Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7186:2010 CISPR 15:2009 GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ RAĐIƠ CỦA THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ TƯƠNG TỰ Limits and methods of measurement of radio disturbance characteristics of electrical lighting and similar equipment Lời nói đầu TCVN 7186:2010 thay TCVN 7186:2002; TCVN 7186:2010 hoàn toàn tương đương với CISPR 15:2009; TCVN 7186:2010 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ RAĐIƠ CỦA THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ TƯƠNG TỰ Limits and methods of measurement of radio disturbance characteristics of electrical lighting and similar equipment Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho phát xạ (bức xạ dẫn) nhiễu tần số rađiô từ: - tất thiết bị chiếu sáng có chức phát sáng và/hoặc phân bố ánh sáng dùng cho mục đích chiếu sáng, thiết kế để nối tới nguồn điện hạ áp hoạt động acqui; - phần chiếu sáng thiết bị đa chức trong chức chiếu sáng; - phụ kiện độc lập dành riêng cho thiết bị chiếu sáng; - thiết bị xạ UV IR; - tín hiệu nê-ơng quảng cáo; - thiết bị chiếu sáng đường phố/chiếu sáng đèn pha thiết kế sử dụng trời; - thiết bị chiếu sáng phương tiện giao thông (lắp đặt xe buýt tàu hỏa) Tiêu chuẩn không áp dụng cho: - thiết bị chiếu sáng làm việc băng tần ISM (như định nghĩa Nghị 63 (1979) quy định kỹ thuật rađiô ITU); - thiết bị chiếu sáng dùng cho phương tiện hàng không sân bay; - thiết bị có yêu cầu tương thích điện từ dải tần số rađiơ quy định tiêu chuẩn TCVN, IEC CISPR khác CHÚ THÍCH: Các ví dụ: - thiết bị chiếu sáng lắp liền thiết bị khác, ví dụ thiết bị chiếu sáng thang đo thiết bị nê-ông; - máy photocopy; - máy chiếu phim dương bản; - thiết bị chiếu sáng dùng cho phương tiện giao thông đường Dải tần đề cập từ kHz đến 400 GHz Thiết bị đa chức phải chịu đồng thời điều khác tiêu chuẩn và/hoặc tiêu chuẩn khác phải đáp ứng quy định điều/tiêu chuẩn với chức hoạt động liên quan Các giới hạn tiêu chuẩn xác định sở xác suất để giữ cho mức triệt nhiễu nằm giới hạn hợp lý kinh tế đạt đủ mức bảo vệ rađiơ tương thích điện từ Trong trường hợp đặc biệt, cần có quy định bổ sung Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng (bao gồm sửa đổi) TCVN 6482:1999 (IEC 60155:1995), Tắcte chớp sáng dùng cho bóng đèn huỳnh quang TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004), Thiết bị tần số rađiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn phương pháp đo TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1:2006), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị TCVN 6989-1-2:2010 (CISPR 16-1-2:2006), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-2: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị phụ trợ - Nhiễu dẫn TCVN 6989-2-1:2010 (CISPR 16-2-1:2008), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 2-1: Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo nhiễu dẫn TCVN 7189:2009 (CISPR 22:2006), Thiết bị công nghệ thơng tin - Đặc tính nhiễu tần số vơ tuyến Giới hạn phương pháp đo TCVN 7722-1:2009 (IEC 60598-1:2008), Đèn điện - Phần 1: Yêu cầu chung thử nghiệm TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6:2005), Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-6: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số rađiô IEC 60050 (161): 1990, International Electrotechnical Vocabulary (IEV) - Chapter 161: Electromagnetic compatibility (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế (IEV) - Chương 161: Tương thích điện từ) CISPR 16-1-4:20031, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-4: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Ancillary equipment Radiated (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị phụ trợ - Nhiễu xạ) CISPR 16-4-2:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 4-2: Uncertainties statistics and limit modeling - Uncertainty in EMC measurements (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 4-2: Độ không đảm bảo đo, số liệu thống kê mơ hình giới hạn - Độ khơng đảm bảo đo phép đo tương thích điện từ) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa nêu IEC 60050(161) Nhiễu liên tục có băng tần rộng, ví dụ thao tác đóng cắt phóng điện khí vùng điện cực bóng đèn, có băng tần hẹp, ví dụ cấu điều khiển điện tử hoạt động tần số chun dùng CHÚ THÍCH: Thay khái niệm "băng tần rộng" "băng tần hẹp", tiêu chuẩn phân biệt hai loại nhiễu liên quan xác định kiểu tách sóng áp dụng Với mục đích này, giới hạn xác định có liên quan đến phép đo với tách sóng tựa đỉnh tách sóng trung bình Bằng cách sử dụng phương pháp này, kết hợp đánh giá nhiễu băng tần rộng băng tần hẹp Giới hạn 4.1 Dải tần Các giới hạn 4.2, 4.3 4.4 cho dạng hàm số dải tần Không cần thực phép đo tần số khơng quy định giới hạn CHÚ THÍCH: Hội nghị điều hành truyền thơng vơ tuyến tồn cầu (WARC) năm 1979 giảm giới hạn tần số vùng xuống 148,5 kHz; ứng dụng thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn này, thử nghiệm 150 kHz coi đủ 148,5 kHz nằm độ rộng băng tần máy thu 4.2 Tổn hao xen Các giá trị nhỏ tổn hao xen dải tần từ 150 kHz đến 605 kHz cho Bảng Bảng - Các giá trị nhỏ tổn hao xen Dải tần Các giá trị nhỏ kHz dB Từ 150 đến 160 28 Từ 160 đến 400 Từ 28 đến 20a Hiện có TCVN 6989-1-4:2010 (CISPR 16-1-4:2010), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiơ - Anten vị trí thử nghiệm dùng để đo nhiễu xạ Từ 400 đến 605 a 20 Giảm tuyến tính theo logarit tần số 4.3 Điện áp nhiễu 4.3.1 Đầu nối điện lưới Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối điện lưới dải tần từ kHz đến 30 MHz cho Bảng 2a Bảng 2a - Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối điện lưới Giới hạn dB(µV)a Dải tần Tựa đỉnh Trung bình Từ kHz đến 50 kHz 110 - Từ 50 kHz đến 150 kHz Từ 90 đến 80 b Từ 150 kHz đến 0,5 MHz a Từ 66 đến 56 - b Từ 56 đến 46 b Từ 0,5 MHz đến 5,0 MHz 56 46 c Từ MHz đến 30 MHz 60 50 Tại tần số chuyển tiếp, áp dụng giới hạn thấp b Giới hạn giảm tuyến tính theo logarit tần số dải tần từ 50 kHz đến 150 kHz 150 kHz đến 0,5 MHz c Đối với bóng đèn đèn điện khơng có điện cực, dải tần từ 2,51 MHz đến 3,0 MHz áp dụng giới hạn tựa đỉnh 73 dB(µV) trung bình 63 dB(µV) CHÚ THÍCH: Ở Nhật Bản, không áp dụng giới hạn dải tần từ kHz đến 150 kHz 4.3.2 Đầu nối tải Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối tải dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz cho Bảng 2b Bảng 2b - Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối tải Giới hạn Dải tần MHz a dB(µV)a Tựa đỉnh Trung bình Từ 0,15 đến 0,50 80 70 Từ 0,50 đến 30 74 64 Ở tần số chuyển tiếp, áp dụng giới hạn thấp 4.3.3 Đầu nối mạch điều khiển Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối mạch điều khiển dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz nêu Bảng 2c Bảng 2c - Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối mạch điều khiển Giới hạn Dải tần MHz dB(µV) Tựa đỉnh Trung bình Từ 0,15 đến 0,50 84 đến 74 74 đến 61 Từ 0,50 đến 30 74 64 CHÚ THÍCH 1: Giới hạn giảm tuyến tính theo logarit tần số dải tần từ 0,15 MHz đến 0,5 MHz CHÚ THÍCH 2: Giới hạn nhiễu điện áp lấy để sử dụng với mạng ổn định trở kháng (ISN), mạng đưa trở kháng phương thức chung (phương thức không đối xứng) 150 Ω cho đầu nối mạch điều khiển 4.4 Nhiễu xạ điện từ 4.4.1 Dải tần từ kHz đến 30 MHz Bảng 3a đưa giới hạn tựa đỉnh thành phần từ cường độ trường nhiễu xạ dải tần từ kHz đến 30 MHz đo thơng qua giá trị dịng điện chạy anten vòng m, m m xung quanh thiết bị chiếu sáng Giới hạn đường kính anten vịng m áp dụng cho thiết bị có chiều dài khơng vượt q 1,6 m, giới hạn đường kính anten vịng m áp dụng cho thiết bị có chiều dài từ 1,6 m đến 2,6 m, giới hạn đường kính anten vịng m áp dụng cho thiết bị có chiều dài từ 2,6 m đến 3,6 m Bảng 3a - Giới hạn nhiễu xạ dải tần từ kHz đến 30 MHz Giới hạn đường kính anten vịng Dải tần dB(µA)a a MHz 2m 3m 4m từ kHz đến 70 kHz 88 81 75 từ 70 kHz đến 150 kHz từ 88 đến 58 b từ 81 đến 51 b từ 75 đến 45 b từ 150 kHz đến 3,0 MHz từ 58 đến 26 b từ 51 đến 15 b từ 45 đến b từ 3,0 MHz đến 30 MHz 22 từ 15 đến 16 c từ đến 12 c Ở tần số chuyển tiếp, áp dụng giới hạn thấp b Giảm tuyến tính theo logarit tần số Đối với bóng đèn đèn điện khơng có điện cực, dải tần từ 2,2 MHz đến 3,0 MHz, giới hạn 58 dB (µV) đường kính anten vịng m, giới hạn 51 dB(µV) đường kính anten vịng m 45 dB(µV) đường kính anten vịng m c Tăng tuyến tính theo logarit tần số CHÚ THÍCH: Ở Nhật Bản, không áp dụng giới hạn tần số từ kHz đến 150 kHz 4.4.2 Dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz Bảng 3b đưa giới hạn tựa đỉnh thành phần điện cường độ trường nhiễu xạ dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz đo theo phương pháp quy định Điều 10 TCVN 7189 (CISPR 22) CHÚ THÍCH: Để có tính tái lặp cần nối cáp nguồn lưới với mạng ghép nối/khử ghép (CDN) đặt mặt phẳng nối với trở kháng 50 Ω Bảng 3b - Giới hạn nhiễu xạ dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz khoảng cách đo 10 m Dải tần Giới hạn tực đỉnh MHz dB(V/m)* Từ 30 đến 230 30 Từ 230 đến 300 37 * Tại tần số chuyển tiếp, áp dụng giới hạn thấp Thử nghiệm dải tần từ 30 MHz đến 300 MHz thực thử nghiệm quy định Phụ lục B với giới hạn Bảng B.1 Nếu thiết bị chiếu sáng phù hợp với yêu cầu Phụ lục B, thiết bị coi phù hợp với giới hạn Điều 4.4.2 Áp dụng giới hạn 5.1 Quy định chung Việc áp dụng giới hạn cho loại thiết bị chiếu sáng khác nhau, đề cập phạm vi áp dụng tiêu chuẩn này, nêu điều từ 5.2 đến 5.10 Không áp dụng yêu cầu phát xạ cho bóng đèn khơng thuộc loại có balát lắp liền không áp dụng cho phụ kiện lắp bên đèn điện, bóng đèn có balát lắp liền nửa đèn điện (Tuy nhiên, xem thích 5.3.1 phương diện này) Khơng xét đến nhiễu gây thao tác thiết bị đóng cắt tay hay tự động (lắp bên ngồi lắp kèm thiết bị) để nối cắt nguồn Điều bao gồm thao tác đóng/cắt tay hoặc, ví dụ, thiết bị đóng cắt tác động cảm biến máy thu có điều khiển nhấp nhơ Tuy nhiên, ngoại lệ không kể đến thiết bị đóng cắt hoạt động lặp lặp lại (ví dụ tín hiệu quảng cáo) 5.2 Đèn điện dùng nhà 5.2.1 Quy định chung Các điều kiện sau áp dụng cho tất loại đèn điện dùng nhà, chúng sử dụng mơi trường 5.2.2 Đèn điện có bóng đèn nung sáng Đèn điện có bóng đèn nung sáng làm việc nguồn chiều nguồn xoay chiều đèn điện không lắp thiết bị điều chỉnh ánh sáng thiết bị đóng cắt điện tử, khơng có khả tạo nhiễu điện từ Do vậy, chúng coi đáp ứng tất yêu cầu liên quan tiêu chuẩn mà không cần thử nghiệm khác CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn chỗ dùng thuật ngữ "bóng đèn nung sáng", có nghĩa tất loại bóng đèn nung sáng kể bóng đèn halogen 5.2.3 Đèn điện có bóng đèn huỳnh quang Phải áp dụng giá trị nhỏ tổn hao xen Bảng trường hợp đèn điện có bóng đèn huỳnh quang loại hoạt động có đóng cắt tắcte thiết kế cho loại bóng đèn sau: - bóng đèn huỳnh quang dạng thẳng có đường kính danh nghĩa 15 mm, 25 mm 38 mm; - bóng đèn huỳnh quang dạng uốn trịn có đường kính danh nghĩa 28 mm 32 mm; - bóng đèn huỳnh quang dạng chữ U có đường kính danh nghĩa 15 mm, 25 mm 38 mm; - bóng đèn huỳnh quang đầu khơng có tắcte lắp liền với đường kính danh nghĩa 15 mm; - bóng đèn huỳnh quang đầu, dạng thẳng, hai ống bốn ống, có tắcte lắp liền có đường kính ống danh nghĩa 12 mm 5.2.4 Đèn điện khác Đèn điện lắp nhà không thuộc loại mô tả 5.2.2 5.2.3 phải phù hợp với giới hạn điện áp đầu nối điện lưới cho Bảng 2a Trong trường hợp đèn điện lắp (các) bóng đèn có dòng điện tần số làm việc vượt 100 Hz đèn điện phải phù hợp với giới hạn nhiễu xạ cho Bảng 3a Bảng 3b Trong trường hợp ánh sáng phát đèn điện điều chỉnh thiết bị bên ngồi có đường dây điều khiển riêng, điện áp nhiễu đầu nối điều khiển phải phù hợp với yêu cầu 4.3.3 5.3 Các phụ kiện độc lập dùng riêng cho thiết bị chiếu sáng 5.3.1 Quy định chung Các phụ kiện độc lập thiết bị điện thiết bị điện tử thiết kế để đặt bên ngồi đèn điện dùng để điều khiển dịng điện điện áp bóng đèn phóng điện bóng đèn nung sáng Ví dụ điều chỉnh độ sáng, biến áp chuyển đổi dùng cho bóng đèn, balát dùng cho bóng đèn phóng điện (kể bóng đèn huỳnh quang) nửa đèn điện dùng cho bóng đèn huỳnh quang compact cho bóng đèn nung sáng CHÚ THÍCH 1: Các yêu cầu mô tả 5.3 dùng cho mục đích kiểm tra đặc tính phát xạ điện từ thân phụ kiện Do có khác mạch dây, nên mô tả yêu cầu lắp đặt Về phương diện này, nhà chế tạo nên đưa hướng dẫn để sử dụng phụ kiện CHÚ THÍCH 2: Các yêu cầu 5.3 sử dụng để thử nghiệm phụ kiện thiết kế để lắp sẵn đèn điện Tuy nhiên, chúng không bắt buộc phải chịu thử nghiệm Ngoài ra, phụ kiện phù hợp với yêu cầu 5.3, phải thử nghiệm đèn điện 5.3.2 Thiết bị điều chỉnh ánh sáng độc lập 5.3.2.1 Loại thiết bị Có hai loại thiết bị điều chỉnh ánh sáng: loại giống điều chỉnh độ sáng để điều chỉnh trực tiếp bóng đèn loại có chức điều khiển từ xa để điều chỉnh ánh sáng phát thông qua balát chuyển đổi 5.3.2.2 Thiết bị điều chỉnh ánh sáng làm việc trực tiếp độc lập Trong trường hợp thiết bị có lắp linh kiện bán dẫn, chúng phải phù hợp với giới hạn điện áp đầu nối cho Bảng 2a Bảng 2b, khơng có linh kiện bán dẫn khơng áp dụng giới hạn Khi số thiết bị điều chỉnh ánh sáng chứa sản phẩm vỏ bọc thiết bị riêng rẽ có mạch điều chỉnh độc lập hoàn toàn lắp bên (kể thành phần khử nhiễu) làm việc độc lập với mạch khác (nghĩa khơng có mạch điều khiển, thiết kế ngẫu nhiên, tất tải điều khiển điều chỉnh riêng rẽ), thiết bị thử nghiệm riêng rẽ 5.3.2.3 Thiết bị điều khiển từ xa độc lập Khi thiết bị tạo tín hiệu điều khiển dịng điện chiều tần số thấp (