1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 1:NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1 NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 1 NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1 Nhật Bản từ nửa đ[.]

Bài 1:NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhật Bản từ nửa đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 - Đầu kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu * Về kinh tế: -Nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Địa chủ bóc lột nhân dân lao động nặng nề Tình trạng mùa đói liên tiếp xảy - Cơng nghiệp :ở thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hố phát triển, cơng trường thủ cơng xuất ngày nhiều -Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng *Về xã hội: -Tầng lớp tư sản thương nghiệp đời từ lâu, tầng lớp tư sản cơng nghiệp hình thành ngày giầu có -Các nhà cơng thương lại khơng có quyền lực trị -Giai cấp tư sản cịn yếu, khơng đủ sức xố bỏ chế độ phong kiến, nơng dân đối tượng bóc lột chủ yếu giai cấp phong kiến, cịn thị dân khơng bị phong kiến khống chế mà cịn bị nhà bn bọn cho vay lãi bóc lột *Về trị: -Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Nhà vua tơn Thiên hồng, có vị tối cao quyền hành chủ yếu thuộc Tướng quân -Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp nước ngày gay gắt, chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng nước tư phương Tây, trước tiên Mĩ, dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” -Như vậy, đến kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đứng trước lựa chọn: tiếp tục đường trì trệ, bảo thủ để nước đế quốc xâu xé; canh tân, cải cách xoá bỏ chế độ phong kiến, đưa Nhật Bản hoà nhập với kinh tế phương Tây Bàn tay Perry Mỹ vươn tới nước Nhật Minh Trị Cuộc Duy tân Minh Trị * Nguyên nhân: - Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ - Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ -Tháng 01/1868 Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách * Nội dung cải cách Minh Trị: - Tháng 1-1868, sau lên ngơi, Thiên hồng Minh Trị (May-gi) thực loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hâu *Về trị : -Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự -Ban hành Hiến pháp 1889 *Về kinh tế: - Thống tiền tệ, thống thị trường, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến -Tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn -Xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc *Về quân sự: -Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây -Chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh -Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược *Về giáo dục: -Thi hành sách giáo dục bắt buộc -Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật chương trình giảng dạy, -Cử học sinh giỏi du học phương Tây… NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) * Tính chất – ý nghĩa: -Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản -Nhật thoát khỏi số phận bị nước tư phương Tây xâm lược - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Một công xưởng Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa -Trong 30 năm cuối kỉ XIX (sauchiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ -Q trình tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đưa đến đời cơng ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Đầu kỉ XX, Nhật thi hành sách xâm lược bành trướng: +Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan +Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật +Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên -Năm 1914, Nhật dùng vũ lực mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông Nhật trở thành đế quốc mạnh châu Á - Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bần hoá quần chúng nhân dân lao động - Chủ nghĩa đế quốc Nhật gọi “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến” Bài :ẤN ĐỘ Thứ Hai, 10/01/2011, 02:45 CH | Lượt xem: 4624 Từ đầu kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu ,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua xâm lược -Kết quả: Giữa kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX 1.Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX +Qúa trình thực dân xâm lược Ấn Độ: -Từ đầu kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu ,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua xâm lược -Kết quả: Giữa kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ +Chính sách cai trị thực dân Anh: *Về kinh tế: -Thực dân Anh mở rộng công khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn -Ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu bóc lột cơng nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng cơng nghiệp Anh Những nạn nhân nạn đói 1876-1877 * Về trị - xã hội: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ -Thực dân Anh thực sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ -Anh cịn tìm cách khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội để dễ bề cai trị * Về văn hóa - giáo dục: thi hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xưa * Hậu quả: -Kinh tế giảm sút, bần -Đời sống nhân dân người dân cực khổNữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) *Nguyên nhân: + Do tinh thần dân tộc, lịng u nước, ý chí đấu tranh chống thống trị thực dân Anh nhân dân Ấn Độ + Do binh lính Xi-pay bị sĩ quan Anh bạc đãi, khinh rẽ,tinh thần dân tộc tín ngưỡng bị xúc phạm nên bất mãn dậy đấu tranh *Diễn biến: NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) -Sáng ngày 10/05/1857, Mi-rút (gần Đê-li), thực dân Anh áp giải 85 binh lính Xi-pay trái lệnh, ba trung đoàn Xi-pay dậy khởi nghĩa bắt bọn huy Anh -Nông dân vùng lân cận tham gia nghĩa quân, vây bắt huy Anh - Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng đến Đê-li, khắp miền Bắc phần miền Tây Ấn Độ -Nghĩa quân lập quyền thành phố lớn -Cuộc khởi nghĩa trì năm bị thực dân Anh dốc toàn lực lượng đàn áp dã man Nhiều nghĩa quân bị quân Anh trói vào họng súng đại bác, bắn cho tan xương nát thịt Khởi nghĩa bị thất bại *Ý nghĩa: -Thể lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, -Y thức vươn tới độc lập nhân dân Ấn Độ Nhiều nghĩa quân bị quân Anh trói vào họng súng đại bác, bắn cho tan xương nát thịt Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908) a Đảng Quốc đại: - Từ kỉ XIX, giai cấp tư sản tầng lớp trí thức Ấn Độ đóng vai trị quan trọng - Tư sản Ấn Độ muốn tự phát triển kinh tế địi hỏi tham gia quyền, bị thực dân Anh kìm hãm - Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (Quốc đại) thành lập Đó Đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ Nó đánh dấu giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài trị - Trong 20 năm đầu (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh ơn hồ để địi hỏi phủ thực dân tiến hành cải cách không tán thành phương pháp đấu tranh vũ lực + Do thái độ thỏa hiệp người cầm đầu quyền sách mặt quyền Anh, nội Đảng Quốc đại bị phân hóa thành phái: ơn hịa phái cực đoan (kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu) b Phong trào dân tộc - Tháng 7/1905, quyền Anh thi hành sách chia để trị Ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông theo đạo Hồi miền Tây theo đạo Ấn Điều làm bùng nổ lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt Bom-bay Can-cút-ta - Ngày 6/10/1905, đạo luật chia cắt Ben-gan bắt đầu có hiệu lực, nhân dân coi ngày quốc tang: 10 vạn người kéo đến bờ sông Hằng, làm lễ tuyên thệ hát vang “Kính chào Người – Mẹ hiền Tổ quốc” để tỏ ý đoàn kết , thống Khắp nơi vang lên hiệu “Ấn Độ người Ấn Độ” - Tháng 6/1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc tuyên án ông năm tù Vụ án Ti-lắc thổi bùng lên đợt đấu tranh Hàng vạn công nhân Bom-bay tiến hành tổng bãi công ngày (để trả lời năm tù Ti-lắc), xây dựng chiến luỹ, thành lập đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh Các thành phố khác hưởng ứng, đấu tranh lên đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan - Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ Bài TRUNG QUỐC I Trung Quốc bị đế quốc xâm lược *Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược: + Thế kỉ XVIII đầu XIX nước tư phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường giới + Trung Quốc thị trường lớn, béo bở, chế độ suy yếu nên trở thành đối tượng xâm lược nhiều đế quốc + Chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu *Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc: -Thế kỉ XVIII đế quốc dùng thủ đoạn, tìm cách ép quyền Mãn Thanh phải “mở cửa”, cắt đất -Đi đầu thực dân Anh : -Anh thực “Chiến tranh thuốc phiện”(6-1840 đến 8-1842) -Chúng buộc nhà Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh Năm 1842, chấp nhận điều khoản thiệt thòi ( bồi thường chiến phí, nhượng Hồng Kơng , mở cửa biển …) - Đi sau Anh, nước khác đua xâu xé Trung Quốc: +Đức chiếm Sơn Đông +Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) +Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây,Quảng Đông +Nga - Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc *Hậu quả: xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn bản: +Nhân dân Trung Quốc với đế quốc +Nông dân với phong kiến +Dẫn đến phong trào đấu tranh chống phong kiến , đế quốc II Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX 1.Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc: - Diễn biến:Bùng nổ ngày 1/1/1851 kim Điền (Quảng Tây) ,lan rộng khắp nước, bị phong kiến đàn áp, năm 1864 thất bại - Lãnh đạo: Hồng Tú Tồn - Lực lượng: Nơng dân - Tính chất: khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh Phong trào Duy Tân 1898: - Diễn biến: Năm 1898 diễn vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình - Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu - Lực lượng: quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự - Tính chất: Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc, tồn 100 ngày Phong trào Nghĩa Hịa đồn: - Diễn biến: Năm 1899 bùng nổ Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh -Bị liên quân nước đế quốc công nên thất bại - Lực lượng: Nông dân - Tính chất: Phong trào yêu nước chống đế quốc Giáng đòn mạnh vào đế quốc * Nguyên nhân thất bại + Chưa có tổ chức lãnh đạo + Do bảo thủ, hèn nhát triều đình phong kiến + Do phong kiến đế quốc cấu kết đàn áp Nội dung Diễn biến Lãnh đạo khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc -Bùng nổ ngày 1/1/1851 kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp nước -Bị phong kiến đàn áp -Năm 1864 thất bại Hồng Tú Tồn Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hịa đồn -Năm 1898 diễn vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình -Diễn 100 ngày Năm 1899 bùng nổ Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, công sứ quán nước Bắc Kinh, bị liên quân nước đế quốc công nên thất bại Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Lực lượng Nông dân Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Nơng dân Quang Tự Tính chất - ý Là khởi nghĩa Cải cách dân chủ, tư sản, Phong trào yêu nước chống thức nông dân vĩ đại chống khởi xướng khuynh hướng đế quốc Giáng đòn phong kiến làm lung dân chủ tư sản Trung Quốc mạnh vào đế quốc lay triều đình phong kiến Mãn Thanh NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) III Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn Đồng minh hội : - Tôn Trung Sơn trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội- Đảng giai cấp tư sản Trung Quốc - Cương lĩnh trị: theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn - Mục tiêu: lật đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc,thực bình đẳng ruộng đất bình quân địa quyền - Lực lượng : trí thức tư sản, tiểu tư sản ,địa chủ , thân sĩ bất bình với nhà Thanh * Cách mạng Tân Hợi 1911 * Nguyên nhân : + Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc phong kiến + Ngòi nổ cách mạng nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc nên phong trào “giữ đường” bùng nổ, nhân hội Đồng minh hội phát động đấu tranh + Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương 10/10/1911, lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + Ngày 19/12/1911 Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc + Trước thắng lợi cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp + Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống *Tính chất - ý nghĩa + Tính chất cách mạng tư sản khơng trịêt để + Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, ảnh hưởng đến Châu Á * Hạn chế : +Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến nước đế quốc xâm lược + Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bài :Các nước Đông Nam Á (cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Thứ Hai, 10/01/2011, 02:58 CH | Lượt xem: 13464 Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng - Giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa lâu đời Bài :Các nước Đơng Nam Á (cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á * Nguyên nhân: Các nước tư cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng - Giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa lâu đời - Chế độ phong kiến khủng hoảng Kinh tế phát triển -Khủng hoảng triền miên trị , kinh tế, xã hội *Quá trình xâm lược: Tên nước Thực dân Đông Nam Á Xâm lược In-đô-nê-xi-a Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Mĩ Miến Điện Anh NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) Thời gian hoàn thành xâm lược Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm lập ách thống trị Giữa kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin - Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh xâm lược Philíppin, biến quần đảo, thành thuộc điạ Mĩ Năm 1885 Anh thơn tính Miến Điện Ma-lai-xi-a Anh Việt Nam - Lào- Pháp Cam-pu-chia Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Đầu kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa Anh Cuối kỉ XIX, Pháp hồn thành xâm lược nước Đơng Dương Xiêm giữ độc lập Phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đơ-nê-xi-a * Chính sách thống trị thực dân Hà Lan làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc * 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê hồng tử Di-pơ-nê-gơ-rơ vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân đảo Giava đảo khác theo, dậy lớn người Inđônêxia hồi đầu kỉ XIX * Cuộc khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo năm 1890 *Các tổ chức trị cơng nhân đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác công nhân đặt sở cho Đảng Cộng sản đời (5/1920) Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trị định phong trào u nước Inđơnêxia đầu kỉ XX Vì phong trào yêu nước mang màu sắc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với tham gia công nhân tư sản Phong trào chống thực dân Phi-lip-pin * Nguyên nhân : - Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm Philíppin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên sức lao động -Mâu thuẫn nhân dân Philíppin thực dân Tây Ban Nha ngày gay gắt dẫn đến phong trào đấu tranh bùng nổ * Phong trào đấu tranh: - Năm 1872 có khởi nghĩa Ca-vi-tơ, nghĩa qn làm chủ Ca-vi-tơ ngày thất bại -Vào năm 90 kỉ XIX, Philíppin xuất xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động Lãnh đạo - Hô-xê-Ri-dan -Bô-ni-pha-xi-ô Lực lượng tham “Liên minh Philíppin”, bao gồm trí “Liên hiệp người yêu quý gia thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, nhân dân” tập hợp chủ yếu số hộ nghèo nông dân, dân nghèo thành thị Hình thức đấu Đấu tranh ơn hịa Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu tranh khởi nghĩa tháng 8/1896 Chủ trương đấu Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, Đấu tranh lật đổ ách thống trị Tây tranh địi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập Ban Nha Kết - ý Tuy thất bại Liên minh thức Khởi nghĩa tháng 8/1896 giải nghĩa tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư phóng nhiều vùng, thành lập tưởng cho cao, tráo cách mạng sau quyền nhân dân, tiến tới thành lập cộng hòa *Phong trào đấu tranh chống Mĩ: + Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha chiếm Philíppin + Nhân dân Philíppin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại Philíppin trở thành thuộc địa Mĩ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Campuchia * Bối cảnh Cam-pu-chia kỉ XIX: - Trước bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nơ-rơ-đơm suy yếu phải thần phục Thái Lan - Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp - Ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) * Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia: Tên phong trào khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết Tấn công U-đong Phnôm Thất bại Pênh Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nhân dân Khởi nghĩa A-cha Xoa 1863-1866 Thất bại Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ Acha-xoa chống Pháp Lập Tây Ninh (Việt Nam) sau cơng Khởi nghĩa Pu-cơm-bơ 1866-1867 Thất bại Cam-pu-chia kiểm sốt Paman cơng U-đong -Nổ liên tục, có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm -Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, -Có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia đấu tranh chống thực dân Pháp Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861-1892 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào đầu kỷ XX * Bối cảnh lịch sử: - Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan - Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết Khởi nghĩa Pha-ca1901-1903 Xa-va-na-khet, Đường 9, Biên giới Thất bại đuốc Việt - Lào Khởi nghĩa Ong Kẹo 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại Com-ma-đam Khởi nghĩa Châu Pa- 1918-1922 Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam Thất bại chay * Nhận xét: - Phong trào đấu tranh nhân dân Lào, Cam-pu-chia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục, sơi cịn mang tính tự phát - Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo sĩ phu yêu nước nông dân *Kết quả: -Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng - Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương Xiêm( Thái Lan ) kỷ XIX – đầu kỉ XX * Bối cảnh lịch sử: - Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi sách đóng cửa - Giữa kỉ XIX đứng trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút từ 1851-1868) thực mở cửa buôn bán với nước ngồi - Ra-ma V (Chu-la-long-con ngơi từ 1868 - 1910) thực nhiều sách cải cách * Nội dung cải cách: - Kinh tế: + Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch + Cơng thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) - Chính trị: + Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng - Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây - Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ , giải phóng người lao động - Đối ngoại: + Thực sách ngoại giao mềm dẻo + Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mâu thuẫn lực Anh - Pháp lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước *Tính chất: +Thái Lan phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ chủ quyền độc lập +Tính chất cách mạng tư sản không triệt để Trong bối cảnh chung châu Á, Thái Lan thực đường lối cải cách, nhờ mà Thái Lan khỏi thân phận thuộc địa giữ độc lập 5- CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (Thế kỉ XIX - đầu kỉ XX) Châu Phi lục địa lớn thứ giới, giàu tài nguyên khống sản, có văn hóa lâu đời I Châu Phi -Châu Phi lục địa lớn thứ giới, giàu tài ngun khống sản, có văn hóa lâu đời -Châu Phi có văn minh cổ đại rực rỡ * Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi: - Từ kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi - Vào năm 70, 80 kỉ XIX, sau hoàn thành kênh đào Xuy-ê, nước tư phương Tây đua xâu xé châu Phi +Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a + Pháp chiếm: Tây Phi, miềm xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, phần Xơ –ma-li.,An-giê-ri,Tuy –ni-di,Xaha-ra + Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania, + Bỉ chiếm Cơng gơ + Bồ Đào Nha: Mơ-dam Bích, Ănggơla, phần Ghinê -Đầu kỉ XX việc phân chia thụôc địa đế quốc châu Phi hoàn thành *Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân châu Phi: Thời gian 1830-1874 1879-1882 1882-1898 1889 Phong trào đấu tranh Kết quỉa Cuộc đấu tranh Áp-đen Ca-đê Angiêri Pháp nhiều thập niên chinh thu hút đông đảo lực lượng tham gia phục nước Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào Năm 1882 đế quốc ngăn “Ai Cập trẻ” chặn phong trào Mu-ha-met At-mét lãnh đạo nhân dân Xu- Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm Đăng chống thực dân Anh máu nên thất bại - Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ độc lập Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến -Cùng với Libêria nước chống thực dân Italia châu Phi giữ độc lập cuối kỉ XIX đến XX *Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi thất bại (trừ Êtiôpia) *Nguyên nhân thất bại do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp *Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu kỉ XX NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) - Phong trào đấu tranh châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập đấu tranh chống ách đô hộ chủ nghĩa thực dân Mĩ La-tinh: phần lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ Gồm phần Bắc Mĩ, toàn Trung Mĩ, Nam Mĩ quần đảo vùng biển Ca-ri-bê Sở dĩ gọi khu vực Mĩ La-tinh cư dân nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La -tinh) -Trước xâm lược, Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên Cư dân địa người Inđian, chủ nhân nhiều văn hóa cổ tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch II Khu vực Mĩ La-tinh * Chế độ thực dân Mĩ La-tinh: -Đầu kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha -Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc : + Tàn sát dồn đuổi cư dân địa, chiếm đất đai lập đồn điền + Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên (vàng bạc, người ta chở từ châu Mĩ Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, ) * Phong trào đấu tranh giành độc lập: Thời gian Tên nước Kết Cuối XVIII Ở Haiti bùng nổ đấu tranh - Năm 1803 thắng lợi (1791) chống Pháp lãnh -Haiti thành nước cộng hòa da đen đạo Tút-xanh Lu-véc-tuy-a Nam Mĩ -Cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ La-tinh 20 năm đầu -Phong trào đấu tranh nổ sôi - Các quốc gia độc lập đời : kỉ XX nổi, liệt ,các quốc gia độc + Mê hi cô : 1821 lập Mĩ La-tinh hình + Áchentina : 1816 thành + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 Nhận xét : + Đầu kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ La-tinh diễn sôi nổi, liệt Kết hầu hết khu vực thóat khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập * Tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập sách bành trướng Mĩ: + Sau giành độc lập, nước Mĩ La-tinh có tiến kinh tế xã hội: Braxin trồng nhiều cao su, cung cấp cà phê cho thị trường giới Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất sang Anh Các đồn điền trồng lúa mì, cơng nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa lông phát triển mạnh trở thành nguồn hành xuất có giá trị nhiều nước Dân số tăng nhanh người nhập cư ngày đông +Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” Mĩ Mĩ La-tinh + Để thực âm mưu mình, Mĩ đưa thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ người châu Mĩ” (1823), thành lập “Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ” ( Liên Mỹ )dưới huy Oasinh-tơn + Năm 1898 Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ +Đầu kỉ XX, dùng sách “Cái gậy lớn” “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực +Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu Mĩ Bài :CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Sự phân chia thuộc địa đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) thuộc địa Mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa nảy sinh ngày gay gắt I NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX –đầu kỷ XX: -Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không làm thay đổi sâu sắc lực lượng đế quốc cuối XIX đầu XX NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) -Sự phân chia thuộc địa đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) thuộc địa Mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa nảy sinh ngày gay gắt -Các chiến tranh giành thuộc địa nổ nhiều nơi vào cuối kỷ XIX: Thời gian 1894- 1895 1898 1899-1902 1904-1905 Chiến tranh Kết Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật Mãn Châu,Bành Hồ Mĩ cướp Phi-lip-pin, Cu-ba, Chiến tranh Mĩ-Tây Ban Ha-oai, Guy-a-na, Nha Pu-éc-tô Ri-cô Chiến tranh Anh -Bô Anh chiếm Nam Phi Chiến tranh Nga-Nhật Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu số đảo nam Xa-kha-lin -Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức kẻ hiếu chiến nhất, lại thuộc địa Đức Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại giới -Để đối phó Anh ký với Nga Pháp Hiệp ước tay đơi hình thành phe Hiệp ước (đầu kỉ XX) -Đầu kỉ XX châu Âu hình thành khối quân đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường giới tránh khỏi Liên minh ĐỨC-ÁO-HUNG (1882) < > Hiệp ước ANH-PHÁP-NGA (1890-1907) Hai khối quân riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh 2.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa: + Sự phát triển không nước đế quốc ,mâu thuẫn đế quốc thuộc địa ngày gay gắt(trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức) nguyên nhân dẫn đến chiến tranh + Sự tranh giành thị trường thuộc địa đế quốc với * Nguyên nhân trực tiếp: + Sự hình thành hai khối quân đối lập, kình địch + Duyên cớ: 28/6/1914 Hồng thân thừa kế ngơi vua Áo-Hung bị ám sát Bô-xni-a (Xéc bi) Đến năm 1914, chuẩn bị chiến tranh phe đế quốc xong Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận Bô-xni-a Thái tử Áo Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a Xa-ra-e-vô để tham quan tập trận bị phần tử người Xéc-bi ám sát Nhân hội Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi Thế chiến tranh châm ngòi II DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) Giai đoạn thứ nhất( 1914-1916) * Chiến tranh bùng nổ + 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế vua Áo-Hung bị ám sát + 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi +1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga + 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp + 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới bùng nổ diễn mặt trận Đông Âu Tây Âu Chiến tranh giới bùng nổ diễn mặt trận Đông Âu Tây Âu Thời gian Chiến Kết 1914 Ở phía Tây : đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, Đức chiếm Bỉ, phần NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) đánh sang Pháp nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri Cùng lúc phía Đơng; Nga cơng Đơng Cứu nguy cho Pa-ri Phổ Đức, Áo - Hung dồn tồn lực cơng Nga Hai bên vào cầm cự 1915 Mặt trận dài 1200 km Đức chuyển mục tiêu phía Tây cơng Đức khơng hạ Véc-đoong, 1916 pháo đài Véc-doong bên thiệt hại nặng Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu Giai đoạn thứ (1917 - 1918) Thời gian Chiến Kết 2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga Chính phủ tư sản lâm thời Nga thành công tiếp tục chiến tranh 2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham Có lợi cho phe Hiệp ước gia vào chiến tranh phe Hiệp ước Trong năm 1917 chiến diễn Hai bên vào cầm cự Mặt trận Đông Tây Âu 11/1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành Chính phủ Xơ viết thành lập cơng 3/3/1918 Chính phủ Xơ viết ký với Đức Nga rút khỏi chiến tranh Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Đầu 1918 Đức tiếp tục công Pháp Một lần Pa-ri bị uy hiếp 7/1918 Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời Đồng minh Đức đầu hàng: Buncơ Anh - Pháp phản công gari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo Hung 2/11 9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc III Kết cục Chiến tranh giới thứ nhất: * Hậu chiến tranh: - Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề người + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Chiến phí 85 tỉ la - Các nước Châu Âu nợ Mỹ - Bản đồ giới thay đổi - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn cục diện giới * Tính chất: Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) ... Độ Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX 1.Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX +Qúa trình thực dân xâm lược Ấn Độ: -Từ đầu kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu... giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến nước đế quốc xâm lược + Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bài :Các nước Đông Nam Á (cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Thứ Hai, 10/01/2011, 02:58 CH | Lượt... CỦA CHIẾN TRANH Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX ? ?đầu kỷ XX: -Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không làm thay đổi sâu sắc lực lượng đế quốc cuối XIX đầu XX NGUYỄN TRUNG KIÊN (0979109386) -Sự

Ngày đăng: 31/12/2022, 17:02

Xem thêm:

w