Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN TUẦN 20 BÀI 3: CON ĐƯỜNG LÀNG (Tiết 1- 2)- Tập đọc ĐỌC: CON ĐƯỜNG LÀNG I.MỤC TIÊU Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động giữ môi trường - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh cảnh đẹp quê hương - Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ cảnh quang môi trường xung quanh Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Chia sẻ với bạn đường quen thuộc v ới em; nêu đ ược ph ỏng đoán thân nội dung đọc qua tên tranh minh h ọa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung đọc: Vào buổi ngày, đường làng đẹp riêng Ai xa nhớ đường ln gắn bó - Bước đầu đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu đường nơi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV: - Giáo án - Bảng phụ ghi khổ thơ đầu slide để chiếu khổ thơ đầu b Đối với HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tiết 1, HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Khởi động Mục tiêu: Chia sẻ với bạn đường quen thuộc; nêu đoán thân nội dung đọc qua tên tranh minh họa Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm với bạn đường quen thuộc đơi, chia sẻ với bạn đường thân quen thuộc: tên đường, cảnh đẹp đường,… - – HS chia sẻ trước lớp Các HS - GV mời – HS chia sẻ trước lớp lại lắng nghe đường quen thuộc - HS quan sát tranh, phán đốn nội - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh dung họa (cảnh vật, vẻ đẹp cảnh vật) tên học để phán đoán nội dung - HS lắng nghe - GV giới thiệu mới: Con đường mà em học hàng ngày trở thành ký ức Khi lớn lên, em nhiều đường khác, đường lại có vẻ đẹp kỷ niệm riêng - HS lắng nghe Nhưng đường làng gắn với kỷ niệm theo em Để hiểu vẻ đẹp đường làng Việt Nam, vào học hôm nay: Con đường làng - GV ghi tên đọc Con đường làng lên bảng B Khám phá luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp thơ, dấu câu, logic ngữ nghĩa Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc mẫu (giọng đọc chậm rãi, - HS lắng nghe thiết tha) - GV hướng dẫn HS đọc luyện - HS lắng nghe đọc số từ khó: rạp, lững thững, lừng lựng,…; hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ Bước 2: Hoạt động nhóm hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, - HS đọc nhóm trước lớp đoạn, thơ nhóm nhỏ trước lớp Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Mục tiêu:Hiểu nghĩa từ khó ,hiểu nội dung đọc: Vào buổi ngày, đường làng đẹp riêng Ai xa nhớ đường ln gắn bó; biết liên hệ thân: Yêu quý giữ gìn vẻ đẹp đường thân quen ; hoàn thành câu nói đường em mơ ước Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu hướng dẫn HS giải - HS thực yêu cầu lắng nghe thích nghĩa số từ khó: + mơ màng: thấy phảng phất, khơng rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ ngủ GV hướng dẫn + lừng lựng: trịn, đẹp + vắt vẻo: cao khơng có chỗ dựa vững + rợp: có nhiều bóng mát + thiết tha: có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lịng, ln ln nghĩ đến, quan tâm đến Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc thầm lại - HS đọc thầm lại đọc, thảo luận đọc, thảo luận theo nhóm nhỏ để theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK: SGK: + Câu 1: Vào buổi ngày, + Câu 1: Vào buổi sớm, đường đường làng có đẹp? có sương mơ màng, long lanh cỏ Vào buổi trưa, đường có gió thổi thơm Vào buổi chiều, đứng đường làng nhìn thấy hồng tím, có đàn trâu lững thững Vào buổi tối, đường có bóng trăng soi, có bóng tre già + Câu 2: Em thích đường làng + Câu 2: HS tự trả lời theo ý kiến cá thơ vào buổi nhất? Vì nhân sao? GV khuyến khích HS trả lời theo ý kiến cá nhân + Câu 3: Trong khổ thơ thứ ba, tiếng + Câu 3: Trong khổ thơ thứ ba, tiếng cuối dịng thơ có vần giống cuối dòng thơ thứ hai thứ ba nhau? có vần giống nhau, vần ưng + Câu 4: Câu thơ thể tình + Câu 4: Câu thơ thể tình cảm cảm tác giả với đường làng? tác giả với đường làng: Tiếng chim rơi quá!; Con đường cong nỗi nhớ; Lịng ln thầm nhắc nhở/ Con đường làng Bước 3: Hoạt động lớp thiết tha - GV yêu cầu HS nêu nội dung đọc: Vào buổi ngày, - HS nêu nội dung đọc theo ý đường làng đẹp riêng Ai hiểu xa nhớ đường ln gắn bó - GV hướng dẫn yêu cầu HS liên hệ thân: Yêu quý giữ gìn vẻ đẹp đường thân quen - HS liên hệ thân Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm đọc Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS cách đọc dựa vào nội dung đọc HS rút - HS lắng nghe - GV đọc mẫu lại khổ thơ đầu Bước 2: Hoạt động nhóm - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm nhỏ trước lớp khổ thơ - HS luyện đọc nhóm nhỏ đầu trước lớp Bước 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu học thuộc lòng khổ - HS học thuộc lịng khổ thơ thơ em thích thích đọc trước lớp Bước 4: Hoạt động lớp GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mà HS thích, tổ chức trị chơi, xóa từ, đoán từ để HS dễ nhớ - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng Mục tiêu: HS nêu vẻ đẹp đường Cách tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu hoạt động Cùng sáng tạo – - HS đọc to xác định yêu cầu Con đường mong ước hoạt động Cùng sáng tạo – Con Bước 2: Hoạt động cá nhân đường mong ước - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự hoàn thành câu gợi ý thể - HS làm việc cá nhân, hoàn thành mong ước (GV khích lệ HS tập nêu suy nghĩ, mong muốn thân, khơng gị ép) Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số HS trình bày trước lớp - Một số HS trình bày trước lớp - GV chỉnh sửa, khích lệ HS Hoạt động tiếp nối: - HS lắng nghe * Mục tiêu: Động viên, khuyến khích HS có tiến * Cách tiến hành: - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết học tập - HS thực tự đánh giá kết - Chuẩn bị:Viết chữ hoa R học tập V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 3: CON ĐƯỜNG LÀNG (Tiết )- Tập Viết VIẾT CHỮ HOA R I.MỤC TIÊU Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động giữ môi trường - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh cảnh đẹp quê hương - Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ cảnh quang mơi trường xung quanh Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn c th ầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Viết kiểu chữ hoa R câu ứng dụng - Lắng nghe nhận xét lời bạn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải v ấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV: - Giáo án - Mẫu chữ viết hoa R b Đối với HS: - SGK, tập viết;bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện viết chữ R hoa Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ R hoa * Cách tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ R hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ chữ R hoa GV viết mẫu nêu quy trình viết chữ R hoa: - HS quan sát GV hướng dẫn + Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét cong trái, nét cong phải, nét thắt nét móc ngược phải + Cách viết: Đặt bút phía ĐK ngang 4, trước ĐK dọc 3, viết nét móc ngược trái cách bên phải ĐK dọc li, lượn vòng bắt đầu dừng bút ĐK ngang 2, trước ĐK dọc Lia bút đến điểm giao ĐK ngang ĐK dọc 2, - HS viết chữ R hoa vào bảng con, viết nét cong trái liền mạch sau tô viết chữ R hoa vào VTV với nét cong phải, nét thắt, nét móc ngươc phải dừng bút phía ĐK ngang 2, trước ĐK dọc Lưu ý: Lưng nét cong trái tiếp xúc với ĐK dọc Lưng - HS đọc tìm hiểu nghĩa câu nét cong phải (trên nét ứng dụng Rừng vàng biển bạc thắt) tiếp xúc với ĐK dọc Nét thắt nằm phía ĐK ngang cắt ngang nét móc - HS lắng nghe ngược trái - HS quan sát GV viết mẫu Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết chữ Rừng câu ứng dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn c th ầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Mở rộng vốn từ nơi thân quen (từ ngữ tình cảm với n thân quen); dấu chấm, dấu phẩy; đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Lúc nào? Bao giờ? II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV - Giáo án,bảng nhóm b Đối với HS - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Luyện từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mục tiêu: Mở rộng vốn từ nơi thân quen (từ ngữ tình cảm với nơi thân quen) Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu - HS đọc xác định yêu cầu cầu BT tập Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS viết từ ngữ tìm vào VBT, chia sẻ kết - HS viết từ ngữ tìm vào nhóm nhỏ VBT, chia sẻ kết nhóm nhỏ: + thân quen; + thân thương; + thân thuộc; Bước 3: Hoạt động lớp + quen thuộc; - GV tổ chức chơi tiếp sức để HS + thiết tha, tha thiết viết từ ngữ lên bảng lớp - GV mời số HS nhận xét - HS chơi tiếp sức, viết từ ngữ làm bạn lên bảng lớp - GV nhận xét yêu cầu HS giải - Một số HS nhận xét làm nghĩa số từ vừa tìm bạn Các HS cịn lại lắng nghe Hoạt động 2: Luyện câu - HS lắng nghe GV nhận xét giải Mục tiêu: Nhận biết, phân biệt, thích nghĩa số từ vừa tìm biết cơng dụng dấu chấm, dấu phẩy; đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Lúc nào? Bao giờ? Cách tiến hành: a): Dấu chấm, dấu phẩy Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 1a, đọc đoạn văn - HS đọc xác định yêu cầu BT Bước 2: Hoạt động theo cặp a, đọc đoạn văn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, chọn dấu câu phù hợp với ô - HS làm việc theo cặp, chọn dấu trống câu phù hợp với ô trống Bước 3: Hoạt động lớp Đáp án: Cò, vạc, diệc xám rủ - GV mời số HS trả lời trước làm tổ Chúng gọi nhau, trêu lớp ghẹo váng vùng sông nước (dấu phẩy, dấu phẩy, dấu - GV mời số HS nhận xét chấm, dấu phẩy, dấu chấm) làm bạn - GV nhận xét b): Đặt trả lời câu hỏi Khi nào?, Lúc nào?, Bao giờ? Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 4b (đọc mẫu) Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, đặt trả lời câu hỏi nhóm đơi - Một số HS trả lời trước lớp Các HS Bước 3: Hoạt động lớp lại lắng nghe - GV mời số HS trình bày trước - Một số HS nhận xét làm lớp bạn Các HS lại lắng nghe - GV yêu cầu số HS nhận xét GV - HS lắng nghe GV nhận xét nhận xét - HS đọc xác định yêu cầu BT - HS cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, đặt trả lời câu hỏi nhóm đơi: + Buổi sáng, ơng em thường sân tập thể dục Khi ông em thường sân tập thể dục?/ Ông em thường sân tập thể dục nào?/ Lúc ông em thường sân tập thể dục?/ Ông em thường sân tập thể dục lúc nào? + Mẹ gọi Nam dậy lúc Mẹ gọi Nam dậy lúc nào?/ Lúc mẹ gọi Nam dậy? + Tuần sau, lớp em thi văn nghệ Khi nào/ Lúc nào/ Bao lớp em thi văn nghệ? - Một số HS trình bày trước lớp Các HS cịn lại lắng nghe - HS nhận xét lắng nghe GV nhận xét - HS viết câu hỏi vào VBT - GV yêu cầu HS viết câu hỏi vào VBT * Hoạt động tiếp nối: + Mục tiêu: Động viên, khuyến khích HS có tiến - HS thực tự đánh giá kết Cách tiến hành: học tập - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết học tập - GV nhận xét phần tự đánh giá HS Nhận xét tiết học HS lắng nghe Dặn dò HS nhà ôn lại bài, tập đặt câu hỏi theo nội dung học - Chuẩn bị: Tiết Đọc kể : Khu vườn tuổi thơ RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN BÀI 4: BÊN CỬA SỔ (Tiết 8)- Kể chuyện ĐỌC – KỂ : KHU VƯỜN TUỔI THƠ I MỤC TIÊU Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động giữ môi trường - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh cảnh đẹp nơi - Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ cảnh quang mơi trường xung quanh Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn c th ầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Đọc Kể truyện Khu vườn tuổi thơ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV - Giáo án Các ảnh SGK b Đối với HS - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc lại truyên Khu vườn tuổi thơ Mục tiêu: HS đọc tên truyện, đọc nội dung câu chuyện; Cách thức tiến hành: - GV mời số HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu chuyện truyện Khu vườn tuổi thơ, bạn lại lắng nghe để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật, việc, Hoạt động 2: Sắp xếp tranh theo trình tự việc Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện, đọc nội dung tranh xếp nội dung câu chuyện; HS nghe GV kể chuyện Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp -HS quan sát, nói nội dung - GV yêu cầu HS quan sát, nói nội tranh đọc lời nhân vật dung tranh đọc lời nhân vật - HS trao đổi theo cặp để xếp tranh theo trình tự việc truyện Hoạt động 3: Kể đoạn câu chuyện theo tranh Mục tiêu: HS kể lại đoạn câu chuyện Cách thức tiến hành: - HS xếp tranh theo Bước 1: Hoạt động nhóm trình tự việc truyện - GV yêu cầu HS sử dụng tranh, kể (Đáp án: – – – 4) lại đoạn câu chuyện nhóm nhỏ - HS quan sát tranh, kể lại đoạn câu chuyện trước lớp - Bước 2: Hoạt động lớp - HS kể lại đoạn câu chuyện nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát tranh, kể - HS trình bày kể đoạn trước lại đoạn câu chuyện trước lớp lớp (GV hướng dẫn HS sử dụng ánh Nhóm HS kể nối tiếp đoạn mắt, cử kể; phân biệt giọng câu chuyện trước lớp nhân vật) - GV mời số HS góp ý, nhận xét phần kể chuyện bạn - GV nhận xét - HS kể tồn câu chuyện nhóm đơi - HS kể toàn câu chuyện trước lớp GV chốt ý nghĩa câu chuyện - HS nghe bạn kể nhận xét phần Trò chơi bố giúp bạn nhỏ gắn bó kể chuyện với khu vườn nhà mìình Mỗi người phải biết yêu quý nơi gắn bó, - HS trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện thân quen - HS lắng nghe Hoạt động tiếp nối: + Mục tiêu: Động viên, khuyến khích HS có tiến Cách tiến hành: - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá - HS thực tự đánh giá kết phù hợp với kết học tập học tập mình - GV nhận xét phần tự đánh giá HS Nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà ôn lại bài, tập đặt HS lắng nghe câu hỏi theo nội dung học RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN BÀI 4: BÊN CỬA SỔ (Tiết 9)- Tập làm văn LUYỆN TẬP THUẬT VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I MỤC TIÊU Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động giữ môi trường - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh cảnh đẹp nơi - Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ cảnh quang môi trường xung quanh Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Viết – câu thuật việc chứng kiến theo gợi ý II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV - Giáo án b Đối với HS - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nói việc làm ngày thầy cô Mục tiêu: Nêu tên việc làm thầy cô bước thầy cô thực công việc mà em chọn kể Viết lại đoạn văn vừa kể Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 6a (đọc gợi ý) - Học sinh đọc yêu cầu tập 6a, quan sát tranh đọc gợi ý - GV hướng dẫn HS nêu tên việc làm – Nêu tên việc làm thầy cô bước thầy cô thực công thầy Bước 2: Hoạt động nhóm - GV u cầu HS trao đổi nhóm, chọn việc mà em chọn kể – HS nói nhóm đơi, trước lớp nói việc làm bước thầy cô thực công việc Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số HS nói việc – HS nghe bạn GV nhận xét làm ngày thầy trước nội dung nói lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: Viết việc làm ngày thầy cô Mục tiêu: Viết – câu thuật việc chứng kiến theo gợi ý Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV nêu yêu cầu BT 6b: Viết – - Học sinh lắng nghe câu nội dung em vừa nói Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào -Học sinh viết – câu nội dung em nói vào VBT VBT Bước 3: Hoạt động lớp - Học sinh đọc viết trước lớp - GV mời số HS đọc viết trước lớp - GV mời số HS khác nhận xét, - Học sinh nghe bạn giáo viên nhận góp ý cho làm bạn xét - GV nhận xét RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN BÀI 4: BÊN CỬA SỔ (Tiết 10)- Đọc mở rộng ĐỌC MỘT BÀI VỀ NƠI THÂN QUEN GẮN BÓ I MỤC TIÊU Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động giữ môi trường - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh cảnh đẹp nơi - Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ cảnh quang mơi trường xung quanh Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn c th ầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: Biết chia sẻ đọc đọc nơi thân quen, gắn bó; biết vi ết vào phiếu đ ọc sách điều em chia sẻ - Thực trò chơi Họa sĩ nhí; đặt tên giới thiệu vẽ với người thân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Phương tiện dạy học a Đối với GV - Giáo án b Đối với HS - SGK, giấy, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chia sẻ đọc nơi thân quen, gắn bó Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 1a Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ: + Chia sẻ với bạn tên đọc, thông tin mới, nơi nhắc đến, cảm xúc em sau đọc bài, + Hỏi đáp bạn thông tin em muốn biết thêm đọc bạn chia sẻ Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời vài HS chia sẻ trước lớp - GV mời vài HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT) - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên đọc, nơi nhắc đến, thông tin mới, cảm xúc em sau đọc - GV mời vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp - GV nhận xét Chơi trò chơi Họa sĩ nhí Hoạt động 1: Vẽ nơi em thích ngơi nhà Mục tiêu: Thực vẽ tranh theo đề tài Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT 2b - GV yêu cầu HS vẽ tranh nơi em thích ngơi nhà Hoạt động 2: Đặt tên giới thiệu vẽ Mục tiêu: Đặt tên giới thiệu vẽ với người thân Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS nội dung – HS chia sẻ với bạn nhóm nhỏ tên đọc, thông tin mới, nơi nhắc đến cảm xúc em sau đọc bài,… – HS hỏi đáp cùìng bạn thơng tin em muốn biết thêm đọc bạn chia sẻ – Một vài HS chia sẻ trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét – HS viết vào Phiếếu đọc sách tên đọc, nơi nhắc đến, thông tin mới, cảm xúc em sau đọc – Một vài HS chia sẻ Phiếếu đọc sách trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét giới thiệu với người thân: + Tên vẽ; + Lí đặt tên vẽ; + Nội dung vẽ: + – HS xác định yêu cầu BT – HS vẽ tranh nơi em thích ngơi nhà – HS nghe GV hướng dẫn – Nếu cịn thời gian, GV tổ chức cho HS thực hoạt động theo nhóm nhỏ lớp trước trao đổi với người thân nhà – HS nói trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét tên em đặt cho vẽ RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... sân tập thể dục lúc nào? + Mẹ gọi Nam dậy lúc Mẹ gọi Nam dậy lúc nào?/ Lúc mẹ gọi Nam dậy? + Tuần sau, lớp em thi văn nghệ Khi nào/ Lúc nào/ Bao lớp em thi văn nghệ? - Một số HS trình bày