1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014-2015

2 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 2015 PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015 2016 Họ và tên Môn Vật lí lớp 6 SBD Thời gian 45 phút (Không kể thờ[.]

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Họ và tên: SBD: Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015-2016 Môn: Vật lí lớp Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào dấu a Người ta đo khối lượng vật b Đơn vị đo trọng lượng riêng là c Cần phải kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng Nếu độ nghiêng mặt phẳng nghiêng càng lớn lực để kéo vật lên càng d Người ta đo vật bình chia độ Câu 2: (2 điểm) a Thế nào là hai lực cân ? Cho ví dụ minh họa b Mặt phẳng nghiêng giúp người làm việc nào? Cho ví dụ minh họa Câu 3: (1,5 điểm) Nêu rõ bước đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ Câu 4: (1,5 điểm) Làm nào để đo khối lượng riêng viên bi thủy tinh? Câu 5: (3 điểm) Một vật có trọng lượng 5,4N và tích là 200cm3 Tính: a Khối lượng vật b Khối lượng riêng vật theo đơn vị kg/m3 c Trọng lượng riêng vật theo đơn vị N/m3 Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ LỚP Câu 1: ( điểm ) Học sinh điền cụm từ sau: cụm tù điền chấm 0,5 điểm a cân b niu tơn/mét khối ( N/m3) c lớn d thể tích Câu 2: ( điểm ) a Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều và tác dụng vào vật ( 0,5 điểm ) Hs nêu ví dụ chấm 0,5 điểm b Mặt phẳng nghiêng giúp người làm việc nhẹ nhàng ( 0,5 điểm ) Hs nêu ví dụ chấm 0,5 điểm Câu 3: ( 1,5 điểm ) - B1: Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - B2: Đặt bình chia độ thẳng đứng, đọc kết thể tích chất lỏng ban đầu là V1 - B3: Thả vật nhẹ nhàng chìm hoàn toàn chất lỏng - B4: Đọc kết thể tích chất lỏng là V2 - B5: Thể tích vật là: V = V2 - V1 Câu 4: ( 1,5 điểm ) - Dùng cân đo khối lượng viên bi là m (kg) ( 0,5 điểm ) - Dùng bình chia độ đo thể tích viên bi là V(m3) ( 0,5 điểm ) - Tính trọng lượng riêng viên bi: D = m (kg/ m3 ) ( 0,5 điểm ) V Câu 5: ( điểm ) - Đổi đơn vị: V = 200cm3 = 0,0002m3 ( 0,5 điểm ) - Khối lượng vật: m = P 5, = = 0,54(kg) ( điểm ) 10 10 - Áp dụng cơng thức tính khối lượng riêng : m 0,54 = = 2700kg / m3 ( điểm ) ( 0,75 điểm ) V 0, 0002 P 5, - Trọng lượng riêng vật: d = V = 0, 0002 = 27000( N / m ) ( 0,75 điểm ) D= Ghi chú: - Học sinh giải cách khác, nêu kết hợp lý chấm điểm tối đa ...PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ LỚP Câu 1: ( ? ?i? ??m ) Học sinh ? ?i? ??n cụm từ sau: cụm tù ? ?i? ??n chấm 0,5 ? ?i? ??m a cân b niu tơn/mét... 1,5 ? ?i? ??m ) - Dùng cân đo kh? ?i lượng viên bi là m (kg) ( 0,5 ? ?i? ??m ) - Dùng bình chia độ đo thể tích viên bi là V(m3) ( 0,5 ? ?i? ??m ) - Tính trọng lượng riêng viên bi: D = m (kg/ m3 ) ( 0,5 ? ?i? ??m... ( ? ?i? ??m ) ( 0,75 ? ?i? ??m ) V 0, 0002 P 5, - Trọng lượng riêng vật: d = V = 0, 0002 = 27000( N / m ) ( 0,75 ? ?i? ??m ) D= Ghi chú: - Học sinh gi? ?i cách khác, nêu kết hợp lý chấm ? ?i? ??m t? ?i đa

Ngày đăng: 01/01/2023, 10:04

w