Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình - 2019 MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC TRANG TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Thời gian thực mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 42 giờ, kiểm tra: giờ) I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học sở mô đun nghề như: MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề Cơng nghệ tơ trình độ cao đẳng II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh tơ Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe) hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén ô tô Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh - Về kỹ năng: Bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm thực hành kiểm tra khắc phục hệ thống phanh ô tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ Sinh viên III Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Bài 1: Hệ thống phanh ô tô Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh thuỷ lực Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành 2 Kiểm tra 3 Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh thuỷ lực Bài 4: Hệ thống phanh khí nén Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa phận cung cấp khí nén Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động phanh khí nén Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh khí nén Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Kiểm tra kết thúc modul Cộng: 12 8 12 4 60 1 16 3 42 BÀI HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Giới thiệu: Để giảm tốc độ xe chạy dừng xe, cần thiết phải tạo lực làm cho bánh xe quay chậm lại Phanh hệ thống an toàn chủ động quan trọng nên nhà thiết kế ô tô quan tâm, khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện nâng cao hiệu Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Mục tiêu: Khái quát hệ thống phanh ô tô Phanh hệ thống an tồn chủ động quan trọng nên ln nhà thiết kế ô tô quan tâm, không ngừng nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiệu Khởi đầu, hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực (phanh dầu) sử dụng xe ô tô loại đơn giản, lực phanh bánh xe tỷ lệ thuận với lực tác động lên bàn đạp phanh Hệ thống phanh đến gần không cịn sử dụng hiệu kém, khơng bảo đảm đủ lực phanh Hình 1.1 Hệ thống phanh ô tô Để tăng lực phanh, người ta sử dụng cấu trợ lực Phổ biến với xe loại trợ lực chân không, sử dụng độ chênh lệch áp suất khí độ chân không đường nạp động để tạo lực bổ trợ phanh Trợ lực chân không tác động trực tiếp lên pít tơng xy lanh phanh tác động gián tiếp (có thêm xy lanh phụ trợ để tăng áp suất dầu phanh) Tuy vậy, dạng trợ lực chân không tăng áp suất dầu phanh lên khoảng gấp lần Phanh dầu cịn trợ lực khí nén giúp đạt áp suất dầu phanh cao, cấu tạo phức tạp, nên chủ yếu áp dụng cho xe tải Còn để tránh tượng bó cứng bánh xe phanh, dẫn điều khiển, số xe người ta sử dụng cấu điều chỉnh lực phanh, nhằm thay đổi lực phanh bánh xe tỷ lệ với lực bám bánh xe Cơ cấu điều chỉnh liên kết khí với thân xe cầu sau Tuỳ thuộc vào vị trí tương đối thân xe với cầu xe (tương ứng trọng lượng xe tác động lên cầu sau), cấu làm thay đổi áp lực dầu phanh xy lanh phanh bánh xe sau Khi trọng lượng đè lên cầu sau nhỏ lực phanh bánh sau nhỏ ngược lại Tuy nhiên, sáng chế cải tiến nhà thiết kế nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống phanh khoảng thời gian 70 - 80 năm kể từ xe ô tô đời tỏ không đáp ứng yêu cầu Chỉ với việc áp dụng thành tựu ngành công nghiệp điện tử, hệ thống phanh xe ô tô dần đạt tính cần thiết Việc ứng dụng thiết bị điện tử phận, hệ thống xe tơ nói chung hệ thống phanh nói riêng, thể kết hợp thành phần học, điện điện tử để thực chức học theo điều khiển modul (hoặc vi xử lý) điện tử Đối với hệ thống phanh, ứng dụng thiết bị - điện tử kể đến hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-lock Braking System) xuất năm 1978, ban đầu xe thể thao đắt tiền, cịn ngày trở thành khơng thể thiếu số loại xe trung cao cấp ABS thiết bị hỗ trợ cho hệ thống phanh, ngăn chặn tượng trượt bánh xe phanh gấp mà khơng phụ thuộc vào xử trí người lái, đồng thời bảo đảm lực phanh đạt giá trị cực đại ứng với khả bám bánh xe với mặt đường Bước đời hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD (Electronic Brakeforce Distribution) Hệ thống hỗ trợ phanh gấp BAS (Brake Assist System) có tác dụng tăng tức lực phanh đến mức tối đa thời gian ngắn phanh khẩn cấp, xuất nhằm mục đích tăng cường hiệu cho hệ thống phanh Bên cạnh đó, số hệ thống khác như: ổn định điện tử ESP (Electronic Stability Program), chống trượt ETS (Electronic Traction System), có tác dụng gián tiếp nâng cao hiệu phanh biện pháp tăng thêm xung lực phanh đến bánh xe cần thiết (ESP), phân phối lại lực kéo bánh xe xuất trượt lúc phanh (ETS) 1.2 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG PHANH Mục tiêu: Trình bày chức hệ thống phanh tơ Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ ô tô làm dừng hẳn chuyển động ô tô Hệ thống phanh đảm bảo giữ cố định xe thời gian dừng Đối với ô tô hệ thống phanh hệ thống quan trọng đảm bảo cho tơ chuyển động an tồn chế độ cao, cho phép người lái điều chỉnh tốc độ chuyển động dừng xe tình nguy hiểm Hình 1.2 Chức hệ thống phanh Người lái phải biết dừng xe mà phải biết cách cho xe dừng lại theo ý định Chẳng hạn như, phanh phải giảm tốc độ theo mức thích hợp dừng xe tương đối ổn định đoạn đường tương đối ngắn phanh khẩn cấp Các cấu tạo chức dừng xe hệ thống phanh bàn đạp phanh lốp xe 1.3 PHÂN LOẠI Mục tiêu: Phân loại hệ thống phanh ô tô 1.3.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 1.3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố 1.3.4 Theo khả điều chỉnh mơ men phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mô men phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hồ lực phanh 1.3.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) 1.4 YÊU CẦU Mục tiêu: Trình bày yêu cầu hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Phải nhanh chóng dừng xe bất khì tình nào, phanh đột ngột xe phải dừng với quãng đường phanh ngắn nhất, tức có gia tốc phanh cực đại - Hiệu phanh cao kèm theo phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc chậm dần giữ ổn định chuyển động xe - Lực điều khiển không lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng chân tay - Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu phanh không thay đổi lần phanh - Đảm bảo tránh tượng trượt lết bánh xe đường, phanh chân phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến - Các cấu phanh phải nhiệt tốt, khơng truyền nhiệt khu vực làm ảnh hưởng tới làm việc cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay chi tiết hư hỏng BÀI BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH THỦY LỰC Giới thiệu: Hệ thống phanh dẫn động thủy lực thường dùng xe du lịch xe tải có tải trọng nhỏ trung bình Dẫn động thuỷ lực có ưu điểm phanh êm dịu, dễ bố trí, có độ nhạy cao Tuy nhiên có nhược điểm tỷ số truyền dẫn động dầu không lớn nên tăng lực điều khiển cấu phanh Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: Trong hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ mạch dẫn động mà người ta chia dẫn động dòng dẫn động hai dòng - Dẫn động dòng nghĩa từ đầu xy lanh có đường dầu dẫn đến xy lanh bánh xe, dẫn động dịng có kết cấu đơn giản độ an tồn khơng cao Vì thực tế dẫn động phanh dịng sử dụng Hình 2.1 Dẫn động thủy lực dòng Xy lanh bánh xe; Xy lanh chính; Bàn đạp phanh; Đường ống - Dẫn động hai dòng nghĩa từ đầu xy lanh có hai đường dầu độc lập đến xy lanh bánh xe 126 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TAY Giới thiệu: Phanh tay dùng để dừng xe (đỗ xe) đường dốc đường Nói chung hệ thống phanh sử dụng trường hợp ô tô đứng yên không di chuyển loại đường khác Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ cấu phanh tay - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 8.1 CẤU TẠO CHUNG Mục tiêu: Nêu cấu tạo chung cấu phanh tay 127 * Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, chăm sóc, sửa chữa dễ dàng * Nhược điểm: Mô men phanh nhỏ nên áp dụng cho ô tô du lịch, phanh tay, cho máy kéo có vận tốc nhỏ Phanh tay dùng để dừng xe (đỗ xe) đường dốc đường Nói chung hệ thống phanh sử dụng trường hợp ô tô đứng yên không di chuyển loại đường khác Về cấu tạo phanh tay bao gồm hai phận cấu phanh dẫn động phanh - Cơ cấu phanh bố trí kết hợp với cấu phanh bánh xe phía sau bố trí trục hộp số - Dẫn động phanh hệ thống phanh tay hầu hết dẫn động khí bố trí hoạt động độc lập với dẫn động phanh điều khiển tay, mà gọi phanh tay Hình 8.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh tay 8.1.1 Phanh tay (phanh đỗ) bố trí trục hộp số (Loại cần điều khiển trực tiếp hộp số) a Cấu tạo Trên vỏ hộp số có bắt mâm phanh cố định 17 mà lắp chốt guốc phanh trục cam ép 16 Hai guốc phanh lắp chốt cố định điều khiển cam phanh Trên mặt bích trục thứ cấp hộp số có lắp trống phanh (bích ghép với mặt bích trục đăng) Phần dẫn động bao gồm cần phanh tay 29, cấu hãm bao gồm tay điều khiển 30, kéo 28 cóc hãm 27 Cần phanh tay 29 quay quanh chốt lề cố định đầu liên kết với kéo 19 đòn quay 18 Một đầu đòn quay 18 lắp cố định với đầu trục cam ép 16 b Hoạt động * Khi kéo phanh: Khi kéo cần phanh 29 phía sau thơng qua khâu khớp dẫn động làm đòn quay 18 dẫn động cam ép quay góc Cam ép, ép lên hai đầu 128 hai guốc phanh làm hai guốc phanh bung ôm sát vào trống phanh, làm trống phanh cố định Do trống phanh lắp cố định với trục đăng nên toàn trục đăng, truyền lực chính, bán trục bánh xe hãm cứng Hình 8.2 Cấu tạo phanh tay bố trí trục hộp số * Khi nhả phanh: Bóp tay điều khiển 30 để nhả cóc hãm đẩy cần phanh 29 trở vị trí ban đầu, lúc cam ép trở vị trí trung gian, guốc phanh lò xo co lại tạo khe hở má phanh trống phanh, trống phanh quay tự * Phanh tay bố trí trục hộp số (điều kiển dây cáp) - Cấu tạo hoạt động : Tương tự phanh tay bố trí bánh xe phía sau 129 Hình 8.3 Phanh tay bố trí trục hộp số Lò xo hồi guốc Đế tựa lò xo 13 Dây cáp phanh đỗ Lò xo hồi guốc Chốt giữ lò xo 14 Má phanh Tấm đệm má phanh Đế tựa lò xo 15 Cần phanh đỗ Lò xo kéo 10 Cơ cấu điều chỉnh 16 Dây cáp Lò xo điều chỉnh 11 Má phanh 17 Cơ cấu phanh đỗ Chốt giữ lò xo 12 Thanh đẩy 18 Trống phanh đỗ 8.1.2 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau 130 Trên số tơ ô tô du lịch người ta sử dụng cấu phanh bánh xe phía sau làm phanh dừng cấu phanh phần dẫn động thuỷ lực phanh chân cịn có thêm chi tiết cấu phanh dừng Hình 8.4 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau a Cấu tạo Cần kéo guốc phanh đầu liên kết lề với phía guốc phanh, đầu liên kết với cáp dẫn động Thanh chống guốc phanh đầu với cần kéo guốc phanh đầu với guốc phanh lại b Hoạt động Khi điều khiển phanh tay thông qua hệ thống dẫn động, cáp dẫn động kéo đầu cần kéo guốc phanh quay quanh liên kết lề với phía guốc phanh bên trái Thông qua chống mà lực kéo đầu dây cáp dẫn động chuyển thành lực đẩy từ chốt lề cần kéo guốc phanh vào guốc phanh bên trái lực đẩy từ chống guốc vào điểm tựa guốc phanh bên phải Do hai guốc phanh bung ôm sát trống phanh thực phanh bánh xe c Hệ thống dẫn động Hình 8.5 Hệ thống dẫn động 131 Để điều khiển cấu phanh hoạt động cần phải có hệ thống dẫn động Hệ thống dẫn động cấu phanh tay loại thông thường bao gồm: cần kéo tay kéo (hình 6.5a 6.5b); dây cáp địn trung gian (hình 6.5c) d Các dạng thân phanh tay (1) Loại thân phanh trống: loại dùng thân trống phanh để giữ lốp, sử dụng rộng dãi xe có phanh trống (2) Loại phanh đĩa: loại dùng thân phanh đĩa để giữ lốp, sử dụng rộng dãi xe trở khách nhỏ gon có trang bị phanh đĩa Hình 8.6 Các dạng thân phanh tay (3) Loại phanh đỗ tách dời: loại có phanh đỗ kiểu trống gắn vào đĩa phanh (4) Kiểu phanh trung tâm: loại kết hợp phanh đỗ kiểu trống hộp số dọc trục đăng sử dụng chủ yếu xe bus xe tải 8.2 HIỆN TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH TAY Mục tiêu: Trình bày tượng nguyên nhân hư hỏng cấu phanh tay 8.2.1 Hư hỏng cấu phanh tay a Phanh tay hiệu lực, kéo phanh tay phanh không ăn * Hiện tượng: Khi kéo mạnh phanh tay xe không dừng theo u cầu người lái, phanh khơng có hiệu lực * Nguyên nhân: Má phanh trống phanh cấu phanh mịn nhiều, dính dầu mỡ điều chỉnh sai khe hở (quá lớn) b Phanh bị bó cứng * Hiện tượng: Khi phanh tay, xe bó phanh tay (sờ tang trống bị nóng) * Nguyên nhân: 132 - Lò xo hồi vị guốc phanh bị gãy, hỏng làm cho má phanh tiếp xúc với tang trống điều chỉnh sai khe hở má phanh (khe hở nhỏ) - Các đòn cam dẫn động (hoặc đẩy) bị bó kẹt) c Kéo phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay * Hiện tượng: Kéo phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cụm cấu phanh * Nguyên nhân: Các đòn dẫn động (hoặc đẩy) rơ lỏng, má phanh mòn đến đinh tán, bề mặt má phanh bị chai cứng hai dính nước, đinh tán lỏng, chốt lắp guốc phanh mịn thiếu dầu bơi trơn 8.2.2 Kiểm tra cấu phanh tay a Kiểm tra bên ngồi cấu phanh - Dùng kính phóng quan sát hư hỏng bên cấu phanh tay - Kiểm tra tác dụng cần điều khiển phanh tay, khơng có tác dụng phanh cần kiểm tra sửa chữa kịp thời cấu phanh b Kiểm tra vận hành Khi vận hành ô tô thử kéo phanh tay nghe tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay, có tiếng kêu ồn khác thường khơng cịn tác dụng teo yêu cầu cần phải tiến hành kiểm tra, sửa chữa kịp thời 8.3 THÁO, LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH PHANH TAY Mục tiêu: - Trình bày trình tự tháo, lắp, kiểm tra, điều chỉnh cấu phanh tay - Tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh cấu phanh tay trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 8.3.1 Tháo phanh tay - Đánh dấu C trống phanh tay trục đăng - Tháo ê cu bắt trục đăng 133 - Tháo bu lông bắt bi treo trục đăng - Tháo trục đăng A - Tháo kẹp dây cáp phanh tay - Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo bích lắp trục đăng 134 - Tháo bu lơng bắt mâm phanh - Tháo lị xo chốt giữ guốc phanh - Tháo lò xo hồi guốc phanh A tháo má phanh B - Tháo cáp phanh tay C 8.3.2 Lắp phanh tay - Lắp guốc phanh (B) chi tiết vào giá phanh (A) ngược lai tháo Chú ý: + Không để dính dầu, mỡ lên bền mặt má phanh trống phanh + Bơi mỡ vào vị trí cần thiết - Sau lắp dây cáp phanh tay, lắp chốt lò xo giữ má phanh - Lắp lò xo, phận điều chỉnh, - Lắp cụm phanh tay vào hộp số - Lắp trống phanh tay 135 - Lắp bu lông (A) bắt bi treo trục đăng - Lắp trục đăng (Chú ý dấu lắp dấu) 8.3.3 Điều chỉnh a Phương pháp điều chỉnh khe hở má phanh - trống phanh tay - Quay vít điều chỉnh má phanh khí má phánh tiếp xúc với trống phanh - Quay vít điều chỉnh theo hướng ngược lại 8- 10 rãnh khía - Kéo cần phanh tay vài lần nhả cần phanh - Quay trống phanh ( trống phanh khơng tiếp xúc với má phanh) Hình 8.7 Bộ phận điều chỉnh phanh tay 136 b Điều chỉnh phanh tay - Nhả cần phanh tay - Kéo dây cáp phanh tay với l lực (6 ~ 10) kgf, Khe hở từ ê cu (A) đến mép chặn khoảng (3 ~ 7) mm Nếu không điều chỉnh lại - Sau điều chỉnh song kiểm tra lại cần lại cần phanh tay + Kéo cần phanh tay với lực 20kg đếm số tiếng kêu tạch cần phanh tay + Tiêng kêu tạch khoảng (8 - 9) rãnh khía (tiếng kêu tạch) + Hãm lại phận điều chỉnh 8.4 SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH Mục tiêu: Sửa chữa cấu phanh tay đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Sửa chữa chi tiết cấu phanh tay giống sửa chữa cấu phanh bánh xe 8.5 ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU PHANH TAY Mục tiêu: Điều chỉnh cấu phanh tay yêu cầu kỹ thuật 8.5.1 Kiểm tra khe hở má phanh a Đối với phanh tay bố trí trục hộp số * Kiểm tra: - Kê kích bánh xe - Đo khe hở má phanh (0,12- 0,20) mm, qua lỗ tang trống không điều chỉnh lại Hoặc quay đăng nghe tiếng kêu ồn tang trống * Điều chỉnh: Thường chỉnh theo kinh nghiệm: xoay chốt lệch tâm (cơ cấu điều chỉnh) điều chỉnh cho má phanh tay bó cứng vào trống phanh nới trống phanh quay trơn khơng bị bó kẹt, điều chỉnh hành trình cần phanh tay b Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau * Kiểm tra: 137 Quay bánh xe xem có bị bó kẹt khơng * Điều chỉnh: - Tháo bánh xe - Lắp tạm đai ốc bắt moayơ - Tháo nút lỗ vặn điều chỉnh để mở rộng guốc phanh trống phanh bị hãm chặt - Dùng tuốc nơ vít, nhả điều chỉnh 12 nấc - Lắp nút lỗ lắp bánh xe Hình 8.8 Điều chỉnh phanh tay - Đối với phanh tay loại bố trí bánh xe phía sau kiểm tra hành trình kéo phanh tay, khơng điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thu ngắn nới dài kéo 8.5.2 Điều chỉnh hành trình kéo phanh tay a Kiểm tra - Đối với phanh tay bố trí trục hộp số, vận hành động số, kéo cần kiều khiển phanh tay từ vị trí gần sàn xe (khơng phanh) đến vị trí từ (75 – 90)0 so với sàn xe phanh tay có tác dụng (truyền động đăng ngừng quay), không đạt tiêu chuẩn cần tiến hành điều chỉnh lại - Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau, kéo chậm cần phanh tay đến vị trí phanh hồn tồn đếm số kêu tách (6-9 tiếng kêu tách, lực kéo cần phanh tay 200N) Hình 8.9 Vị trí điều chỉnh phanh tay b Điều chỉnh 138 * Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau: - Vặn đai ốc điều chỉnh cần phanh tay điều chỉnh nằm vùng tiêu chuẩn Hành trình cần phanh tay: (6 - 9) tiếng kêu tách 200 N - Kéo nhả cần phanh tay (2 - 4) lần, kiểm tra hành trình cần phanh tay - Kiểm tra xem phanh có bị bó khơng - Kéo cần phanh tay, kiểm tra cần phanh tay sáng lên tiếng kêu tách * Đối với phanh tay bố trí trục hộp số Nới đai ốc đầu đòn dẫn động để tăng giảm chiều dài đòn dẫn động, đảm bảo kéo phanh tay đạt yêu cầu kỹ thuật 139 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: + Yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống phanh + Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa phận hệ thống hệ thống phanh - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý + Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% thời gian quy định 140 Tài liệu tham khảo - Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Tổng cục dạy nghề ban hành - Hồng Đình Long (2006), Kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB GD - Nguyễn Khắc Trai (2008), Cấu tạo ô tô, NXB KH&KT ... loại hệ thống phanh ô tô 1.3.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh. .. lỗ van,… 3 .2 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC Mục tiêu: - Trình bày trình tự bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dẫn... lúc phanh (ETS) 1 .2 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG PHANH Mục tiêu: Trình bày chức hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ ô tô làm dừng hẳn chuyển động tơ Hệ thống phanh cịn đảm bảo