Theo Pháp Tạng, trước hết là phải quét sạch những nghi vấn của Tiểu thừa và Đại thừa về tánh Không. Với Tiểu thừa đại khái có hai loại ngộ giải: (1) Không là Không hư, Không của sự thiếu vắng và (2) Không là Không sau khi Sắc diệt (Sắc diệt Không). Kinh giải thích: Ngộ giải thứ nhất là do Tiểu thừa nói rằng những người thực chứng Hữu dư niết bàn (nghĩa là chỉ còn cái đương thể thân tâm hoàn toàn vô ngã) chỉ thấy sự hiện hữu của các uẩn chứ không thấy sự hiện hữu của một cái ngã. Đó là vì Tiểu thừa không nói đến các uẩn tự Không, vì thế mới chấp uẩn khác Không, bất đồng với Không của Bát nhã Ba la mật nói rằng chư uẩn tự tính bổn Không. Bởi vậy Kinh mới nói Sắc bất dị Không. Ngộ giải thứ hai do nói đến Không là cái gì hiện thành khi Sắc tận và không nói đến Sắc tự Không. Đó là điểm khác biệt với Kinh nói: Sắc chính nó là Không (Sắc tức thị Không).
Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Ẩn mật hiển liễu câu thành I Pháp Tạng giải thích Sắc-Khơng Trong Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh lược sơ có đoạn Pháp Tạng đứng quan điểm viên dung Hoa Nghiêm giải thích câu kinh “Xá lợi tử! Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc; Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc Thọ, Tưởng, Hành, Thức diệc phục thị.”2 I.1 Theo Pháp Tạng, trước hết phải quét nghi vấn Tiểu thừa Đại thừa tánh Không Với Tiểu thừa đại khái có hai loại ngộ giải: (1) Khơng Không hư, Không thiếu vắng (2) Không Không sau Sắc diệt (Sắc diệt Không) Kinh giải thích: Ngộ giải thứ Tiểu thừa nói người thực chứng Hữu dư niết bàn (nghĩa đương thể thân tâm hồn tồn vơ ngã) thấy hữu uẩn không thấy hữu ngã Đó Tiểu thừa khơng nói đến uẩn tự Khơng, chấp uẩn khác Không, bất đồng với Không Bát nhã Ba la mật nói chư uẩn tự tính bổn Khơng Bởi Kinh nói Sắc bất dị Khơng Ngộ giải thứ hai nói đến Khơng thành Sắc tận khơng nói đến Sắc tự Khơng Đó điểm khác biệt với Kinh nói: Sắc Khơng (Sắc tức thị Khơng) Với Đại thừa, số Bồ tát nghi (1) Không khác với Sắc, Sắc ngồi Khơng; (2) Khơng diệt Sắc chấp nhận đoạn diệt Không; (3) Không vật, xem Không hữu Để giải ngộ, Kinh nêu rõ “Sắc bất dị Không” nên Sắc không khác khơng ngồi Khơng (ngộ giải thứ nhất), “Sắc tức Khơng”, Khơng khơng thể diệt Sắc (ngộ giải thứ hai), “Không tức Sắc” thời 109 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn chấp Không Không hữu thể (ngộ giải thứ ba) Khi ba nghi quét sạch, Chân Không tự hiển Từ giải suy nhiều kết luận Một, Tiểu thừa phủ định ngã thường chủ tể khẳng định năm uẩn có thật Theo Pháp Tạng, trái lại, Khơng khơng nhằm vào vắng mặt ngã xem thống cá thể làm tảng năm uẩn Khơng, có nghĩa năm uẩn tự vơ tự tính, theo Tâm kinh nói, “ngũ uẩn giai Khơng” Hai, Khơng khơng phải vắng mặt chỗ Khơng khơng phải thành tâm vật vắng mặt, mà nói Khơng tức nói Hữu Như thế, Khơng Hữu bất tương ly Cuối cùng, Không vật Kẻ truy cầu cụ thể hóa tánh Khơng vào tìm cách thủ chứng với khái niệm “tánh Không” Như Tăng Triệu, Pháp Tạng cho tánh Không thật tướng pháp nên Không Hũu bất tương ly I.2 Tiếp theo phần “Hiển chánh nghĩa”, Pháp Tạng trình bày ba nghĩa quan hệ Sắc-Khơng Một, nghĩa tương vi: ‘Trong Khơng khơng có Sắc, (khơng có Thọ, khơng có Tưởng) v v…’, Khơng hại Sắc Theo nói ‘trong Sắc khơng có Khơng’ Sắc vi (trái nghịch) Không Lý do: hỗ tồn tất hỗ vong, nghĩa là, tương hỗ y tồn tất tương hỗ hoại diệt Hai, nghĩa bất tương ngại: Vì Sắc huyễn tất Sắc khơng chướng ngại Khơng Vì Khơng Chân Không tất Không không chướng ngại huyễn Sắc Nếu chướng ngại Sắc tức đoạn Không, Chân Không Nếu chướng ngại 110 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Không tức thật Sắc, huyễn Sắc Ba, nghĩa tương tác: Nếu huyễn Sắc biểu thể tính (cử thể), thời Sắc Không không thành huyễn Sắc Chính Sắc tức Khơng nên Sắc hữu Đại Phẩm Bát nhã nói rằng: ‘Nhược chư pháp bất không/ Tức vô đạo vô đẳng.’ (Nếu chư pháp bất khơng thời khơng có tu hành, khơng có chứng quả, v v…) Trung luận nói rằng:‘Dĩ hữu Khơng nghĩa cố/ Nhất thiết pháp đắc thành.’ (Do tánh Không mà tất pháp thành tựu hợp lý.) Theo trên, suy bốn nghĩa Chân Không: (1) Phủ định (Không) khẳng định (Sắc) Nghĩa hàm chứa câu ‘Không tức thị Sắc’ mà trọng điểm hiển Sắc mà ẩn Không (2) Phủ định (Sắc) khẳng định (Không) Nghĩa hàm chứa câu ‘Sắc tức thị Không’ mà trọng điểm ẩn Sắc mà hiển Không (3) Cái câu tồn Chân Khơng ẩn hiển khơng hai (vơ nhị) Nói ‘Sắc bất dị Không’ hàm ý hai huyễn, Sắc tồn Nói ‘Khơng bất dị Sắc’ có nghĩa hiển thị Chân Khơng, Khơng hiển Vì không tương ngại nên hai câu tồn (4) Cái câu mẫn (tương diệt) Vì Sắc Khơng tương tức nên (sự đồng của) mất, tuyệt dứt nhị biên Cũng luận chứng suy bốn nghĩa Sắc: (1) Hiển (Sắc) ẩn (Không) (2) Hiển ẩn (3) Cái câu tồn (4) Cái câu mẫn Vậy huyễn Sắc tồn vong vô ngại, Chân Không ẩn hiển 111 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn tự Do Sắc Không giao triệt nhau, hiệp thành một, biểu trưng đặc tính viên thơng vơ ký I.2.1 Xét theo quan điểm viên dung, loại trừ nghĩa ba nghĩa: tương vi, bất tương ngại, tương tác Tại nghĩa góp phần tạo thành mạng lưới quan hệ hỗ tương y tồn vạn hữu, dung thơng vơ ngại, tồn thể pháp đồng thời khởi, tương y tương quan toàn diện, hỗ tương nhiếp nhập, nhân kết dệt lẫn khắp nơi, khơng có thể đơn độc cô lập Tiếp cận từ quan điểm viên dung, y vào bốn lối nhìn để liễu giải nghĩa Chân Khơng: (1) phủ định (Không) khẳng định (Sắc) tức Sắc hiển Không ẩn; (2) phủ định khẳng định tức Sắc ẩn Không hiển; (3) đồng thời tồn Sắc Khơng không tương ngại nhau; (4) tương hủy tương diệt Sắc Khơng tương tức nên đồng (identity) Sắc Không Cách liễu giải tương ứng với lý huyền diệu thứ năm mà Pháp Tạng đề để quảng diễn nguyên lý “đồng thời vô ngại”, tảng triết lý Hoa Nghiêm: Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn Thí dụ: Thấy sư tử thời có sư tử khơng có vàng Vậy sư tử hiển liễu vàng ẩn mật Thấy vàng thời có vàng khơng có sư tử Vậy vàng hiển liễu sư tử ẩn mật Hiển liễu hay ẩn mật, hai hỗ trợ lẫn tạo thành thể sư tử vàng Một pháp có nhiều phương diện Khi phương diện hiển thời phương diện ẩn, ngược lại Trong ẩn có hiển, hiển có ẩn, ẩn hiển đắp 112 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn đổi mà tựu thành Sự ẩn hiển khơng có sau trước, khơng ngăn ngại, chống đối Lý huyền diệu nhắc tới Hoa Nghiêm Nghĩa Hải Bách Môn: Duyên sanh hội tịch môn Luận rằng, duyên khởi vạn hữu; hữu tất lộ nhiều phương diện (mơn) Vơ tính tông Tông bao trùm tỏ rõ nơi phẩm tính (đức) Phân chia thành dụng lực, mục đích hay trải dễ sáng tỏ Quan sát theo giềng mối huyền vi nó, phương diện lý thấu rõ Nay y thể dụng mà nói, vắn tắt chia thành 10 nghĩa … (Nghĩa) Chỉ rõ ẩn hiển: Nếu quán sát tướng trần mà khơng nắm bắt nó, tướng hết mà Khơng xuất Do nhìn thấy tướng, lúc tướng khơng phải Lý (bất tức Lý); Sự hiển mà Lý ẩn Lại nữa, hạt bụi pháp hỗ tương tư trợ (tương tư), hỗ tương bao hàm (tương nhiếp), (tồn) (vong) bất đồng Nếu hạt bụi bao hàm kia, tức ẩn mà Nếu bao hàm hạt bụi, tức hạt bụi ẩn mà hiển Ẩn hiển thực tế Nay có hiển, thành ẩn Vì vậy? Do hiển tồn ẩn mà thành hiển; ẩn tồn hiển mà thành ẩn Cả hai quan hệ lẫn (tương do) mà thành lập Cho nên, ẩn hiển; hiển ẩn.3 113 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Y chiếu vào môn tất tranh luận triết học thật tranh chấp mù quáng chung quanh vấn đề “ẩn hay hiển kia”! I.2.2 Trong đoạn “Hiển chánh nghĩa” dẫn có số điểm đáng xiển minh Mỗi ba nghĩa ứng với lối nhìn Nghĩa tương vi ứng với lối nhìn thường nghiệm, tưởng vật có tự tính Với lối nhìn này, tồn không tồn tại, Sắc Không, vật nghịch lý triệt để hỗ tương loại trừ hay phủ định Lẽ tất nhiên theo lối nhìn tư lượng bất nhị, thông đạt ý nghĩa thâm sâu vi diệu câu “Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc” Mặc dầu Pháp giới Hoa Nghiêm viên thơng vơ ngại, với lối nhìn thường nghiệm, nghịch lý luôn xuất Nghịch lý có nghĩa (1) theo nghĩa từ nguyên bản, trái với chờ đợi thơng thường, phát biểu gây ngạc nhiên trái ngược với ý kiến thông tục; (2) theo nghĩa kỹ thuật, nghịch lý định thể gồm hai nguyên tố tương vi mà theo kinh nghiệm thông tục kết làm mặt lôgic Mặt khác, tất vật có tự tính đương nhiên khơng hữu, khơng tồn theo lối nhìn với mắt người ngộ mắt trí Bát nhã, lối nhìn ứng với nghĩa bất tương ngại Sự thật phi hữu (the truth of non-existence), theo thuật ngữ Phật giáo, gọi “phủ định” (Negation) Khi Quán tự Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa, Ngài thấy năm uẩn Không Chỉ sau thực hành sâu vào trí huệ Bát nhã, tức dùng trí huệ soi xét phân tích rành rẽ thân năm uẩn để thấy năm uẩn khơng có thật thời Ngài xướng lên giáo lý Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc để biểu dương Thật tướng Trên quan điểm thể luận, khơng cần đến 114 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn phủ định Sắc, Sắc tự Khơng từ đầu Tuy nhiên phương diện thể nghiệm tu hành, phủ định triệt để cần thiết để thay đổi lối nhìn Nghĩa thứ ba, tương tác, cịn có nghĩa tương định (tương hỗ quy định) hay tương do, tương ứng với lối nhìn người thể nghiệm, lối nhìn siêu nghiệm Nếu vật khơng phải Khơng, nghĩa là, khơng hồn tồn trống vắng chất hay yếu tính thời chúng khơng thể tồn dù khoảnh khắc Ngược lại, vật, thời khơng thể có tánh Khơng Đó điều dễ hiểu ta nhớ tánh Không quy chiếu cách tồn hữu thể Vì hữu thể Khơng, nghĩa là, tồn cách hỗ tương y tồn với nguyên tố khác, điều kiện (duyên) tác động biến cải hữu thể Do đó, Pháp Tạng phát biểu cách chánh thống vật hữu chúng Khơng Lặp lại lần nữa, có Sắc có Khơng đồng thời có Khơng có Sắc Nếu có Sắc có Khơng thời khơng có Sắc tất khơng có Khơng Như Khơng khơng phải hữu độc lập với Sắc Sắc Không hỗ trợ lẫn tạo thành thể Nhất thể duyên khởi tương do, cịn có nghĩa tánh Khơng [tức ‘Hữu Khơng nghĩa’ (nghĩa Có Khơng) câu nói lừng danh Bồ tát Long Thọ: Dĩ hữu không nghĩa cố, Nhất thiết pháp đắc thành (Do Có Khơng mà tất pháp thành tựu hợp lý)].4 Hãy đọc tiếp đoạn cuối phần “Hiển chánh nghĩa” I.2.3 Cuối phần kết luận “Hiển chánh nghĩa” Pháp Tạng nói: … Dẫu cho Chân Không Sắc, v v…, vậy, Sắc theo duyên mà khởi Chân Không 115 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn không sanh Sắc Sắc theo duyên mà tạ Chân Không không diệt Sắc Cần lưu ý đến hai câu ‘theo duyên mà khởi’ ‘theo duyên mà tạ’ Pháp Tạng xác Không không sanh Sắc không diệt Sắc Sắc Không tương tức Sắc khởi duyên, Không: vật hành duyên khởi (duyên dĩ sinh), ta nghĩ đến theo hai cách khác Cách thứ tương quan với tánh Không cách thứ hai tương quan với q trình thực hóa, duyên mà khởi (process of actualisation) Như vậy, tưởng nên phân biệt hai mặt, hiển liễu ẩn mật, duyên khởi tương hay tánh Không Hiển liễu mặt Sắc hiển, cảnh giới vật hành; ẩn mật mặt Không ẩn, cảnh giới tánh Không Sắc khởi duyên, duyên vốn vô tánh, lý vô tánh hiển nơi duyên Do đó, nơi hiển mà nói y tánh duyên khởi Tánh tánh Không, sở từ khởi lên vật hành Theo thuyết nhân duyên, quan hệ hai hành q trình tuyến tính đơn giản vận hành từ hành đến hành khác, mà theo mô thức phức tạp vận hành từ hành xuyên qua trường sở động lực (a dynamic field) ẩn mật, tánh Khơng, thực hóa thành hành Như vậy, duyên khởi tương song trình tương tác vận hành đồng thời ngược chiều: trình ẩn mật từ hiển liễu đến ẩn mật trình hiển liễu từ ẩn mật đến hiển liễu Theo thuật ngữ triết học Quá trình, thời song trình tương tác loại gọi trình-quả (process-product) vừa tác hành vừa kết (duyên sinh hành, hay pháp, hay hữu thể, hay Sắc) tác hành Tóm lại, tánh Khơng quan hệ tương ẩn mật hiển liễu 116 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Sau lấy Đại Hồng Chung Thiên Mụ làm tỉ dụ để giúp hiểu hai mặt duyên khởi tương Chng Thiên Mụ sớm hơm dìu dặt, Ngọn trúc mềm ngày tháng đong đưa Tô Kiều Ngân Khách hỏi Sư: Thưa Thầy, Đại Hồng Chung tuổi? Tay sờ vào phần đúc đồng, Sư đáp: ‘Độ hai trăm năm, nhưng’ (rời tay để vào không gian trống rỗng bên phần đúc đồng) ‘cái khơng bên trong, thời đời đời’ Rồi Sư gióng lên tiếng chng, âm vang vọng cách lạ thường Sư cười, xoay lại phía khách nói: ‘Bây tơi xin Ngài vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Tiếng chuông phát từ đâu? Từ phần đúc đồng hay từ không gian trống rỗng bên trong?’ Khách sững sờ Sư tiếp tục cười, chào từ giã, quay trở chùa Để hoàn thiện tỉ dụ xem phần đúc đồng có nghĩa Có (hiển liễu) khơng gian trống rỗng bên có nghĩa 117 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Không (ẩn mật) Tác dụng chuông, làm phát âm chất đặc biệt nó, chẳng nơi phần đúc đồng, chẳng nơi không gian trống rỗng bên Nếu khơng có khơng gian trống rỗng bên trong, thời chuông vang lên tiếng nhạc mà kêu lên tiếng keng kim loại Mặt khác, thiếu phần đúc đồng thời không gian trống rỗng sản sinh im lặng Như vậy, hiển lẫn ẩn cần thiết cho âm chng vang vọng Vị Sư khách gặp cho thấy tính cách hạn chế câu hỏi khách tưởng lầm chuông gồm phần hiển phần đúc đồng Thật ra, chuông duyên khởi tương gồm hai mặt Mặt hiển liễu Có, tức phần đúc đồng không gian trống rỗng bên Không, mặt ẩn mật, với mặt hiển liễu tạo thành thể ‘cái chuông’ Tánh Không chỗ nương nơi phát khởi chng dun sinh, Có Khơng Bây quan sát kỹ Khơng Nó thật đời đời (eternal; vĩnh cửu), khác với phần đúc đồng bị ăn mòn với thời gian Ngay phần đúc đồng tan biến mất, Không rào bên chng xem tồn Mặc dầu khơng cịn quy định khơng gian trống rỗng bên chng, trở với khơng gian vơ biên vơ hạn mà từ phân định chng đúc Như thế, không gian trống rỗng chuông luôn bị rào hay khơng Nhưng thời gian bị rào chng, quan hệ tương với phần đúc đồng làm cho có chức chấn động hồn tồn trí với phần đúc đồng, vang lên Hơn nữa, khơng cịn bị rào chng nữa, thời hết đặc tính ý nghĩa độc đáo Nó khơng cịn thức biệt, trở thành khơng tên lần II Nhị đế 118 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn nhân, đồng thời nhân biến cố xem nhân tồn thể Như vậy, khơng có biến cố nhân, quả, trợ duyên, mà ba Cọng lúa thật lớn lên từ hạt giống Tuy vậy, hạt giống nhân quan hệ với mọc mộng Nếu không mọc mộng thời hạt giống nhân, đó, nhân bị điều phối Ngồi ra, điều kiện khác mưa, đất, nóng yếu tố hỗ trợ hạt giống, nhân hạt giống đồng thời nhân hạt giống Muốn hiểu thêm tương tức, tương nhập đồng thể dị thể, đọc đoạn Pháp Tạng dùng phép đếm mười tiền (Sổ thập tiền pháp)13 để minh giải ba khái niệm đồng thời chứng minh đồng kết quan hệ hỗ tương y tồn, V Tánh khởi Pháp giới duyên khởi Đỗ Thuận, khai tổ thức Hoa nghiêm tông, khởi sáng thuyết bốn Pháp giới tức bốn cách nhìn Pháp giới: (1) Sự pháp giới; (2) Lý pháp giới; (3) Lý vô ngại pháp giới; (4) Sự vô ngại pháp giới Sự pháp giới giới vật thể hay biến cố cá biệt, chữ giới (dhàtu) có nghĩa ‘cái phân biệt’ Về Sự, Pháp giới bao gồm tất pháp gian, vật vũ trụ vô vô tận, trải qua thời gian khơng gian Đó giới thực, thực tiễn Nó biểu giáo lý thực Lý pháp giới hiển Nhứt tâm tức Thực cứu cánh châu biến hàm dung bao hàm tất pháp gian xuất gian Lý pháp giới giới lý tắc Thông thường, nói đến ‘lý tắc’ tức nói đến trật tự, nguyên lý trừu tượng, định luật chi phối khởi vận hành vật biến cố Như vậy, lý giám đốc vơ hình tất tượng Đặc biệt nhà triết học Hoa nghiêm, thời Lý (với chữ L hoa) vào Nhứt Tâm Lý Nhứt Tâm hay tánh Không, chân lý thật tánh, 130 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn thể tánh chân thật tất pháp Lý gọi Pháp tánh, hay Pháp giới tính, Chân tính Tất pháp vũ trụ đồng thể tánh chân thật ấy, hay nói cách khác, thể tánh dung thông vô ngại Tam luận tông Pháp tướng tông chủ xướng Lý Sự tách rời Lý vơ ngại pháp giới giới tất hữu cá biệt (vastu) đồng với Nhứt tâm sở y Lý thể tánh tất pháp tức Sự Sự tướng lý tánh Sự luôn biểu tượng lý ngược lại, lý ln ln lý tánh Lý Sự hợp nhất, bất tương ly hỗ nhập, mà cịn hỗ tức, nghĩa hồn tồn đồng hay bất nhị (advaya) Đó gọi lý vô ngại Đây giáo lý Đại thừa Chung giáo, lý thể Đặc điểm giáo lý thuyết Như Lai tạng duyên khởi hay Tánh khởi Pháp Tạng đề xướng14 Thuyết Như Lai tạng duyên khởi hay Tánh khởi, gọi Chân duyên khởi, nhằm mục đích giải thích sinh khởi giới tượng từ ‘Chân động’, nghĩa Chân khơng hồn tồn ngưng nhiên tĩnh tại, mà tùy duyên sinh khởi tượng Thuyết Pháp Tạng đề xướng nương theo luận Đại thừa khởi tín15 luận Pháp Tạng y để thuyết giảng giáo lý Như Lai tạng Đại thừa Chung giáo Pháp Tạng thuyết giảng giáo lý Như Lai tạng giáo lý lý dung thông vô ngại 16 Tánh khởi theo nghĩa ‘lý vô ngại’ 17: Tánh khởi vào tác dụng Tâm (Lý) làm sinh khởi giới tượng (Sự) Như thế, giới tượng biểu tượng Tâm, tính Tâm tịnh, tự tánh thường trụ, nên mà toàn thể giới tượng xuất sanh từ Không (duyên khởi tương do), theo quan niệm lý vô ngại 131 Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn Tất tồn đồng thể tánh mà thể tánh thời dung thông không phân chia riêng khác Vì dung nhiếp tất sự, tức tất sự: nhiếp tức tất sự, tất nhiếp tức Thế sự vô ngại tự tại, nên gọi sự vô ngại pháp giới xem tương ứng với pháp giới duyên khởi, giống lý vô ngại với tánh khởi Nhân duyên Pháp giới tính trùng trùng duyên khởi, nghĩa vật duyên tất vật, tất vật duyên vật, có tất cả, tất có một, tức tất cả, tất tức Tính gọi tính Chân như, Thật tướng, Phật tánh, Như Lai tạng tính, Pháp tánh, Tâm tính, v v… Trong sự vô ngại pháp giới vật thể cá biệt đồng với vật thể cá biệt khác giữ tính riêng lẻ Chúng hỗ tương giao thiệp toàn diện tương quan vơ tận vơ ngại Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa Hoa Nghiêm tơng khơng biết giới tượng sự vốn trở ngại lẫn Trong Hoa Nghiêm Pháp giới Huyền kính, Trừng Quán, tổ kế thừa Pháp Tạng, có nhận xét “sự vốn trở ngại lẫn nhau, kích thước sai khác, v v…”18 Một cách giải thích sự đồng thời vừa trở ngại vừa không trở ngại lẫn cho người chứng sự pháp giới mà phải bực pháp thân Bồ tát thành tựu nhứt thiết chủng trí, viên mãn trí Đấng Vơ thượng Giác (Phật Thế tôn) Lại nữa, theo Pháp Tạng, đức Phật thuyết giảng kinh Hoa Nghiêm gốc Bồ đề trạng thái hải ấn định vào tuần lễ thứ hai sau thành đạo Đó lý cần hiểu thêm hỗ tương giao thiệp hữu sự vô ngại pháp giới thấu đạt suy lý hay tưởng tượng Nó kinh nghiệm tâm linh trực tiếp cảm nghiệm khơng cần đến biểu tượng hay trí 132 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Sự pháp giới, lý pháp giới, lý vô ngại pháp giới phương tiện thuyết giảng nhằm dẫn đến sự vô ngại pháp giới Trong lý vô ngại pháp giới, đem tất (Sự) thu nhiếp vào Lý thiết lập tồn thể khơng sai biệt mà tạo thành giới viên tồn nhịp nhàng hịa điệu, động vơ ngại, kết dệt lại hay đồng hóa tất thực dị biệt hay đối nghịch Nhưng thực ra, thu nhiếp Sự vào Lý luận chứng nhằm khai thị cho người dễ hiểu, sự vô ngại pháp giới tự hữu khơng cần đến luận lý thông tục hay mang sắc đối đãi, tương đối Vậy Hoa nghiêm tông pháp giới hữu sự vơ ngại pháp giới Trái với quan điểm thống tông cho sự vô ngại pháp giới Pháp giới hữu, Tông Mật chủ trương lý vô ngại thể cấu trúc sự vô ngại pháp giới Tuy truy tặng đệ ngũ tổ Hoa Nghiêm tông, Ngài không đề cập Viên giáo Hoa Nghiêm tông phán giáo Ngài Có nhiều lý Có thể lối nhìn hiểu Tơng Mật q trình tư dẫn đến Giải Ngộ Sự phân chia bình nghị giáo lý Phật thành năm giáo tập Hoa nghiêm nguyên nhân luận cốt yếu để giải thích làm thân tướng sanh khởi từ chân tánh Luận y nơi thuyết Nhất chân pháp giới kinh Hoa nghiêm để bàn xét cho rõ lý pháp tánh khởi, mà thấy liên hệ hai phương diện Chân pháp tánh, bên tính tùy duyên sai biệt, bên tính bất biến bình đẳng; mà hiểu làm tướng trạng giới luân hồi xuất sanh từ Chân tánh tịnh thường trụ giới giải thoát Trên bước đường tu dưỡng, pháp tắc tánh khởi dùng để chinh phục thực giới phát kiến giải thoát giới Do đó, cần đến giáo pháp quán tưởng lý vô ngại không cần đến giáo lý sự vô ngại 133 Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn Cũng Tơng Mật tin tưởng thuyết Như Lai tạng soi sáng chất thực hành giáo pháp Như Lai Theo thuyết kiến tánh Thiền tông lấy lý Như Lai tạng duyên khởi tức tánh khởi, hay Chân duyên khởi làm bản, cho vũ trụ vạn pháp toàn thể chân tâm ta hiển hiện, khơng có pháp ngồi tâm, mà chân tâm vạn pháp, chỗ cứu cánh ‘xúc mục thị đạo’ (mọi đối tượng tiếp xúc đạo), ‘tức nhi chân’ (ngay nơi tướng hư huyễn mà thấy thật tướng pháp), ‘nhất thiết thành’ (tất sẵn sàng hiển lộ thể pháp thân) Khi không nhận chân tâm thời chân tâm bị phiền não che lấp gọi Như Lai tạng, tức Như Lai bị che khuất Dù chân tâm trần lao trần lao khơng nhiễm đâu có hình tướng mà nhiễm Xét cho kỹ thời tâm duyên khởi vật (Tâm Chân như; Lý) tâm phân biệt vật (Tâm sanh diệt; Sự) vốn không hai không khác, nhận tâm phân biệt vật mà bỏ tâm duyên khởi vật thời tâm phân biệt vật theo vật mà dời đổi, dầu có thấy, có biết vật hay không thấy, không biết, bị tiền trần chi phối khơng có tự tánh Thuyết tánh khởi mô tả mối quan hệ hai tâm xem thuyết dùng để giải thích ý nghĩa lý vô ngại Tông Mật đồng với tướng, sự vơ ngại ví toàn thể hỗ tương giao thiệp tướng tạo thành mạng lưới nhân duyên vô phức tạp vô tận Các hỗ tương giao thiệp chẳng qua ảnh tượng vô thường phản chiếu tâm biểu tượng tâm phân biệt vật phương diện tùy duyên dụng Chân 134 Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn Tơng Mật cịn khác biệt với Trừng Qn luận giải mười phép quán phần ‘Châu biến hàm dung quán’ cuối sách Pháp giới quán môn Đỗ Thuận Tông Mật không sử dụng vào chi tiết mười huyền môn Trừng Quán Ngài tránh dùng hai chữ Lý Sự danh từ liên hệ mà Trừng Quán dùng để thi thiết bốn pháp giới Tơng Mật giải thích chữ pháp giới hoàn toàn theo nghĩa Như Lai tạng Theo Ngài, giáo lý Như Lai tạng Nhất thừa hiển tánh giáo, giáo lý trực hiển chân nguyên, tức chân tâm giác Giác ngộ Phật đưa đến thấy biết tất chúng sinh có trí huệ Như Lai, tức Phật tánh tất chúng sinh Phật không khác Tánh Phật nơi chúng sinh thời gọi Như Lai tạng, nơi Phật thời gọi Pháp thân tịnh Pháp thân này, tất chúng sinh sẵn có, nên gọi giác Chẳng qua chúng sinh bị mây vô minh che phủ, nên trăng Phật tánh chẳng Khi lìa xa vọng niệm thời tánh Phật sáng soi khắp giáp tất cả, rộng lớn thái hư Lúc cịn có tánh Phật chơn, gọi Pháp thân bình đẳng Như Lai Pháp thân mang tên nguyên, tự tánh, thiên chân Phật Bản nguyên gốc, nguồn, gọi tự tánh Tự tánh tánh thật mình, thiên chân Phật, tức đức Phật chân thật sẵn có từ mn đời khơng phải đức Phật tu thành19 Lý, Sự Đạo đức bốn cách nhìn Pháp giới Hoa nghiêm Ý niệm bốn cách nhìn Pháp giới Hoa nghiêm khởi sáng với tập Hoa nghiêm Pháp giới quán môn 20 Đỗ Thuận, khai tổ Hoa nghiêm tông Về sau quảng diễn Trí Nghiễm Pháp Tạng, thiết định cuối Trừng Quán mà triết lý Hoa nghiêm đồng với thuyết Bốn Pháp giới Pháp giới quán Trừng Quán giải Hoa nghiêm Pháp giới huyền kính 21 Pháp giới quán môn gồm ba phép quán: Chân không quán, Lý Sự 135 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn vô ngại quán Châu biến hàm dung quán tương quan với ba pháp giới: Lý pháp giới, Lý Sự vô ngại pháp giới Sự vô ngại pháp giới Trong phép quán đầu, Đỗ Thuận thuyết giải Chân Khơng phủ định Thật khơng có mẻ cách thức Đỗ Thuận dùng ngôn ngữ già thuyên để thuyết giảng Chân Không, ngắn gọn xác so với luận thuyết tánh Không vào đầu kỷ trước Nhưng qua phần thứ hai Pháp giới quán mơn trình bày Lý Sự vơ ngại qn, thời khác hẳn.22 Có chuyển hướng rõ rệt rời bỏ lề lối thi thiết khái niệm cách thức phát biểu luận sư Phật giáo Ấn độ, đánh dấu chuyển biến từ ngôn ngữ già thuyên sang ngôn ngữ biểu thuyên Điều đáng lưu ý trước nhiều từ ngữ sử dụng Thay Sắc Khơng tánh đồng bất khả thuyết chúng, Đỗ Thuận nói đến Lý Sự quan hệ Lý Sự Thuyết giảng tánh Không mà vào ngôn từ Sắc Không thời phân biệt với đoạn Không có làm tan biến hay giảm trừ tánh đa dạng giới thường nghiệm Trong ánh sáng chói lọi tánh Khơng giới hình hiển Sắc hóa ám đạm, vơ hình hiển, nét đặc thù tiêu tán Nói cách khác, Đỗ Thuận nhà giải sách Ngài thấy rõ cắt nghĩa theo cách cũ làm nghĩa liệt tích cực tánh Khơng đưa đến khái niệm vô tiêu cực: Chân Không hư vô Như tánh Không dễ trở thành sở tri chướng (jneyāvarana) ngăn cản tiến tu đường 136 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Bồ tát đạo Không Sắc thay Lý Sự, hai từ thích đáng để mơ tả tánh đa dạng kinh nghiệm ngày cách khẳng định “Sự” pháp sở tri, vật biến cố “Sắc” năm uẩn, yếu tố thành lập vạn hữu Bởi sắc sự, có khơng phải yếu tố pháp sở tri Do đó, “Sự” bao hàm ý nghĩa rộng lớn “Sắc” Pháp giới quán trọng đến ngoại nhiều thể Không Hãy nhận xét khác biệt hai giới, giới trước gồm pháp sắc, thọ, tưởng, xúc, v.v… giới sau tạo thành vật hoạt dụng kinh nghiệm ngày khơng bị phân tích chia chẻ hay quy giảm để khảo sát phận sở Lẽ cố nhiên, giới sau sẵn trước mắt, Khơng, có ý nghĩa thích đáng “hiển Chân chi diệu hữu” Trong phép quán Lý Sự vơ ngại vừa trình bày nên lưu ý đến môn thứ hai, Sự phổ biến nơi Lý, thuyết giảng dài tất chín mơn hợp lại Điều nói lên vai trị chủ yếu môn thứ hai phép quán Lý Sự vô ngại Môn xiển minh xác nhận giới thường nghiệm diệu dụng Lý, biểu tánh Không Điều chuẩn bị thay đổi đối tượng quán chiếu phép quán thứ ba Pháp giới quán, Châu biến hàm dung quán: 137 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn quán Sự thay quán Lý Phép quán thứ ba vào giai đoạn cuối tiến trình biến chuyển cách thuyết giảng giáo lý tánh Khơng, thay ngôn ngữ già thuyên ngôn ngữ biểu thuyên Câu khởi đầu phép quán Châu biến hàm dung: “Sự Lý dung, phổ biến bao nhiếp vô ngại, giao tham tự Tóm tắt để biện giải, có mười mơn.”23 Trừng Qn giải sau: “Nếu nhìn vào Sự thời tự tha tương ngại Nếu nhìn vào Lý thời khơng có tương ngại Nay Lý dung chứa Sự, Sự vơ ngại Bởi nói Sự Lý dung Lý hàm chứa vạn hữu, khơng thể lấy làm đồng dụ Nói sơ lược thời giống hư khơng Hư khơng thường có hai nghĩa Một châu biến, tức phổ biến khắp cõi, hữu sắc hay vô sắc Hai hàm dung, tức bao hàm pháp, không để lọt pháp ngồi hư khơng Như hư khơng, Lý có hai nghĩa Lý phổ biến bao hàm Sự Lý hạt bụi có khả bao biến Bởi nói Sự Lý dung biến nhiếp vơ ngại Nhiếp có nghĩa hàm dung Vơ ngại có hai nghĩa Một, thiên (biến) không ngại nhiếp Hai, nhiếp không ngại biến Tất nhiếp biến vô ngại, giao tham tự tại.”24 Về mặt khái niệm, hai phép quán, Lý Sự vô ngại Châu biến hàm dung, khác nào? Điểm khác biệt nằm môn thứ ba Châu biến hàm dung quán, Sự hàm Lý Sự vô ngại Môn môn chủ yếu phép 138 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn Châu biến hàm dung quán cốt lõi Pháp giới quán môn Mỗi bao hàm Lý Sự, hóa hợp Khơng lẫn Hữu, vừa thể vừa tượng Theo nghĩa đồng thể thời làm nhân sinh khởi, theo nghĩa dị thể thời sinh khởi tương y tương đối Như vậy, Sự vô ngại pháp giới toàn thể tự tác tự thọ ln ln đồng thời quả, nhân duyên mà có, nhân, tác dụng mạng lưới quan hệ hỗ tương y tồn vạn hữu Thật ra, ba pháp giới kia, Sự pháp giới, Lý pháp giới, Lý Sự vô ngại pháp giới, phương tiện giảng luận cần thiết để tiến dẫn tiếp cận Sự vô ngại pháp giới Phân tích câu đầu mơn này: “Các pháp với Lý một, tồn nguyên mà dung chứa rộng rãi (Vị chư pháp Lý phi Cố tồn bổn nhi quảng dung)”, cho thấy có bước nhảy vọt từ lý luận Lý Sự vô ngại sang lý luận Sự vô ngại Phép quán Lý Sự vô ngại quy giảm toàn Sự Lý, Lý Lý Sự vô ngại pháp giới, giới Sự Lý hịa điệu Lý thể Sự Sự phổ biến nơi Lý thời phổ biến khắp pháp giới, Sự khơng riêng, phải nhân Chân Lý thành lập Trong phép quán Châu biến hàm dung, không cần phải quy giảm Lý Sự nhất, tính chất đặc thù cá biệt Sự giữ nguyên Tuy vậy, khắp mười phương tương biến tương nhiếp vô ngại, giao tham tự Thế giới tương giao hòa điệu sự, vật hay biến cố Trong tiến trình thuyết giải 139 Ẩn mật hiển liễu câu thành môn tánh Không, cực điểm Pháp giới quán môn, đối tượng quán chiếu chuyển đổi từ Lý qua Sự Thật vậy, Quán môn, từ ngữ Lý khơng cịn nhắc tới sau mơn thứ ba phép Châu biến hàm dung quán Sự tương biến tương nhiếp, hỗ tức hỗ nhập không nương vào nguyên lý Chúng tự chứng thực chúng Trên phương diện thuyết giảng, Sự vô ngại pháp giới giải hai nguyên lý tựa vào Pháp giới thành lập, nguyên lý hỗ tức nguyên lý hỗ nhập Về mặt ngôn ngữ, qua ba lớp quán, Đỗ Thuận chuyển đổi ngôn từ khái niệm, sử dụng từ hay cụm từ tương đối biểu thuyên Lý, Sự, sự hỗ dung, tương ưng với khái niệm khẳng định thay từ hay cụm từ tương đối già thuyên Khơng, Sắc, hội Sắc quy Khơng thích ứng với khái niệm phủ định Các ngôn từ khái niệm đủ khả bác bỏ tà kiến sai lầm, ngồi cịn có tác dụng mà ngơn từ khái niệm cũ khơng có, ngăn chận ảnh hưởng chủ nghĩa hư vô ý hướng hành động hiểu tánh Không cách tiêu cực theo lối thuyết giảng cũ khích lệ thấy biết chân thật quan hệ tương y tương đối vạn hữu, nguyên phát khởi tâm Bồ đề Tưởng nên biết mơn Qn mơn khơng nhằm mục đích dựng lập mẫu khái niệm giới, dụng ngữ biểu thuyên Hoa nghiêm phận cấu tạo dựng lập Ngược lại, mục tiêu cứu cánh môn 140 Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn giải khiến hành giả lìa bỏ chấp thủ khái niệm Giải thoát, lẽ cố nhiên, bất khả tư nghị Tuy nhiên, đoạn trừ đoạn trừ chấp thủ đoạn trừ khái niệm Như Luận Khởi tín nói, nhân ngơn khiển ngơn, dùng danh từ để trừ bỏ danh từ, đây, ngôn từ khái niệm Lý, Sự, vô ngại, phận cấu tạo phép quán Quán môn, công cụ thiết lập để phá trừ tà kiến hầu nhìn thấy thực qua phép qn Khơng mà khơng dính mắc vào khái niệm Kỳ thật khó mà thiên chấp hai khái niệm, Lý Sự, Đỗ Thuận Vì vơ ngại nên khơng có tĩnh điểm cho tâm dính mắc Vì tương biến tương nhiếp nên điểm tập trung tâm trí thay đổi kiến vạn hoa, có thơng có cuộc, tức rộng, tức hẹp, vừa dung chứa, vừa thu nhập, v.v Những khái niệm Quán môn phép phân tích liên hệ hồn tồn khác biệt với khái niệm vọng tưởng phân biệt thiết lập ngã, thường, nhân quả, v.v Dính mắc vào khái niệm tục ước sinh khởi ngã chấp, pháp chấp, mà khởi lên hai chướng, phiền não chướng sở tri chướng Trái lại, khái niệm Lý Sự Đỗ Thuận biến thái “chánh tư duy”, cuối tương hủy tương diệt để thực tự hiển lộ Ba phép quán Đỗ Thuận Trừng Quán quảng diễn thành bốn cách nhìn Pháp giới Hoa nghiêm Tuy lặp lại thật có khác biệt tinh tế đề xướng Đỗ Thuận thông diễn Trừng Quán Đó điều đáng quan tâm giúp ta hiểu vấn đề đạo đức hàm nhiếp bốn cách nhìn 141 Ẩn mật hiển liễu câu thành mơn Cách trình bày quan hệ Lý Sự Đỗ Thuận làm ta lưu ý đến tính trọng yếu phép quán (contemplation) Trong chất, hệ hình (paradigm) Đỗ Thuận hướng công việc tu hành, phép quán phương cách chạm thực khách quan khơng bị chủ thể tính quấy nhiễu Phép quán Trừng Quán quy định lại thành hệ hình bao gồm bốn pháp giới, hệ hình tự chứng thực, tự khẳng định thật Điều giả định không cần xét đến tương quan chủ thể giới thực Đó đường phổ biến hóa (universalize) hệ hình hay mơ thức tư lượng cho Sự chuyển hóa phép quán giới tượng thành thực giới tượng biểu ý nghĩa trọng yếu Về phía hệ hình Đỗ Thuận tức phép quán ba cảnh giới thực tại, tri nhận tính vơ ngại Sự Lý hay Sự Sự chủ thể dụng cơng tu tập tâm tướng có khả thân chứng kết cấu tiềm ẩn thực Nhưng phía hệ hình Trừng Qn tức bốn cách nhìn Pháp giới, tính vơ ngại trở thành thực thực Sự vô ngại biểu thị kiện khơng có tương ngại Trừng Quán xác nhận sự vốn trở ngại lẫn kích thước sai khác Trừng Qn khơng đề cập đến vấn đề ý hướng cấu chủ quan (subjective agency) phức tạp nữa, minh xác “nếu ước Sự mà nhìn thời sự tương ngại Nếu ước Lý mà nhìn thời vô khả tương ngại Nay trường hợp ấy, lấy Lý dung Sự thời sự vô ngại nói Sự dung Lý.”25 Như vậy, cần đọc hiểu cách nhìn thứ tư “sự vơ ngại nhìn từ quan điểm Lý”, theo ý niệm Đỗ Thuận gọi tên phép quán thứ ba “Châu biến hàm dung quán” Chú thích 142 T33n1712_p552-53 Garma C C Chang, The Buddhist Teaching of Totality, The Pennsylvania State University Press, 1991, pp 197-205 Hoa Nghiêm Nghĩa Hải Bách Môn T45n1875p0627a27, p627c23 T45n1867_p511a ‘Hựu chư pháp giai không tướng vô bất tận Ư trung phúc vi nhị quan Nhất giả vô sinh quan Nhị giả vô tướng quan Ngôn vơ sinh quan giả Pháp vơ tự tính Tương cố sanh Sanh phi thực hữu Thị tắc vi không Không vô hào mạt Cố viết vô sinh Kinh vân Nhân dun cố hữu Vơ tính cố khơng Giải vân Vơ tính tức nhân dun Nhân dun tức vơ tính Hựu trung luận vân Dĩ hữu không nghĩa cố Nhất thiết pháp đắc thành.’ Đoạn văn trích dẫn từ Hoa nghiêm Ngũ giáo quan Đỗ Thuận, sơ tổ Hoa n ghiêm tông Hồng Dương NVH, Tánh khởi Duyên khởi, Nhà xb Tôn giáo, 2003, trg 63-65 Trong Ngũ giáo chương, đứng phương diện thể dụng, Pháp Tạng giải thích lại sáu nghĩa pháp chủng tử (sát na diệt, câu hữu, tùy chuyển, tánh định, đãi chúng duyên dẫn tự quả) thuyết giảng Nhiếp Đại thừa luận Vơ Trước gọi sáu nghĩa nhân: Khơng, có lực, khơng đợi dun; Khơng, có lực, đợi dun; Khơng, vơ lực, đợi dun; Hữu, có lực, khơng đợi dun; Hữu, có lực, đợi duyên; Hữu, vô lực, đợi duyên T45n1874_p620a4-c16 Hồng Dương NVH, Nhân Quả Đồng Thời, Nhà xb Phương Đông, 2008, ‘Pháp giới Duyên khởi chương’, trg 608-613 Ba tánh y tha khởi tánh, biến kế chấp tánh, viên thành thật tánh Ba tánh sắc thái pháp sở tri (sở tri biết đến) bao gồm tất có không, tâm vật, nhiễm tịnh, thiện ác, mê ngộ, thánh phàm Mỗi pháp lúc có ba tánh Nhiếp luận nói ba tánh pháp sở tri viên thành nơi y tha mà khơng cịn biến kế ngã pháp Y tha tánh trục thuyết ba tánh, nơi y tha, biến kế với viên thành, tức sinh tử với niết bàn khơng có sai khác Ba tánh ba cách có vật Tánh có ba tánh có cách: biến kế có cách sai lầm vô thường, gọi vọng hữu, y tha có cách tương đối vơ thường, gọi giả hữu, viên thành có cách đích thực thường, gọi thật hữu Lại nữa, có tương phản triệt để biến kế viên thành, y tha y tha, biến kế viên thành Biến kế viên thành hai đối cực biểu chất vô minh giác ngộ, vọng chơn Trên quan điểm thuyết ba tánh, muốn giác ngộ giải hồn tồn thời phải tìm cách chuyển bến từ biến kế sang viên thành nương nơi y tha Trong hệ thống Pháp Tạng, y tha khởi tánh tánh vật mà hữu hoàn toàn tùy thuộc ngoại duyên Biến kế chấp tánh tánh vật phàm phu mê muội vọng tình phân biệt biểu cảnh bên ngồi chủ thể nhận thức chấp cho thật pháp, đối tượng nhận thức thật ngã Viên thành thật tánh vật tự thân thực tại, chân vật ấy, dùng danh tự để kêu gọi, khơng thể dùng lời nói luận bàn, dùng tâm suy nghĩ được, chứng nhập lìa vọng niệm phân biệt Xem đoạn văn luận chứng Pháp Tạng Hoa Nghiêm Nhất thừa giáo nghĩa phân tề chương, T 1866, 499a, Hồng Dương NVH, Nhân Quả Đồng Thời, ‘Ba tánh với nghĩa chúng’, trg 600-605 T45n1866_p503a ‘Nhược Nhất thừa Phổ Hiền viên nhân trung Cụ túc chủ bạn vô tận duyên khởi phương cứu cánh dã Hựu Không Hữu nghĩa cố Hữu tương tức môn dã Do hữu lực vô lực nghĩa cố Hữu tương nhập môn dã Do hữu đãi duyên bất đãi duyên nghĩa cố Hữu đồng thể dị thể môn dã Do hữu đẳng thử nghĩa môn cố Đắc mao khổng dung sát hải dã.’ 10 Nguyên lý tối hậu gọi Lý tính, Pháp giới tính trùng trùng duyên khởi nhận định từ quan điểm phổ biến, Nhưng nhận định từ quan điểm nhân cách, gọi Như lai tạng tính Ngồi ra, nhiều cách diễn tả khác nói lên ý nghĩa này: Phật tánh hay Phật tự tánh, Pháp thân, Thật tướng, tính Chân như, tâm tính, v v… 11 Đãi duyên đợi duyên, bất đãi dun khơng đợi dun 12 Nói theo triết học Bergson, nghĩa đầu, nghĩa bất tương do, tương ứng với khái niệm đa thể ẩn, liên tục định tính (virtual multiplicities, continuous and qualitative); nghĩa sau, nghĩa tương do, tương ứng với đa thể hiển, không liên tục số tự (actual multiplicities, discontinuous and numerical) Trên phương diện duyên, nghĩa đầu, bất đãi duyên, xem tương ứng với nghĩa tiếng Anh ‘the unconditioned’ nghĩa sau, đãi duyên, với nghĩa ‘the conditioned’ Trong Phê phán Lý tính, Nhà xb Văn Học, 2004, giáo sư Bùi Văn Nam Sơn dịch ‘the unconditioned’ vô-điều kiện ‘the conditioned’ có-điều-kiện 13 T45n1866_p0503b0 Hồng Dương NVH, Nhân Quả Đồng Thời, trg 615-616 14 Hồng Dương NVH, Tánh Khởi Duyên Khởi, ‘6 Bốn Pháp giới’, trg 112-149 15 Luận Đại thừa khởi tín xem tiêu biểu cực điểm trình khai triển khái niệm Như Lai tạng Tư tưởng chủ đạo luận tựa vào niềm tin Thực cứu cánh châu biến hàm dung bao trùm tất pháp gian xuất gian Nói theo ngơn ngữ tục thời ‘Nhứt Tâm’, gọi Tâm chúng sanh, Tâm tướng hay Tâm tánh tức tự tánh Tâm, v v… Đúng Khế kinh chép: ‘Vô bất tùng thử pháp giới lưu, mạc bất hoàn qui thử pháp giới’ (Dịch: Khơng có pháp chẳng từ Tâm mà lưu xuất, khơng có pháp chẳng trở Tâm này) 16 Hồng Dương NVH, Nhân Quả Đồng Thời, trg 589-594 17 Hồng Dương NVH, Tánh khởi Duyên khởi, trg 169-170 18 T45n1883_p0672c ‘Sự bổn tương ngại, đại tiểu đẳng thủ.’ 19 “Nhất thừa nói: tất chúng sinh có chân tâm bổn giác Từ vô thỉ lại nay, chân tâm thường sạch, rõ rõ chẳng tối, làu làu thường biết Cũng tên Phật tánh, tên Như Lai tạng Từ kiếp vô thỉ, bị vọng tưởng che đi, nên chẳng tự xét biết, nhận lầm xác phàm, đâm mắc kết nghiệp, chịu khổ sanh tử! Đức Đại giác Phật, Ngài thương xót thuyết pháp rằng: tất bốn đại, sáu trần không; lại mở cho chân tâm sáng suốt tịnh, tồn thể đồng chư Phật.” Hoa Nghiêm Nguyên Nhân Luận, HT Thích Khánh Anh dịch, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1986, trg 156 20 T45n1878_p652b09-_p654a28 Hồng Dương NVH Tánh Khởi Duyên Khởi, trg 512-521 21 T45n1883_p672a15-_p683a14 Hồng Dương NVH Tánh Khởi Duyên Khởi, trg 496-512 22 Như thích số 14: Hồng Dương NVH, Tánh Khởi Duyên Khởi, ‘6 Bốn Pháp giới’, trg 112-149 23 T45n1883_p680a26 “Sự Lý dung biến nhiếp vô ngại Giao tham tự Lược biện thập môn.” 24 T45n1883_p680ab “Nhược ước tắc bỉ thử tương ngại Nhược ước lý tắc vô khả tương ngại Kim dĩ lý dung Sự tắc vô ngại Cố vân lý dung Nhiên lý hàm vạn hữu vô khả đồng dụ Lược hư không Hư không trung lược thủ nhị nghĩa Nhất phổ biến thiết sắc phi sắc xử Tức chu biến nghĩa Nhị lý hàm vô ngoại Vô hữu pháp xuất hư không cố Tức hàm dung Nghĩa lý diệc không Cụ nhị nghĩa vô bất biến cố Vô bất bao cố Tức lý nãi chí tiêm trần diệc bao biến Cố vân lý dung biến nhiếp vô ngại Nhiếp tức hàm dung nghĩa Vô ngại nhị nghĩa Nhất thiên bất ngại nhiếp Nhị nhiếp bất ngại biến cố Sự nhiếp biến Đẳng giai vô ngại Kỳ giao tham tự.” 25 T45n1883_p680ab ‘Nhược ước tắc bỉ thử tương ngại Nhược ước lý tắc vô khả tương ngại Kim dĩ lý dung sự tắc vô ngại Cố vân lý dung.’