1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phieu-hoc-tap-vat-ly-11tuan-15_201220216373.docx

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 55,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PH IẾ U BỘ MÔN: VẬT LÝ KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 15 /HK1 (từ 13/12 đến 19/12) GV biên soạn: Nguyễn Thị Vân Khoa HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: + Nội dung 1: Ôn tập 1: Điện tích.Định luật Culong + Nội dung 2: Ôn tập 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích II Củng cố kiến thức: Bài 1:ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB 1/ Hai loại điện tích - Sự nhiễm điện vật: a/ loại điện tích:điện tích dương, điện tích âm - điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút - Đơn vị điện tích: C (Coulomb) - Lượng điện tích nhỏ có tự nhiên có độ lớn e = 1,6.10 – 19 C Do đó, điện tích vật nhiễm điện ln số nguyên lần e - Điện tích electron: - Điện tích proton: q ́e=¿ q p =¿ - e = - 1,6.10 – 19C e = 1,6.10 – 19C b/Sự nhiễm điện vật  Nhiễm điện cọ xát: Khi cọ xát vật trung hòa điện, chúng nhiễm điện trái dấu  Nhiễm điện tiếp xúc: Chạm kim loại không nhiễm điện vào vật nhiễm điện,  kim loại nhiễm điện dấu với vật nhiễm điện Nhiễm điện hưởng ứng: * Đưa kim loại không nhiễm điện lại gần cầu nhiễm điện: đầu gần nhiễm điện trái dấu, đầu xa cầu nhiễm điện dấu với điện tích cầu * Lấy kim loại xa cầu, kim loại trở trạng thái trung hòa điện 2/ Định luật Coulomb: Định luật:Lực hút hay đẩy điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F =k Công thức: q1q2 r2 q1, q2: điện tích hai điện tích điểm(C) r : khoảng cách hai điện tích điểm q1, q2 (m) k: hệ số tỉ lệ; hệ SI: k = 9.109 N.m2/C2 3/ Lực tương tác điện tích điện mơi đồng tính: Điện mơi: mơi trường cách điện F =k q1q2 ε r ε : Hằng số điện môi (phụ thuộc vào môi trường) Trong : * Chân không ε = * Không khí ε kk≈ * Mơi trường (khác chân khơng, khơng khí) ε > III IV V VI VII Bài 2:THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Thuyết electron: thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron vật chất để giải thích cáchiện tượng điện tính chất điện vật Nội dung: * Bình thường nguyên tử trung hịa điện * Các electron có độ linh động lớn (do có khối lượng nhỏ) nên cọ xát, tiếp xúc, nung nóng sốelectron bứt khỏi nguyên tử, di chuyển VIII IX X XI XII vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật nhiễm điện: - Vật nhiễm điện âm thừa electron - Vật hiễm điện dương thiếu electron 2/ Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện a/ Vật dẫn điện(vật dẫn): Là vật có nhiều điện tích tự b/ Vật cách điện( điện mơi): Là vật khơng chứa có chứa điện tích tự 3/ Giải thích ba tượng nhiễm điện XIV a Nhiễm điện cọ xát:Do có điểm tiếp xúc chặt chẽ vật, mà số electron XIII XV dời từ vật sang vật →2 vật nhiễm điện trái dấu b Nhiễm điện tiếp xúc:Khi cho kim loại trung hòa điện tiếp xúc với cầu giả sử tích điện âm, số electron thừa cầu di chuyển sang kim loại, nên kim loại thừa electron nhiễm điện âm →vật trung hòa điện nhiễm điện XVI dấu với vật tích điện c Nhiễm điện hưởng ứng: Đặt kim loại trung hịa điện gần cầu giả sử tích điện âm, electron tự kim loại bị đẩy xa cầu Đầu kim loại xa cầu thừa electron nhiễm điện âm, đầu gần cầu thiếu electron nhiễm XVII XVIII điện dương →Thực chất nhiễm điện hưởng ứng phân bố lại điện tích vật 4/ Định luật bảo tồn điện tích:Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích không đổi XIX Bài tập trắc nghiệm: Câu Công thức xác định lực tương tác điện tích điểm q , q2 đặt cách khoảng r chân không F =k A q1 q r2 F =k B q1 q F= r q1 q C r2 F =k D q1 q 2r Đáp án: A Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Đáp án: C Câu Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Đáp án: A Câu Chọn câu trả lời Nếu tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích điểm độ lớn điện tích điểm lên hai lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A không thay đổi B giảm hai lần C tăng lên hai lần D tăng lên lần Đáp án:A Câu 5: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Đáp án: C Câu Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = cm Lực đẩy chúng F =1,6.10-4 N Độ lớn điện tích A q1 = q2 = 2,67.10-9 µC C q1 = q2 = 2,67.10-9 C B q1 = q2 = 2,67.10-7 µC D q1 = q2 = 2,67.10-7 C Đáp án: C Câu Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C q2 đặt chân không cách 50cm lực hút chúng 1,08.10-3N Giá trị điện tích q2 là: A 2.10-7C B 2.10-3C C -2.10-7C D.-2.10-3C Đáp án: C Câu 8: Hai điện tích điểm +Q đặt cách xa 10 cm Nếu điện tích thay –Q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng bằng: A 20 cm Đáp án: B B 10 cm C 5cm D 2,5cm Câu Hai điện tích điểm giống có độ lớn 2.10-6C, đặt chân khơng cách 20cm lực tương tác chúng A lực đẩy, có độ lớn 9.10-5 N C lực hút, có độ lớn 9.10-5 N B lực hút, có độ lớn 0,9 N D lực đẩy có độ lớn 0,9 N Đáp án: D Câu 10 Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C q2=4.10-6C đặt gần chân khơng lực đẩy chúng 1,44N Khoảng cách hai điện tích là: A 25cm B 20cm C.12cm D 40cm Đáp án: D Câu 11: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng Lực đẩy chúng A 1,6 cm Để lực tương tác hai điện tích khoảng cách chúng là: B 1,6 m C 1,28 cm D 1,28 m Đáp án: A Câu 12 Tại hai điểm A B cách 20 cm khơng khí, đặt hai điện tích q = -3.10-6 C, q2 = 8.10-6 C Lực điện hai điện tích tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt C , biết AC = 12 cm, BC = 16 cm A F = 3,98N B F = 9,67N C F = 3,01N D F = 6,76N Đáp án: D Câu 13 Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 q2 = 4.10-6C đặt điểm A B chân không cách khoảng 2a = 12cm Một điện tích q = -2.10-6C đặt điểm M đường trung trực AB, cách đoạn AB khoảng a Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn : A 10√2N Đáp án: A B 20√2N C 20N D 10N Câu 14: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + μC, qC = - μC Véctơ lực tác dụng lên qA A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều B F = 8,4 N, hướng vng góc với BC BC C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều D F = 6,4 N, hướng theo BC AB Đáp án : A Câu 15: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt đỉnh A, B, C tam giác vng A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 0,3.10-3 N B 1,3.10-3 N C 2,3.10-3 N D 3,3.10-3 N Đáp án: C Câu 16 Cho điện tích q1 = q2 = q3 = q4 = 4.10-6 C đặt đỉnh hình vng ABCD cạnh cm theo thứ tự A, B, C, D Đặt tâm O điện tích q0 = 4.10-6C Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 A B 4,2.10-4 N C 2,1.10-4 N Đáp án: A Câu 17: Phát biểu sau không đúng? Theo thuyết êlectron A vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Đáp án: C Câu 18 Theo nội dung thuyết electron, phát biểu sau sai? D 8,4.10-4 N A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác B Vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton C Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion dương D Nguyên tử bị electron trở thành ion dương Đáp án: C Câu 19 Hai cầu nhỏ kim loại giống đặt hai giá cách điện mang điện tích q1 dương, q2 âm độ lớn điện tích q1 lớn điện tích q2 Cho cầu tiếp xúc tách chúng Khi đó: A Hai cầu mang điện tích dương có độ lớn |q1 + q2| B Hai cầu mang điện tích âm có độ lớn |q1 + q2| q1 + q 2 C Hai cầu mang điện tích dương có độ lớn q1 + q 2 D Hai cầu mang điện tích âm có độ lớn Đáp án: C Câu 20 Cho cầu kim loại kích thước giống mang điện tích -26,5 µC 5,9 µC tiếp xúc tách chúng Điện tích cầu có giá trị A -16,2 µC Đáp án: D B 16,2µC C.10,3µC D.-10,3µC

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:03

w