Uû ban nh©n d©n céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam GỢI Ý CÁC BƯỚC SOẠN GIÁO ÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ( ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH) I HÌNH THỨC SOẠN 1 Mục tiêu Theo cách soạn cũ S[.]
GỢI Ý CÁC BƯỚC SOẠN GIÁO ÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ( ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH) I HÌNH THỨC SOẠN: Mục tiêu: Theo cách soạn cũ Soạn theo hướng phát triển lực HS - Kiến thức: Cách 1: - Kiến thức – kỹ năng: - Kỹ năng: - Năng lực: - Thái độ: - Phẩm chất: Cách 2: Chỉ cần gạch đầu dòng ( gạch đầu dòng phải thể kiến thức , kỹ năng, phẩm chất) Lưu ý chung: Cách diễn đạt mục tiêu: - Sử dụng động từ hành động (nói, viết, đọc, kể, tả, thực hiện,… - Các mức độ mục tiêu: từ biết – hiểu – vận dụng – phân tích – sáng tạo) - Mục tiêu phẩm chất lực tham khảo Chương trình phổ thơng 2018 Tài liệu- Phương tiện: ( Cách soạn cũ ghi là: Đồ dùng dạy học) Các hoạt động dạy học: Theo cách soạn cũ Soạn theo hướng phát triển lực HS Ổn định tổ chức: Khởi động: Kiểm tra cũ • Mục tiêu: Bài mới: ( Tương đương với bước : Ổn định tổ a Giới thiệu bài: chức, Kiểm tra cũ cách soạn cũ) b Tìm hiểu bài: Trải nghiệm- khám phá: c Luyện tập thực hành: • Mục tiêu: Củng cố: ( Tương đương với bước: Giới thiệu bài; Dặn dị sau: Tìm hiểu cách soạn cũ) ) Vận dụng- Thực hành: • Mục tiêu: (Tương đương với bước luyện tập thực hành cách soạn cũ) -Hoạt động thực hành ( Biết, hiểu- Mức 1,2) -Hoạt động thực hành (Vận dụng ứng dụng- Mức 3) -Hoạt động thực hành ( Mở rộng, nâng cao- Mức 4) Lưu ý: Ở mục 1,2,3 chia hoạt động nhỏ Mỗi hoạt động phải có mục tiêu hoạt động Định hướng học tập tiếp theo: • Mục tiêu: (Tương đương với bước dặn dò sau ) II NỘI DUNG SOẠN: - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Nội dung sách giáo khoa ngữ liệu khơng phù hợp thay nội dung cho phù hợp với học, với điều kiện, bối cảnh, với đặc điểm học sinh trường Ví dụ: Mơn Chính tả: Hiện số nhà trường dùng nội dung tập tác giả thay toàn nội dung từ năm học 2018-2019 cho phù với phát triền lực, phẩm chất HS để tiếp cận với chương trình SGK Mơn Tập đọc: điều chỉnh ngữ liệu để tăng cường kĩ đọc hiểu cho học sinh III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hiện có nhiều phương pháp GV sử dụng dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS như: Bàn tay nặn bột, VNEN, lần 3, hỏi đáp, Đẩy hoạt động nhiều phía học sinh để HS được: tự làm, tự tìm hiểu, tự phát kiến thức, kết luận Các hoạt động hoạt động cá nhân học sinh kết thúc hoạt động cá nhân học sinh (để đảm bảo học sinh hiểu, tham gia vào hoạt động học, ghi lại có sản phẩm học tập cho riêng mình; tức học sinh tự xây dựng nội dung học tập, ghi chép/sơ đồ hóa/… cho để hiểu dễ dàng xem lại cần) GV người định hướng, tổ chức hỗ trợ để học sinh làm Lưu ý: Về nội dung chương trình: - Có thể điều chỉnh nội dung dạy học song phải đảm bảo nguyên tắc: + Về mục tiêu dạy + Phù hợp với đối tượng HS đạt hiệu - Có thể thay đổi thứ tự, chủ đề học - Có thể tăng hay giảm thời lượng cần thiết nội dung - Có thể lựa chọn, thay nội dung khác - Thể đặc trưng môn Đồ dùng: - Qúa trình học tập phải có đồ dùng tối thiểu - Kết thúc học tập HS phải có sản phẩm riêng Hình thức tổ chức: - Có thể dạy ngồi lớp học ( phù hợp với nội dung học) Kiểm tra đánh giá: - Đối với môn phải hồn thiện sản phẩm GV khơng giao nhà để HS hoàn thiện sản phẩm nhà mang đến lớp đánh giá