Suy Niem Tin Mung Chua Nhat 23 Thuong Nien Nam B Thiên Chức Làm Cha Mẹ Biển Đức Đỗ Quang Vinh (nhuận sắc từ sách Hành Trang Lên Đường, Toronto, 2004) “Gia đình là một ‘trung tâm ánh sáng’, đem ngọn lử[.]
Thiên-Chức Làm Cha Mẹ Biển-Đức Đỗ Quang-Vinh (nhuận sắc từ sách Hành Trang Lên Đường, Toronto, 2004) “Gia-đình ‘trung-tâm ánh sáng’, đem lửa hồng đốt sáng nóng kẻ khác Ngày gia-đình trung-tâm ánh sáng, thế-giới đại gia-đình, đầy ánh sáng, đầy hy-vọng” (Đức Đáng Kính Phanxicơ Xavie Nguyễn Văn-Thuận, “Đường Hy-Vọng”, Kinh-Đô ấn-quán, Houston, tr 116) Dẫn-nhập Trong hành-trang dành cho bạn trẻ lên đường theo lời mời gọi Thiên Chúa Yêu Thương, hiểu biết tối-thiểu cần-thiết cho sống đạo-đức, bước qua ngưỡng cửa hơn-nhân, việc “làm cha mẹ” phải quan-niệm thiên-chức Bài viết nhắm vào vai trị bậc cha mẹ ViệtNam nói chung nhấn mạnh đến nghĩa-vụ bậc cha mẹ theo tinh-thần Chúa Kitơ nói riêng Gọi thiên-chức cha mẹ hình-ảnh Thiên Chúa Nói vậy, khơng có nghĩa cha mẹ độc-đốn cho ưu-việt cái, tục-ngữ có câu: “Con cha nhà có phúc” Câu nói có nghĩa tình thương cha mẹ bao la, Chúa thương người, cha mẹ phải lấy hìnhảnh Thiên-Chúa, Thiên-Chúa Khơn-Ngoan đầy tràn u thương, công-minh, quảng-đại sángsuốt, mà đối-xử với cái, để thay mặt Người mà dưỡng-dục cái, sẵn lòng hy-sinh, phương cách, hình thức, mai sau, để răn dạy, nêu gương sáng, bồi dưỡng cho thăng tiến đời sống vật-chất tinhthần Nếu bậc làm cha mẹ nói chung cần phải sáng suốt thức thời, cơng-minh, quảng-đại, hy-sinh, nói riêng cha mẹ Việt, dĩ-nhiên không quan-tâm tới việc trau-giồi, bồi-dưỡng vănhố cội-nguồn cho chúng, nơi tiềm-tàng giá-trị tinh-thần đạo-đức phù-hợp với ln-lý CơngGiáo bổ-ích cho bậc làm cha mẹ theo Chúa việc giáo-dục cái, để chúng không vuột khỏi tầm tay I- BIẾT THỨC THỜI 1- Tiên phải thơng hiểu tâm lý, tính tình, sở thích chúng Tính tình biết bẩm sinh, tâm-lý khơng, tâmlý thuộc tri-thức phát-triển theo thời-gian, theo tiến-hoá văn-minh; không hiểu tâm-lý, không bắt mạch tư-tưởng, quan-niệm chúng dễ hiểu sai chúng, từ gây nên bất hồ, khác thế-hệ già quan-niệm khác với thế-hệ trẻ 2- Bởi cha mẹ nên cố-gắng cập-nhật-hoá tri-thức kiến-thức; học hỏi cách cách khác, đọc sách để mở mang tầm nhìn, cách nhìn, hiểu biết, hầu thích-nghi với sống hiện-đại mà theo sát chúng Một có nhìn rộng-rãi, tất nhiên khơng chống đối đường lối giáo-dục mềm dẻo Sự giáo-dục cứng nhắc theo kinh-điển nhiều không hiệunghiệm Những dụ-ngôn, ẩn-dụ, chuyện kể xa xơi mà có ngụ-ý thường có tác-dụng thấm dần, ngấm lâu tâm trí tuổi trẻ nói xẵng làm chạm tự-ái chúng Thánh Phaolô nhắc nhở “Những bậc làm cha mẹ, đừng làm cho tức giận, giáo-dục chúng thay mặt Chúa cách khuyên răn sửa dạy” (Ê-phê-xô 6, 1-4) 3- Cần phân-biệt nghiêm-nghị với nghiêm-khắc Nghiêm-nghị ơn-hồ, vui vẻ can đảm để răn dạy Nghiêm-khắc dẫn đến độc-tài, độc-đốn, bảo thủ, khơng lắng nghe phục-thiện Giáo-dục mềm dẻo địi hỏi điều-hồ cương nhu II- CĨ LỊNG QUẢNG-ĐẠI, HY-SINH Cha mẹ phao cho vượt sóng, hải-đăng cho chúng dõi theo tiến đến bến bờ Cho nên sức thuyết-phục giáo-dục phải bắt đầu lịng quảng-đại Khơng so sánh đứa với đứa kia, không chấp nhặt, để bụng, khơng có thành-kiến định-kiến, sẵn lịng tha thứ, trước sau cảm3 hố chúng Dụ-ngơn người cha nhân-hậu mở tiệc linh-đình đón tiếp đứa hoang-đàng trở học cho ta suy ngẫm (Luca 15, 11-31) Cha mẹ chả muốn cho nên người Dĩ-nhiên sẵn lịng hy-sinh hạnh-phúc Hy-sinh theo nghĩa-vụ vật-chất, không quản ngại khổ cực gian lao để nuôi dưỡng Điều đành, quan-trọng hy-sinh theo trách-nhiệm tinhthần Đó hy sinh giờ, hy-sinh sở thích Mải mê cơng việc thái q, ham chuộng thú vui cờ bạc, hút sách, rượu chè, coi phim đồi truỵ, v.v đẩy khoảng cách ngày xa mà gián tiếp mời mọc khuyến dụ chúng vào đường xấu-xa đê-tiện Cha mẹ luôn rầu-rĩ than-thở khổ cực, bất hồ, giầy vị nhau, to tiếng cãi vã, chí đánh trước mặt làm cho chúng ngán-ngẩm sợ hãi khơng-khí gia-đình Đó ngun-nhân gây nên cảnh bỏ nhà hoang Trái lại nêu gương tốt cho tác-động mạnh-mẽ vào cách sống chúng học gián-tiếp sinh-hoạt, sống cụ-thể lời nói trực-tiếp Khơng dành chút mà quan tâm để mắt săn-sóc sinh-hoạt chúng, việc học-hành chúng nào, tiến-bộ hay thụt lùi, môn học bị vấp-váp, đầy đủ hay thiếu sót trễ nải, nói chung học phó mặc cho nhà trường, khơng cần biết tới; bạn bè chúng giao du tốt xấu chẳng hay Nhiều yếu vài mơn học mà sinh nản lòng, a-dua với bạn xấu, trẻ em mặccảm tự-ti, ham sung-sướng vật-chất, thích đua địi chúng bạn, dần-dà khơng cịn coi gia-đình mái ấm Đấy nguyên dẫn dắt chúng rời xa gia-đình Từ cách đối xử, ăn uống, ăn nói, gia-đình khơng có sức thu hút giữ chân chúng quyến-luyến với văn-hố cha ơng ngồi xã-hội quyến-rũ mời mọc lôi kéo, tránh chúng không vuột bay III- CƠNG-BẰNG KHÁCH-QUAN Nhà đơng cơng-bằng khách-quan điều cha mẹ cần quan tâm cách đối xử Có đứa khơn khéo nói ngon nói ngọt, biết lượn lách, ve vuốt, mơn trớn lịng tự-ái gợi tình thương; có đứa nói, trực-tính có nói vậy, nói thẳng khơng quanh co ăn nói vụng-về dễ làm lịng, nói mà lịng nhiều Càng lớn lên, khơn khéo, có đứa hay bỏ nhỏ, gièm-pha, xúc-xiểm Có đứa “thẳng mực tàu” chẳng biết đón ý, chiều theo Đứa dễ thương, đứa coi khó ưa, tâm-lý tính tình khác Đứa giàu, đứa nghèo, đứa cho ít, cho nhiều, khơng cho Nếu cha mẹ khơng sáng-suốt cơng-bằng dễ sinh cảnh u ghét, mang nặng thành-kiến với chúng Như nói, thơng hiểu chúng, hiểu lịng hồn- cảnh đứa, khơng rơi vào tệ-trạng nói hay cho đứa kể xấu đứa để vơ tình gây cho chúng chia rẽ Lúc mà khác cha mẹ vụng-về khơng khách-quan mà thành thiên vị IV- BỒI DƯỠNG VĂN HOÁ CỘI NGUỒN Là người Việt-Nam, cha mẹ sao-lãng việc duy-trì, bồi dưỡng văn-hố cội nguồn cho Đối với gia-đình hải-ngoại, trước tiên việc traugiồi tiếng Mẹ Trẻ em mau tiếp thu ngoại-ngữ Chúng có nhiều thời-gian để thực-hành ngoại-ngữ trường học, xã-hội Nếu nhà khơng nói tiếng mẹ, đương-nhiên chúng quên tiếng Việt, nói chi trẻ em sinh Việc phải cha mẹ Cha mẹ cần gạt bỏ tư-tưởng hãnh-diện nói giỏi ngoại-ngữ qn tiếng mẹ đẻ Nhiều thanh-niên cố nói tiếng Mẹ khókhăn để gián-tiếp khoe quen nói tiếng nước ngồi Chính cha mẹ cố nói chuyện với vài câu thông-dụng ngoại-ngữ bắt buộc phải nói tiếng Mẹ chúng tập nghe, tập hiểu tập nói Cha mẹ quên rằng, tới lúc đó, chúng lớn lên, gặp phải rắc-rối cần giáo-dục đả-thông tư-tưởng, cha mẹ không đủ sức tranh-luận với chúng Một ngơnngữ bất đồng, “sư nói sư phải, vãi nói vãi hay”, cha mẹ dần-dà đành bng xi Chúng đì tìm tham-vấn người khác, nhà trường, bạn bè, xã-hội Tham-vấn-viên (counsellor) trường hải-ngoại, dĩ-nhiên theo quan-niệm phong-tục văn-hoá xứ nhiều khơng phù-hợp với vănhố nền-nếp cha ông Chẳng hạn, trẻ em khuyến cáo phải báo-cáo la mắng cha mẹ, mà ông bà khuyên dạy “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, cha mẹ bị ghép vào tội bạo-hành, ngược-đãi làm tổn-thương tự-do tinhthần đứa trẻ Chừng cha mẹ bảo trường-hợp nào, học nơi xa hay gần, phải tham-vấn với cha mẹ, chừng cha mẹ nắm chúng tay Nói tiếng Việt, khơng phải biết nói, mà học ăn nói, học văn-chương, văn-hố, lễ nghĩa cách ăn nói vậy, tiếng Việt tuyệt-vời, phongphú hàm-súc Khi trẻ em thấy hay tiếng Mẹ, em trước hết hiếu-kỳ, tị-mị, tìm học chữ viết tiếng Việt, để đọc chữ Việt, hiểu chữ nghĩa tiếng Việt – xin nhấn mạnh “chữ” “nghĩa” – từ thấy giá-trị tinh-hoa dân-tộc, chúng nhận diện “mình ai?” Khi cha mẹ n tâm có nhịp cầu cảm-thơng để chuyên chở quan-niệm, tư-tưởng, lậptrường cho cái, điều thiết-yếu để chúng hiểu lại với Tuy nhiên việc phải có chừng mực, không nên thái Nếu chú-trọng vào việc học tiếng Mẹ mà sao-lãng ngoại-ngữ, làm ngăn trở việc hộinhập, học tiếng Mẹ mà khơng có phương-pháp hút khơng làm chúng thích thú, chúng mệt mỏi sợ hãi, vơ tình đẩy chúng lùi xa đường nguồn, tiếng Việt vănhố Việt, chúng Văn-hóa khơng phải ngơn-ngữ, cịn phong-tục lề thói, ăn mặc, ăn uống Nếu đứa quen ăn quốc-t quốc-hồn, chúng đoạn-tuyệt với gia-đình, lẽ khỏi nhà, ăn người bản-xứ cho dù có ngon chăng, khơng làm chúng quên bữa cơm gia đình đạm bạc thắm tình quê hương, đượm tình dân-tộc, chan- chứa tình u thương đùm bọc, có níu kéo chúng quyến-luyến với mái ấm gia đình, bịn-rịn với gia7 phong Tuy yếu-tố phụ thuộc nhiều lại có chỗ đứng việc chúng lựa bạn trăm năm sau Cho chúng tham-dự vào sinh-hoạt cộng-đồng điều mà giáo-dục bản-xứ chú-trọng, nơi chúng học hỏi thực-tập tinh-thần tương-thân tương-trợ, lòng yêu tha-nhân, ý-thức trách-nhiệm, biết cho nhận lấy Nơi hải-ngoại, sinhhoạt cộng-đồng Việt-Nam sẵn có, mơitrường khả-dụng thích-nghi, giữ chân chúng lại với văn-hoá gốc nguồn “Bắc cầu mà noi khơng bắc cầu mà lội”, “sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó”, cách cư-xử hiếu thảo cha mẹ ông bà, ăn thuận-hồ với anh em, thật-thà, liêm-khiết, chính-trực, nói chung có nhân-đức có chí khí, gương cụ-thể để chúng ngẫm nghĩ bắt chước Những chuyện kể tiền-nhân, người xung quanh liên-quan đến nhân nghĩa lễ trí tín, học gián-tiếp thấm dần vào tâm trí để chúng cánh chim tung cánh bốn phương trời chiều chiều bay tổ ấm V- GIÁO-DỤC THEO ĐƯỜNG CỦA CHÚA Thánh gia-thất hình ảnh sống động mái ấm yêu thương Chúa Giêsu lớn thêm cao lớn, khôn ngoan Chúa Giêsu chắc-chắn theo truyền-thống tập-tục học hỏi Kinh Thánh, tập luyện nhân-đức hàng ngày, làm việc chân tay phụ giúp cha mẹ, Người mang thân phận người phàm trần hữu hạn, thăng-tiến thể-chất trí đức giáo-dục cha mẹ Người Thánh Giuse Đức Mẹ Maria Cha mẹ Cơng-giáo phải có sẵn đường lối giáo-dục theo tinh-thần Chúa Tuổi thơ nhậy cảm, mau chóng tiếp thâu giữ lâu mãi ký-ức Cho nên điều chúng dạy, quan-sát từ nhỏ in tâm-khảm Lợi-dụng đặctính này, khơng lúc lúc này, cịn nhỏ, cha mẹ cho chúng học hỏi giáo-lý, giao phó cho nhà thờ, nhà trường, mà mái ấm gia-đình, trực-tiếp lời dạy bảo, gián-tiếp việc làm cha mẹ, từ ngôn-ngữ cử-chỉ đến hành-động nhất phải nghĩ theo gương mà bắt chuớc Trước bữa ăn, ông bà cha mẹ làm dấu thánh-giá, cầu nguyện, mời nhau, mời cháu nhỏ, nói-năng với nhau, với cháu, lễ-độ dịu-dàng, cháu theo nếp mà xử sống Một chuyện nhỏ nhiều cha mẹ không để ý tới, đến nhà thờ dự thánh-lễ, ăn mặc cẩu-thả, bắt chước theo Tại khơng giải-thích cho chúng đón tiếp khách quý đến chơi nhà, hay dự tiệc, phải ăn mặc đàng-hồng Chúa cịn phải đàng-hồng hơn, lễphép thơng thường tối thiểu, chưa nói tơn kính cần phải có Có cha mẹ dạy cho nhỏ cách cầu nguyện đến nhà Chúa trước sau rước lễ? Có cha mẹ cho nhỏ biết nói chuyện với Chúa việc phận thơng thường ngày chúng? Tập cho chúng nói chuyện đơn-sơ với Chúa chúng nói chuyện với người anh, người bạn thân thiết, “bỏ ống" cho chúng tinh-thần đạo-đức nâng đỡ chúng hoàn-cảnh sau Tinh-thần đơn-sơ thánh Đaminh Saviô, thánh Nữ Têrêxa Hài-Đồng, học đáng lưu tâm, phải uốn từ cịn non, hạt giống gieo trồng đất mầu mỡ sinh hoa trái tốt tươi Ngay từ nhỏ, em phải học hỏi Lời Chúa để chúng có lịng Tin, Cậy, Mến, có khơn-ngoan, can-đảm, u chuộng cơng-bằng, biết ơn-hồ chế-ngự địi hỏi ham muốn không cần-thiết, biết mến Chúa yêu người Đấy trang-bị cho chúng hành-trang nhân-đức cơ-bản để làm người làm Chúa Cho đến bây giờ, người viết không quên lời dạy lịng u mến tơn kính Thánh-Thể phong trào Nghĩa-Binh ThánhThể thời thập niên ba mươi, nói, tất tiếp thu đầu óc non nớt đóng dấu ấn thật sâu đậm khơng thể phai mờ tâm-khảm Vì cha mẹ không bắt đầu với tuổi thơ cái, chúng lớn lên, khó mà gieo trồng lòng đạo-đức tâm-hồn chúng, phải đối diện với thách-đố thời-đại dẫy đầy cámdỗ, nguỵ-ngôn tà-thuyết, cha mẹ đành bất lực trước quay lưng chúng, quay lưng với gia-đình, quay lưng với cội nguồn, với luân-lý Chúa truyền dạy Thánh Giáo Hồng Gioan Phao lơ II nhắc nhở bậc cha mẹ rằng: “Cũng Hội Thánh, gia đình có nghĩa-vụ tạo cho môi-trường Tin Mừng truyền đạt tới từ Tin Mừng lan toả Vậy gia-đình ý-thức sứ-mệnh này, phần-tử gia-đình rao giảng Tin Mừng Cha mẹ truyền đạt Tin Mừng cho 10 ... lựa b? ??n trăm năm sau Cho chúng tham-dự vào sinh-hoạt cộng-đồng điều mà giáo-dục b? ??n-xứ chú-trọng, nơi chúng học hỏi thực-tập tinh-thần tương-thân tương-trợ, lòng yêu tha-nhân, ý-thức trách-nhiệm,... lịng Tin, Cậy, Mến, có khơn-ngoan, can-đảm, u chuộng cơng -b? ??ng, biết ơn-hồ chế-ngự địi hỏi ham muốn khơng cần-thiết, biết mến Chúa yêu người Đấy trang -b? ?? cho chúng hành-trang nhân-đức cơ -b? ??n để... quan-tâm tới việc trau-giồi, b? ??i-dưỡng vănhố cội-nguồn cho chúng, nơi tiềm-tàng giá-trị tinh-thần đạo-đức phù-hợp với luân-lý CơngGiáo b? ? ?-? ?ch cho b? ??c làm cha mẹ theo Chúa việc giáo-dục cái, để chúng