1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai-lieu-vat-ly-10tuan-7-8lua_21102021213512.docx

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ MÔN: VẬT LÝ KHỐI LỚP: 10 TUẦN: 7-8 /HK1 (từ 18/10 đến 31/10) GV biên soạn: Lê Thị Lụa TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm (BT – Tr 58 SGK không y/c HS phải làm; Mục I IV: Tự học có hd; Mục II.1: thay TN ảo) Nội dung 2: Bài 10- Ba định luật Newton (Mục I, II.2 III.3: tự học có hd) II Kiến thức cần ghi nhớ: Bài 9: LỰC – TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I Lực – Vectơ lực 1) Lực : đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm vật biến dạng → F → F2 → F1 2) Vectơ lực Lực biểu diễn vectơ có + Gốc : trùng với điểm đặt lực + Phương chiều : phương chiều lực + Độ dài : biểu thị độ lớn lực (theo tỉ xích định) 3/ Các lực cân bằng: lực tác dụng đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật II Tổng hợp lực 1) Định nghĩa Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng tương đương với lực → F → F1 → → F2 Fn = + +… + Lực thay gọi hợp lực Các lực thay gọi lực thành phần → → F1 → F2 F 2) Quy tắc tổng hợp lực = + Dùng quy tắc hình bình hành quy tắc ba điểm CHÚ Ý : Độ lớn hợp lực có giá trị : F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 2) Phân tích lực → → F1 F → F2 Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu tương đương với lực Phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành ♣ Thường ta gặp trường hợp phân tích lực hai thành phần hệ trục Oxy y → F O y → F α Fx = Fcos Fy = Fsin x → Fx α α Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON I Định luật I NewTon 1) Phát biểu định luật Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng 2) Quán tính - Ý nghĩa định luật I Newton a) Qn tính: tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn Qn tính có hai biểu : → + Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên vật có “ tính ì ” → + Xu hướng giữ ngun trạng thái chuyển động thẳng vật chuyển động có “đà ” b) Định luật I Newton gọi định luật quán tính Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính II Định luật II Newton 1) Phát biểu định luật Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn cuả gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật → → a = F m → → F =m a 2) Khối lượng quán tính + Khối lượng vật đại lượng đặc trưng cho mức qn tính vật + Vật có khối lượng lớn khó thay đổi vận tốc nghĩa có mức qn tính lớn III Định luật III Newton 1) Phát biểu định luật: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều → → FAB = − FBA 2) Lực phản lực → FAB → FBA Một hai lực gọi lực tác dụng, lực phản lực + Lực phản lực luôn xuất ( ) đồng thời + Lực phản lực hai lực trực đối khơng cân tác dụng lên hai vật khác Bài Tập III Bài 9: LỰC – TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Ví dụ minh họa Bài Tính hợp lực hai lực đồng quy F1 = 16 N; F2 = 12 N trường hợp góc hợp hai lực α = 00; 600; 1200; 1800 Xác định góc hợp hai lực để hợp lực có độ lớn 20N Ta có: uur uu r uur Fhl = F1 + F2  a) α = 00 Fhl F1 + F2 = = 28 N b) α = 1800 Fhl F1 − F2 = =4N c) α = 600 1) Fhl = F12 + F22 + F1 F2 cos 600  d) α = 120 = 24,3311 N Fhl = F12 + F22 + F1 F2 cos1200  = 14,4222 N Bài Hợp lực F hai lực F1 lực F2 có độ lớn √ N; lực F tạo với hướng lực F1 góc 45° F1 = 8N Xác định hướng độ lớn lực F2 F22 = F + F22 − FF1 cos 450 Ta có: F2= N Bài Cho lực F có độ lớn 100 N có hướng tạo với trục Ox góc 36,87° tạo với Oy góc 53,13° Xác định độ lớn thành phần lực F trục Ox Oy u u r Fy ur F u u r Fx Fx = Fcos Fy = Fsin 2) α α = 80 N = 60 N Bài tập có hướng dẫn: Bài Một chất điểm chịu tác dụng lực F1 = F2 = 10N Hãy xác định hợp lực tác dụng vào chất điểm trường hợp sau : a/ Hai lực chiều với b/ Hai lực ngược chiều với c/ Hai lực vng góc với d/ Hai lực hợp với góc 600 Hướng dẫn: uur uu r uur Fhl = F1 + F2 Áp dụng công thức cộng vecto: a/ Hai lực chiều với nhau: Fhl=F1+F2 b/ Hai lực ngược chiều với nhau: Fhl=F1-F2 c/ Hai lực vng góc với nhau: Fhl = F12 + F22 d/ Hai lực hợp với góc 600: Fhl = F12 + F22 + F1F2 cos α ĐS: a/ F =20N b/ F= c/ F= 10 N d/ F= 10 N Bài Vật đứng yên với tác dụng đồng thời ba lực 6N, 8N 10N Hỏi lực 10N dừng tác dụng hợp lực hai lực cịn lại góc hai lực cịn lại có giá trị ? Hướng dẫn: Áp dụng điều kiện cân chất điểm để tìm hợp lực Áp dụng cơng thức: 3) Fhl = F12 + F22 + F1 F2 cos α để tìm góc hợp lực α = 900 ĐS: F =10N, Bài tập tự luyện Bài Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 40 N Hãy tìm độ lớn hợp lực hai lực chúng hợp với góc = 00; 600; 900; 1200; 1800.Vẽ hình biểu diễn cho trường hợp Nhận xét ảnh hưởng góc độ lớn hợp lực F = 40 F = 40 ĐS: a F = 80N, b N c N d.F=40N e F = Bài : Một vật có khối lượng m đặt mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc   α P P = 30o Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn 50(N) Hãy phân tích lực thành hai lực thành   P1 P2 phần nén vng góc với mặt nghiêng thành phần song song với mặt nghiêng có xu hướng kéo vật trượt xuống Tính độ lớn lực thành phần ? ĐS : P1 = 43,3(N) ; P2 = 25(N) Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1) Bài tập ví dụ Bài 1: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần sau 50cm đạt vận tốc 0,7m/s Bỏ qua ma sát , tính lực tác dụng vào vật v − v02 = 2as m / s2  a = 0,49 F = ma = 24, N Bài 2: Một ô tô khối lượng sau khởi hành 10s đạt vận tốc 36km/h Bỏ qua ma sát, tính lực kéo ô tô v = v0 + at  10 = + a.10 m / s2  a=1 F = ma = 1000 N Bài 3: Dưới tác dụng lực F không đổi, vật thu gia tốc m/s2, vật thu gia tốc 6m/s2 Nếu hai vật dính chặt với tác dụng lực F hai vật thu gia tốc bao nhiêu? F = m1.a1 F = m2 a2 F = (m1 + m2 ).a m1 + m2 =  F F F = = a a1 a2 1 = + a a1 a2  m / s2  a= 2) Bài tập có hướng dẫn Bài Một vật có khối lượng chuyển động với vận tốc m/s, tăng tốc chuyển động nhanh dần đạt vận tốc 72 km/h sau quãng đường 0,3 km a/ Tính hợp lực tác dụng vào vật b/ Tính quãng đường vật vật đạt đến vận tốc 15 m/s Hướng dẫn: a/ Tính gia tốc chuyển độngF=ma b/ Dùng công thức: v2-v02=2a.s ĐS: a Fhl = 625 N , b S = 160 m Bài Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, hạ cánh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5 m/s2 Hãy tính lực hãm Biểu diễn hình vectơ vận tốc, gia tốc lực Hướng dẫn: Dùng công thức: F=ma ĐS: Fc = 25000 N Bài Một xe có khối lượng 1000kg chạy với vận tốc 30,6km/h hãm phanh, biết lực hãm 1500N a/ Tính gia tốc ơtơ b/Qng đường xe cịn chạy thêm trước dừng hẳn c/ Thời gian xe chạy thêm trước dừng hẳn Hướng dẫn: F a= m a/ dùng công thức b/ dùng công thức: v2-v02=2as v − v0 t= a c/ dùng công thức: ĐS :a -1,5m/s2 ; b 24m ; c 5,7s 3) Bài tập tự luyện Bài Một xe khối lượng 300 kg chạy với vận tốc18 km/h hãm phanh.Biết lực hãm 360N a/Tính vận tốc xe thời điểm t = 1,5s kể từ lúc hãm b/ Tìm quãng đường xe chạy thêm trước dừng hẳn ĐS: a v = 3,2 m b s = 10,41 m Bài Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, 1,2 m 4s a/ Tính lực kéo, biết lực cản 0,04 N b/ Sau quãng đường lực kéo phải để vật chuyển động thẳng ? Fk = 0, 0775 N ĐS: a b Fk = Fc = 0, 04 N

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:03

Xem thêm:

w