1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÑEÀ ÖÔNG OÂN TAÂP VAÄT LYÙ 7 HOÏC KÌ I

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÑEÀ ÖÔNG OÂN TAÂP VAÄT LYÙ 7 HOÏC KÌ I Trường THCS Bù Nho Gv Chu Tất Nhất ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 HỌC KÌ I 1 Ánh sáng Nguồn sáng Vật sáng a ) Nhận biết ánh sáng Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh[.]

Trường THCS Bù Nho Gv: Chu Tất Nhất ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KÌ I 1.Ánh sáng -Nguồn sáng -Vật sáng a ) Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta b) Khi ta nhìn thấy vật: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta c) Nguồn sáng vật sáng: + Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Ví dụ mặt trời; dây tóc bóng đèn có dịng điện chạy qua + Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Ví dụ mặt trời; tờ giấy trắng để sáng Sự truyền ánh sáng a) Đường truyền ánh sáng: Định luật truyền thẳng ánh sáng : Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng + ánh sáng truyền môi trường thuỷ tinh,nước ,khơng khí, theo đường thẳng b) Tia sáng chùm sáng A B +Tia sáng AB + Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại * Chùm sáng song song :Gồm tia sáng song song đường truyền chúng * Chùm sáng hội tụ:Gồm tia sáng giao đường truyền chúng * Chùm sáng phân kỳ : Gồm tia sáng không giao đường truyền chúng Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng a) Bóng tối bóng nửa tối + Vật chắn vật khơng cho ánh sáng truyền qua + Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới + Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới b) Hiện tượng nhật thực nguyệt thực Nhật thực : Khi mặt trời ,mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, mặt trăng trái đất xuất bóng tối bóng nửa tối + Đứng vùng bóng tối ta khơng nhìn thấy mặt trời nên quan sát nhật thực toàn phần + Đứng vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy phần mặt trời nên quan sát nhật thực phần Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, trái đất mặt trăng xuất bóng tối bóng nửa tối Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới + Góc phản xạ góc tới Ảnh vật tạo gương phẳng a) Tính chất ảnh tạo gương phẳng: ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật + Là ảnh ảo khơng hứng chắn Có kích thước kích thước vật + Khoảng cách từ điểm vật tới gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm tới gương b) Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S' Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lồi a) Anh vật tạo gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng chắn ln nhỏ vật b) Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Gương cầu lõm: a) Ảnh tạo gương cầu lõm : Gương cầu lõm cho ảnh ảo ảnh thật ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật b) Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm + Chiếu chùm tia tới song song, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương + Chiếu chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì? - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước  giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau * Áp dụng: Trong phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì? - Mục đích việc dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người dụng cụ khác phòng tạo nên ánh sáng truyền theo đường thẳng Trường THCS Bù Nho Gv: Chu Tất Nhất * Áp dụng: Tại lớp học, người ta thường gắn đèn phía trái, phải tập trung trần nhà mà không gắn tập trung phía? - Vì để tránh tượng xuất bóng đen che khuất ánh sáng truyền theo đường thẳng * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì? - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước  giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau 9: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì? - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật - Gương cầu lõm có tác dung biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song 10 Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Ảnh ảo tạo gương phẳng lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương - Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng? 11: Một vật hình mũi tên AB đặt trước gương phẳng hình vẽ Hãy xác định ảnh A’B’ vật AB qua gương 12: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng trường hợp sau: B A A A B B B A 13: Một điểm sáng S đặt trước chiếu chùm sáng phân kỳ lên gương phẳng hình vẽ Hãy xác định chùm tia phản xạ S 14: Cho gương phẳng vật AB a Phải đặt vật AB để ảnh A’B’ chiều với vật? (vẽ hình) b Phải đặt vật để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình) 15: Chiếu tia tới SI tới gương phẳng hợp với gương góc 30 Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc phản xạ ? ( Nêu cách vẽ ) Cách vẽ : Vẽ gương tia tới Vẽ pháp tuyến IN Xác định góc tới I Vẽ tia phản xạ IR cho i’ = i Tính i’ ? 15: Vẽ tia phản xạ trường hợp sau: S1 GP2 450 S1 GP2 450 GP1 GP1 -3- ... Gương cầu lõm có tác dung biến đ? ?i chùm tia t? ?i song song thành chùm tia phản xạ h? ?i tụ vào ? ?i? ??m ngược l? ?i, biến đ? ?i chùm tia t? ?i phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song 10 Tính chất ảnh... chiều v? ?i vật? (vẽ hình) 15: Chiếu tia t? ?i SI t? ?i gương phẳng hợp v? ?i gương góc 30 Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc phản xạ ? ( Nêu cách vẽ ) Cách vẽ : Vẽ gương tia t? ?i Vẽ pháp tuyến IN... Nêu cách vẽ ) Cách vẽ : Vẽ gương tia t? ?i Vẽ pháp tuyến IN Xác định góc t? ?i I Vẽ tia phản xạ IR cho i? ?? = i Tính i? ?? ? 15: Vẽ tia phản xạ trường hợp sau: S1 GP2 450 S1 GP2 450 GP1 GP1 -3-

Ngày đăng: 31/12/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w