thấp, nữa, vào thời gian chuyển giao mùa, lực lượng lao động thiếu việc làm cao nên tỉ lệ lao động nơng thơn giảm dần, góp phần làm tăng tỉ lệ lao động thành thị Lao động di cư từ nơng thơn thành thị tìm việc cách tự phát trở thành khó khăn cho vấn đề việc làm nước ta Phân bố lao động có chênh lệch vùng kinh tế Trong vùng kinh tế, gần 3/5 lực lượng lao động (56,7% tổng lực lượng lao động nước) tập trung vùng đồng (ĐB) sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, ĐB sông Cửu Long (xem bảng 3) Như vậy, khu vực nông thôn vùng kinh tế - xã hội nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm đào tạo nghề năm tới Bảng Số lượng lao động phân bố lực lượng lao động Việt Nam năm 2012 Nơi cư trú/vùng Cả nước Thành thị Nông thôn Các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ĐB sông Hồng* Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ* ĐB sông Cửu Long Hà Nội TP Hồ Chí Minh Lực lượng lao động (Nghìn người) 52 348,0 15 885,7 36 462,3 209,3 023,6 11 309,3 136,6 517,7 10 362,8 702,5 086,4 Tỉ trọng (%) Tổng Nam Nữ số 100,0 100 100 30,3 30,4 30,3 69,7 69,6 69,7 13,8 15,3 21,6 6,0 8,6 19,8 7,1 7,8 13,4 14,7 21,1 6,1 8,8 20,9 6,9 8,1 14,2 16,0 22,1 5,9 8,5 18,6 7,2 7,5 *ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ không bao gồm Hà Nội TPHCM Nguồn: [5] 2.3 Chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động nước ta cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế đất nước cịn có khác biệt lớn vùng lãnh thổ - Về trình độ học vấn lực lượng lao động: Nhìn chung nước, trình độ học vấn lực lượng lao động ngày nâng cao Tỉ lệ người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học không ngừng giảm Tỉ lệ năm 1996 26,67%, năm 2009 giảm xuống 6,5% Đồng thời, số người tốt nghiệp THCS, THPT tăng lên liên tục, tăng nhanh (cả quy mô tốc độ) số người tốt nghiệp THPT, từ 13,48% năm 1996 lên 26,4% năm 2009 [5] Những chuyển biến tích cực trình độ học vấn tạo nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, giải việc làm, tạo thêm việc làm cho lực lượng lao động thời gian tới Tuy nhiên, trình độ học vấn cịn có phân hóa nơng thơn với thành thị theo vùng lãnh thổ Ở nông thôn, trình độ học vấn lực lượng lao động cải thiện, thấp nhiều so với khu vực thành thị Năm 2009, tỉ lệ người chưa tốt nghiệp tiểu học lực lượng lao động nông thôn 15,9% (thành thị 7,6%), tỉ lệ người tốt nghiệp THPT nông thôn 17,8% (thành thị 46,8%) [5] Trình độ học vấn lực lượng lao động theo vùng lãnh thổ có chênh lệch Tỉ lệ người chưa học lực lượng lao động cao vùng Trung du miền núi (TD&MN) phía Bắc (chiếm 11,3% lực lượng lao động vùng, 2009), tiếp đến Tây Nguyên (10,2%) ĐB sông Cửu Long (5,7%) Đây vùng có tỉ lệ lao động tốt nghiệp THPT trở lên thấp nhất, đặc biệt vùng ĐB sơng Cửu Long, có 13,4% trung bình nước 25,6% Hai vùng có trình độ học vấn lực lượng lao động cao ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ Tỉ lệ lực lượng lao động chưa học có 0,8% 2,2%, tỉ lệ tốt nghiệp THPT trở lên chiếm 35,9% 32,9% [5] - Về trình độ chuyên mơn kĩ thuật lực lượng lao động: Trình độ chuyên môn kĩ thuật yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng lao động Trình độ chuyên môn kĩ thuật người lao động nước ta có thay đổi theo thời gian sau (xem bảng 4): Bảng Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật (%) Các tiêu Khơng có trình độ CMKT Cơng nhân kĩ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học trở lên 1989 92,7 2,2 3,2 1,9 1999 91,9 2,4 3,0 2,7 2009 82,4 6,3 4,4 6,9 Nguồn: [4], [5] Theo kết Điều tra lao động – việc làm năm 2012, tổng số 52,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có gần triệu người đào tạo, chiếm 16,8% tổng lực lượng lao động Như vậy, nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi đa số lao động khơng có tay nghề chun mơn kĩ thuật Bảng cho thấy xu hướng giảm dần tỉ lệ lao động 2012 83,2 4,7 3,7 8,4 trình độ chun mơn kĩ thuật so với tổng dân số, từ 92,7% năm 1989 xuống 83,2% năm 2012, giảm 9,5% qua 20 năm Nhìn chung, xu hướng tiến bộ; nhiên, mức giảm tỉ lệ lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật chậm, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đối với công nhân kĩ thuật, tăng từ 2,2% lên 6,3% giai đoạn 1989-2009, sau lại giảm xuống cịn 4,7% năm 2012 Mức độ tăng chậm so với yêu cầu không ổn định, điều đặt nhiệm vụ cần mở rộng hoàn thiện hệ thống dạy nghề kinh tế quốc dân 2.4 Cơ cấu lao động nước ta có chuyển biến cịn chậm • Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước Quá trình dẫn đến làm tăng tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp (xem biểu đồ 1) Biểu đồ Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế thời kì 1989-2012 (%) Nguồn: [4], [5] xây dựng chậm chưa đáp ứng Biểu đồ cho thấy qua 20 năm, yêu cầu nghiệp công nghiệp cấu lao động nước ta có hóa – đại hóa Mặc dù lao động chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nhóm ngành nơng – lâm – thủy sản nghiệp hóa Tỉ trọng lao động cơng giảm cịn chiếm tỉ trọng lớn nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng gần • Cơ cấu lao động vùng lãnh thổ gấp đôi, tăng tương ứng từ 11,2% lên Cơ cấu lao động khu vực 21,2% 16,3% lên 31,4% Lao động có chuyển dịch phù hợp với q trình nơng nghiệp giảm mạnh từ 71,5% xuống cơng nghiệp hóa đại hóa đất cịn 47,4% giai đoạn 1989-2012 Tuy nước Tuy nhiên, tỉ trọng lao động vậy, thấy gia tăng tỉ lệ lao động nhóm ngành cơng nghiệp – vùng khu vực khác (xem bảng 5) + Lao động khu vực I: thấp Đông Nam Bộ (34,8%), ĐB sông Hồng (40,7%), vùng cịn lại cao mức trung bình nước + Lao động khu vực II: cao Đông Nam Bộ (33,5%), thấp Tây Nguyên (8,2%), TD&MN phía Bắc (12,1%), ĐBS Cửu Long (16,6%) + Lao động khu vực III: cao Đông Nam Bộ (31,8%), tiếp đến ĐB sông Cửu Long (31,3%), đến ĐB sơng Hồng (29,5%), thấp TD&MN phía Bắc (17,9%), Tây Nguyên (20,6%) Bảng Tỉ trọng lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế vùng năm 2012 (đơn vị: %) Các vùng Cả nước TD&MN phía Bắc ĐB sơng Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sơng Cửu Long Chia theo nhóm ngành kinh tế Nông-lâm-ngư Công nghiệp-Xây dựng 47,4 21,2 69,9 12,1 40,7 29,8 Dịch vụ 41,4 17,9 29,5 54,9 16,9 28,2 71,2 34,8 52,1 8,2 33,5 16,6 20,6 31,8 31,3 Nguồn: [4], [5] • Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Phân loại cấu lao động theo thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng nước ta, đặc biệt thời kì chuyển đổi sang kinh tế thị trường, cấu lao động theo thành phần kinh tế có thay đổi quan trọng Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, số liệu thống kê lao động – việc làm chia cấu thành khu vực kinh tế lớn: kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước (xem bảng 6) Bảng Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 1998-2012 1998 Nghìn người Tổng số Trong đó: Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi % 2009 Nghìn người % 2012 Nghìn người % 34801,0 100 47999,4 100 51422,4 100 3533,0 31083,0 10,2 89,3 4793,7 41808,1 10,0 87,1 5336,4 44385,6 10,4 86,3 184,0 0,5 1397,6 2,9 1700,4 3,3 Nguồn: [3] Việc sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế có chuyển biến rõ nét Năm 1986 coi mốc đường đổi kinh tế Việc đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất tạo điều kiện cần thiết cho hình thành, tồn phát triển kinh tế nhiều thành phần Lao động thành phần kinh tế nhà nước khơng có nhiều biến động, chiếm 10,4% cấu lao động (2012) có xu hướng giảm, chuyển sang khu vực kinh tế tập thể, tư nhân cá thể, đặc biệt khu vực đầu tư nước tăng từ 0,5% năm 1998 lên 3,3% năm 2012 Sự chuyển dịch lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế khác diễn phù hợp với trình Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Điều cho thấy thị trường lao động nước ta phát triển thời gian qua Tuy vậy, mức tăng lao động khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nước mức thấp chậm Những thách thức lĩnh vực lao động – việc làm Việt Nam Mặc dù Việt Nam đạt nhiều kết lao động – việc làm thời gian qua, thực trạng lao động – việc làm cịn nhiều khó khăn thách thức cần giải Nước ta có quy mô nguồn lao động lớn, chiếm 76,8% dân số nước (2012) tốc độ gia tăng nguồn lao động cịn cao, năm có triệu người bước vào độ tuổi lao động Đây kết tình trạng gia tăng dân số nhanh thập kỉ trước Trong đó, kinh tế nước ta chậm phát triển, điều tạo sức ép lớn đến vấn đề giải việc làm đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù quy mô nguồn lao động lớn tăng nhanh chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Hiện nay, nước ta tồn tình trạng thừa lao động phổ thơng, thiếu lao động kĩ thuật Tỉ trọng lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 16,8% tổng lực lượng lao động, lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ 8,4% (xem biểu đồ 2) Đặc biệt có khác biệt chất lượng lao động nông thôn thành thị Tỉ lệ lao động qua đào tạo thành thị 31,8%, nông thôn có 10,3% Sự chênh lệch lớn tác động đến phát triển kinh tế chung đất nước Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thực tế thị trường lao động Biểu đồ Trình độ chuyên môn kĩ thuật lực lượng lao động nước ta năm 2012 Trung học Cao đẳng Đại học trở chuyên nghiệp 3.7% 2% lên, 6.4% Dạy nghề 4.7% Không có trình độ CMKT 83.2% Nguồn: [5] Cơ cấu lao động nước ta chuyển dịch chậm, kể cấu lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế theo vùng lãnh thổ Hiện nay, nước ta có 47,4% lao động làm việc ngành nơng-lâm-ngư nghiệp 69,7% lao động sống khu vực nông thôn (2012) việc thực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết tốt Tình trạng di cư từ nông thôn lên thành thị, lao động nông nghiệp thành thị kiếm việc làm tạm thời lúc nông nhàn để lại nhiều hậu mặt xã hội, gây sức ép nhiều mặt cho thành thị, làm cho q trình chuyển dịch lao động khơng mang yếu tố bền vững Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định, góp phần thu hút giải việc làm cho người lao động, tỉ lệ thất nghiệp nước ta cao Năm 2012, nước có 925,6 nghìn người thất nghiệp, tăng so với kì năm trước 119,7 nghìn người (11,5%) Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao: 3,21%, nơng thơn, tình trạng thiếu việc làm chiếm tỉ lệ 3,27% Kết luận kiến nghị Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) mở nhiều hội đồng thời đặt khó khăn thách thức Sự cạnh tranh nước kinh tế ngày gay gắt liệt mà lợi cạnh tranh nghiêng quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, nhu cầu cấp bách đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn kĩ thuật cao để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Muốn vậy, cần phải nâng cao chất lượng cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo tất cấp, đổi nội dung phương pháp đào tạo; gắn nội dung đào tạo nhà trường với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, sở sản xuất; tăng cường thu hút nhân tài nước, phục vụ cho phát triển khoa học công nghệ Nước ta thời kì “cơ cấu dân số vàng”, việc tận dụng điều để tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan tâm Cần xây dựng chiến lược phát triển nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm tận dụng hiệu hội vàng dân số; tập trung cải cách điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo nghề chuyên môn kĩ thuật, nhằm tạo lực lượng lao động kĩ thuật có tay nghề, có trình độ chun mơn để đáp ứng cho phát triển đất nước Để chuyển dịch cấu lao động có hiệu cần phải đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần có sách hỗ trợ tự hóa thị trường lao động, khuyến khích, tạo điều kiện dịch chuyển lao động từ nơng nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp khu vực khác kinh tế Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc y tế khu vực nơng thơn làm giảm tình trạng nghèo đói giúp cho chuyển dịch cấu lao động, ngành nghề, nâng cao suất lao động trình chuyển dịch Nguồn lao động phận cấu thành dân số Dân số tăng nhanh làm tăng nguồn lao động mà làm thay đổi cấu nguồn lao động Vì cần phải thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm làm giảm tốc độ tăng dân số, ổn định quy mô cấu dân số, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi; có sách điều chỉnh cấu dân số, nguồn lao động vùng miền phù hợp với tài nguyên thiên nhiên, đất đai vùng Nhà nước cần phải có biện pháp kiểm sốt tình trạng di cư tự do, đặc biệt di cư từ nông thôn lên thành thị để hạn chế sức ép cho thành thị; đồng thời, đẩy mạnh công tác xuất lao động, góp phần sử dụng hết nguồn lao động cịn dư thừa, nơng thơn phận dân cư bước vào độ tuổi lao động; mặt khác, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động cách hiệu 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2011), Cơ hội thách thức từ kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Tổng cục Thống kê Nguyễn Kim Hồng (1998), Dân số học đại cương, Nxb Gioáo dục, Hà Nội Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động trng xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số - nhà Việt Nam năm 1989,1999, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động – việc làm Việt Nam năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội (Ngày Tòa soạn nhận bài: 13-5-2014; ngày phản biện đánh giá: 28-5-2014; ngày chấp nhận đăng: 18-7-2014) ... lao động khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nước mức thấp chậm Những thách thức lĩnh vực lao động – việc làm Việt Nam Mặc dù Việt Nam đạt nhiều kết lao động – việc làm thời gian qua, thực trạng lao. .. động, điều làm cho vấn đề giải việc làm trở nên khó khăn 2.2 Phân bố lực lượng lao động không Lực lượng lao động Việt Nam đông tăng nhanh có phân bố khơng vùng lãnh thổ Lao động nước ta tập trung... dù quy mô nguồn lao động lớn tăng nhanh chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Hiện nay, nước ta tồn tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kĩ thuật Tỉ