CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC

53 10 0
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để có cơ sở phòng chống tội phạm, trước hết phải hiểu bản chất của tội phạm. Tình hình tội phạm phải được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau bao gồm tình hình tội phạm trong bộ luật hình sự, tình hình tội phạm ở góc độ xã hội và tình hình tội phạm ở góc độ pháp lý. Từ những phân tích trên để phân tích đặc điểm của tình hình tội phạm để biết được tính chất của tình hình tội phạm và phân biệt nó với các hiện tượng xã hội khác. Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm ở ba mức độ: tình hình tội phạm chung, loại tooijp hạm và tội phạm cụ thể

DỰ ÁN CHIA SẺ BÀI GIẢNG VỀ TỘI PHẠM HỌC (Đấy dự án khơng dùng cho mục đích thương mại, góp ý vui lịng gửi email: dannyduy@santa-lawyers.com – Ls Danny Duy) CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC I Khái quát tội phạm học 1.1 Khái niệm tội phạm học Tội phạm học khoa học xã hội – pháp lý nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạ tội biện pháp phòng ngừa tội phạm 1.2 Đối tượng nghiên cứu tội phạm học Đối tượng nghiên cứu tội phạm học vật tượng cụ thể Nhìn chung đối tượng nghiên cứu tội phạm học bao gồm vấn đề sau: 1.2.1 Tình hình tội phạm học Để có sở phòng chống tội phạm, trước hết phải hiểu chất tội phạm Tình hình tội phạm phải nghiên cứu nhiều góc độ khác bao gồm tình hình tội phạm luật hình sự, tình hình tội phạm góc độ xã hội tình hình tội phạm góc độ pháp lý Từ phân tích để phân tích đặc điểm tình hình tội phạm để biết tính chất tình hình tội phạm phân biệt với tượng xã hội khác Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm ba mức độ: tình hình tội phạm chung, loại tooijp hạm tội phạm cụ thể 1.2.2 Nguyên nhân điều kiệncủa tình hình tội phạm Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội phạm học nghiên cứu tượng trình có khả làm phát sinh tồn tình hình tội phạm xã hội Trong nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm, tội phạm học tập trung vào nhóm nhân tố  Nguyên nhân điều kiện mang tính xã hội (tình hình thất nghiệp, kinh tế khó khăn, tâm lý văn hóa …)  Nguyên nhân điều kiện mang tính pháp lý hình (việc vận hành hệ thống pháp luật, chế áp dụng, sửa đổi luật hình …) Phạm vi mức độ nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm góc độ khác  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung xã hội;  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nhóm tội;  Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội Về nhân thân người phạm tội có vai trị việc phạm tội để lý giải nguyên nhân phạm tội Nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu bao gồm đặc điểm đặc trưng điển hình phản ánh chất xã hội người phạm tội đặc điểm có vai trị quan trọng chế hành vi phạm tội góp phần phát sinh tội phạm cụ thể (Hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, …) Những đặc điểm nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu khía cạnh:  Sinh học (giới tính, khí chất …);  Tâm lý (Ý thức, thói quen giải trí …);  Xã hội (nghề nghiệp, nơi cư trú …);  Pháp lý hình (thể tính nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội: Phạm tội lần đầu, tái phạm, nhiều lần, chuyên nghiệp …); Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại đặc điểm sinh học, xã hội nhân thân người phạm tội Từ xác định vai trị nhóm đặc nhằm sử dụng điểm chế hành vi phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm phù hợp Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội tiến hành cấp độ:  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung;  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo nhóm tội;  Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cụ thể 1.2.4 Phòng ngừa tội phạm tội phạm học nghiên cứu - Phòng ngừa tội phạm tội phạm học nghiên cứu bao gồm:  Các biện pháp phòng ngừa tội phạm  Các nguyên tắc tiến hành hoạt động phòng ngừa;  Hệ thống chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa;  Vấn đề dự báo tội phạm;  Vấn đề kế hoạch hóa hoạt động phịng ngừa tội phạm xã hội nhằm kiểm sóat đựơc tình hình tội phạm xã hội; - Phịng ngừa tội phạm nghiên cứu phương diện đặc thù:  Phương diện xã hội;  Phương diện pháp lý hình - Cũng tiến hành cấp độ khác như:  Phịng ngừa tình hình tội phạm chung (ở bình diện xã hội tuyên truyền kiến thức pháp luật, nâng lương tối thiểu … bình diện pháp lý biện pháp cưỡng chế …);  Phịng ngừa nhóm tội phạm;  Phòng ngừa tội phạm cụ thể Ngoài đối tượng nêu trên, tội phạm học nghiên cứu số vấn đề khác lịch sử phát triển tội phạm học, vấn đề nạn nhân học, vấn đề tội phạm học nước ngồi, vấn đề hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận: khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, tư tưởng đạo Tội phạm học sử dụng:  Chủ nghĩa vật biện chứng  Chủ nghĩa vật lịch sử • Phương pháp nghiên cứu cụ thể: hệ thống phương pháp biện pháp cụ thể sọan thảo sở phương pháp luận dùng để thu nhận xử lý phân tích thơng tin vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học - Các phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp phổ biến như:  Phương pháp phiếu điều tra (điều tra xã hội học)  Phương tiếp cận trực  Phương pháp đối thọai (phương pháp vấn) trực tiếp, thu thập thơng tin nhanh chóng với độ xác cao, kiểm sóat thái độ người vấn  Phương pháp quan sát  Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia số vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học  Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng việc xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm số nhóm tội loại tội phổ biến (mơ hình thí điểm) - Nên sử dụng tổng hợp phương pháp để đạt hiệu cao - Ngồi cịn sử dụng  Phương pháp nghiên cứu pháp lý;  Phương pháp thống kê tội phạm (phương pháp số thống kê);  Phương pháp phân tích so sánh đánh giá hiệu hoạt động lập pháp;  Phương pháp nghiên cứu vụ án hình điển hình - Vì chất tội phạm học ngành khoa học xã hội – pháp lý nên tội phạm học sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu Chức nhiệm vụ hệ thống môn tội phạm học Là phương diện nghiên cứu tội phạm học gồm chức năng: • Chức mơ tả: tội phạm học phải làm sáng tỏ trình tượng xã hội có liên quan trực tiếp đến tình hình tội phạm, cung cấp thông tin đầy đủ tình hình tội phạm xã hội, nhóm tội, loại tội tội phạm cụ thể xảy xã hội • Chức giải thích: tội phạm học phải làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm xã hội, phải lý giải mối quan hệ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm đồng thời làm rõ vai trị vị trí nhân tố nguyên nhân điều kiện chế làm phát sinh tình hình tội phạm (khả xảy tội phạm cao dịp lễ lớn …) • Chức dự báo phòng ngừa tội phạm: tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm khứ nhằm phát qui luật vận động phát triển tình hình tội phạm để từ đưa nhận định mang tính phán đóan tình hình tội phạm tương lai, xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm cách hợp lý hiệu Các chức có mối liên hệ chặt chẽ, tiền đề * Nhiệm vụ Là nghiên cứu cụ thể mà tội phạm học cần thực nhằm đáp ứng yêu cầu phịng chống tội phạm Bao gồm nhiệm vụ • Thu thập đầy đủ thông tin, tài liệu tình hình tội phạm xảy khứ Có liên hệ chặt chẽ với chức mơ tả • Gỉai thích ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng XHCN (rất thuận lợi cho việc thực tội phạm) • Tiến hành dự báo lập kế hoạch phòng chống tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm cụ thể Việt nam • Nghiên cứu loại tội phạm xảy cách phổ biến nguy hiểm cao cho xã hội tình hình Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm giảm tỷ trọng loại tội phạm • Đưa kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung luật hình nói riêng từ việc nghiên cứu tội phạm học Hệ thống (cấu trúc mặt nội dung) Có cấu trúc lý luận hồn chỉnh gồm phận • Phần kiến thức lý luận chung (kiến thức tổng quát) nghiên cứu vấn đề lý luận, tảng tội phạm học, chủ yếu tập trung vào đối tượng nghiên cứu • Phần nghiên cứu đặc điểm nhóm, loại tội phạm đồng thời đề xuất biện pháp phòng chống riêng biệt cho nhóm tội phạm • Phần kiến thức bổ trợ: nghiên cứu vấn đề lịch sử tội phạm học, tội phạm học nước ngoài, nạn nhân học, hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm II Vị trí tội phạm học hệ thống khoa học Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học xã hội: xã hội học, tâm lý học, kinh tế học … Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học pháp lý: khoa học luật hình sự, tố tụng hình sự, hành chính, dân sự, mơi trường … CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm tình hình tội phạm Các đặc điểm tình hình tội phạm A Tình hình tội phạm tượng xã hội Đây thuộc tính quan trọng • Tình hình tội phạm hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực • Tình hình tội phạm tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội, phá vỡ giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội • Tình hình tội phạm thay đổi với thay đổi tượng xã hội: kinh tế trị, tâm lý tư tưởng … Nghiên cứu đặc điểm mang lại giá trị mặt nhận thức thực tiễn cụ thể: giải thích qui luật phát sinh phát triển tình hình tội phạm xuất phát từ tượng xã hội tồn tác động lẫn với tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng giải pháp xã hội tác động đến quan hệ xã hội B Tình hình tội phạm tượng pháp lý hình • Tội phạm khái niệm định nghĩa đạo luật hình sự, hành vi tạo nên tình hình tội phạm xã hội hành vi bị luật hình cấm đóan việc đe dọa áp dụng hình phạt • Tính pháp lý tình hình tội phạm dấu hiệu mang tính hình thức lại có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm xã hội, cho phép phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực xã hội Từ xác định xác đối tượng nghiên cứu tội phạm học • Sự thay đổi pháp luật hình theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị ảnh hưởng trực tiếp đến thông số tình hình tội phạm thực tế Ví dụ: Việc bn bán tem phiếu, rượu thuốc khơng cịn xem tội phạm luật hình Trong đó, nhiễm mơi trường, tin học lại trở thành tội phạm thức Ý nghĩa Đánh giá tình hình tội phạm xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự, cần phải dựa vàoo qui định luật hình tội phạm người phạm tội dấu hiệu tội phạm khác Hoàn thiện pháp luật hình xem biện pháp tăng cường hiệu phòng chống tội phạm xã hội C Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp Bộ luật hình sản phẩm giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp, thể vấn đề sau • Nguồn gốc giai cấp: Tình hình tội phạm khơng phải tượng có xã hội lồi người mà đời với xuất sở hữu tư nhân, phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, đời nhà nước có mâu thuẫn giai cấp pháp luật khơng thể điều hồ • Nội dung tình hình tội phạm: Chính giai cấp thống trị xã hội qui định hành vi bị xem tội phạm hệ thống biện pháp trừng trị vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi lợi ích giai cấp đồng thời chhính giai cấp thống trị có tồn quyền đề trình tự thủ tục áp dụng cho hoạt động điều tra truy tố xét xử hành vi phạm tội người phạm tội • Khi tương quan lực lượng giai cấp xã hội thay đổi tình hình tội phạm có thay đổi Và mâu thuẫn giai cấp xã hội giải tình hình tội phạm loại trừ Khi nghiên cứu tình hình tội phạm phải xem xét tương quan lợi ích giai cấp xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp giảm thiểu xung đột mâu thuẫn xã hội D Tình hình tội phạm tượng thay đổi theo trình lịch sử Tình hình tội phạm tượng bất biến xã hội mà có thay đổi điều kiện lịch sử định Ví dụ Tình trạng mua bán tem phiếu thời kinh tế tập trung Tình hình tội phạm thay đổi tùy thuộc vào phát triển cáchình thái kinh tế xã hội khác lịch sử, hình thái kinh tế xã hội có thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, cấu giai cấp tình hình tội phạm có thay đổi Số lượng hành vi bị coi tội phạm giai đoạn lịch sử khác có khác Tình hình tội phạm ln có vận động thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thô sơ đến tinh vi đại, thay đổi thể phương thức thủ đoạn công cụ, phuơng tiện phạm tội giai đoạn lịch sử khác có khác Ví dụ: Tội phạm với phương thức phạm tội mới: ăn cắp mã số thẻ tín dụng cách dùng camera, hacking mạng Internet … Nghiên cứu tình hình tội phạm phải đặt điều kiện lịch để hiểu chất nó, qui luật hình thành phát triển để từ dự đóan khuynh hướng vận động phát triển tình hình tội phạm tương lai phòng ngừa tội phạm phải tiến hành cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể thay đổi, hồn thiện biện pháp phòng ngừa cho phù hợp với thay đổi lịch sử Ví dụ: Phải có hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm xu đại: cựu thủ tướng Thái lan làThaksin định cư trú Ả rập Xê út nước chưa ký hiệp ước dẫn độ với Thái lan E Tình hình tội phạm tượng tiêu cực nguy hiểm cao So với tượng tiêu cực khác xã hội tình hình tội phạm vừa mang tính tiêu cực vừa thể nguy hiểm cao cho xã hội gây thiệt hại mặt cho đời sống xã hội, thể phương diện (được định lượng rõ rệt): • Thiệt hại vật chất; • Thiệt hại thể chất: sinh mạng sức khỏe; • Thiệt hại tinh thần Ví dụ: Hành vi vi phạm đạo đức không gây thiệt hại nhiều mặt vậy, cần điều chỉnh Hành vi gây thương tích 11% bị phạt hành Đánh giá tình hình tội phạm, việc nghiên cứu tình hình tội phạm cần phải xem xét thiệt hại nhiều mặt mà gây cho đời sống xã hội, phòng ngừa tội phạm phải coi trọng ưu tiên chương trình kế hoạch quốc gia địa phương Ví dụ: Kế hoạch phịng chống tội phạm phải xem kế hoạch cấp nhà nước chương trình hỗ trợ Tết cho người nghèo nhà nước thiếu chế phòng chống tội phạm nên xảy nhiều tiêu cực trình thực F Tình hình tội phạm tượng hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể Thể thống biện chứng lượng chất, tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tác động qua lại chúng Tình hình tội phạm nhận thức mức độ chung khái quát biện chứng từ hành vi phạm tội cụ thể Sự biến đổi tội phạm cụ thể kéo theo thay đổi nhóm tội loại tội tình hình tội phạm nói chung xã hội Ví dụ: Tội phạm ma túy tăng kéo theo gia tăng nhóm tội xâm phạm tài sản, xâm phạm tính mạng sức khỏe Tội phạm tham nhũng gia tăng kéo theo gia tăng nhóm tội khác hành chính, trật tự cơng cộng, kinh tế Phòng ngừa tội phạm xã hội cân có kết hợp biện pháp phịng ngừa chung với biện pháp phòng ngừa riêng phòng ngừa cá biệt tội phạm cụ thể người phạm tội cụ thể để đạt hiệu cao G Tình hình tội phạm tượng tồn địa bàn khoảng thời gian xác định Tình hình tội phạm xuất gắn bó chặt chẽ với đặc điểm địa bàn lĩnh vực hoạt động cụ thể khỏang thời gian xác định Tính khơng gian thời gian xác định tính cụ thể khái niệm tình hình tội phạm Ví dụ: Phỉ xuất khu vực biên giới, hải đảo, cao nguyên Nhận thức tình hình tội phạm cần phải xuất phát từ đặc điểm địa bàn thời gian phát sinh tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm cần phải phát huy khả lợi vốn có địa bàn có tình hình tội phạm tồn Ví dụ Phịng ngừa tội phạm ngành hải quan (bn lậu, hối lộ) khác với ngành kiểm lâm (phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc) Kết luận Tình hình tội phạm tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp thay đổi theo tình lịch sử, bao gồm thể thống tội phạm cụ thể xảy không gian thời gian xác định Các thơng số tình hình tội phạm Được thể qua thông số  Thông số thực trạng tình hình tội phạm;  Thơng số cấu tình hình tội phạm;  Thông số động thái;  Thông số phản ánh thiệt hại tình hình tội phạm gây cho xã hội Lượng chất A Thông số thực trạng Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội khỏang không gian thời gian phạm tội xác định Thực trạng tình hình tội phạm biểu thị trị số tuyệt đối số tương đối tình hình tội phạm xã hội Ví dụ: Tổng số tội phạm xãy ra: số tuyệt đối Tỷ lệ tội phạm số dân cư định: Chỉ số tương đối Thực trạng tình hình tội phạm thể qua • Số vụ phạm tội số người phạm tội bị phát (phần tình hình tội phạm) • Số vụ phạm tội số người phạm tội chưa bị phát (phần ẩn tình hình tội phạm) Phần tình hình tội phạm lại tạo phận khác • Số tội phạm người phạm tội qua xét xử (số liệu phản ánh phần thực trạng tình hình tội rõ ràng, đáp ứng qui tắc suy đóan vơ tội฀phạm nói chung • Sở dĩ có Số tội phạm người phạm tội không qua xét xử loại số liệu mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sách hình khả năng lực thực tế quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt quan điều tra 10 ... xét xử loại s? ?? liệu mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc v? ?o s? ?ch hình khả năng lực thực tế quan bảo v? ?? pháp luật, đặc biệt quan điều tra 10 V? ? d? ??: Các v? ?? án khơng thể kết tội việc điều tra s? ? s? ?i Tội phạm... (phương pháp v? ??n) trực ti? ??p, thu thập thơng tin nhanh chóng v? ??i độ xác cao, kiểm s? ?at thái độ người v? ??n  Phương pháp quan s? ?t  Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia s? ?? v? ??n đề thuộc... thành) Căn v? ?o nguồn gốc hình thành chế có nhóm • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội hình thành biến d? ??ng hệ thống nhu cầu lợi ích cá nhân V? ? d? ?? Tội phạm s? ?? d? ??ng ma túy, hành vi mua d? ?m v. v đòi

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan