Giáo trình mạng máy tính và internet (nghề thiết kế đồ họa cao đẳng)

123 4 0
Giáo trình mạng máy tính và internet (nghề thiết kế đồ họa   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Yêu cầu có tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Công nghệ Thông tin ngày trở nên cấp thiết Việc biên soạn tài liệu nằm kế hoạch xây dựng hệ thống giáo trình mơn học Mục tiêu giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên tài liệu tham khảo mơn học Mạng máy tính, giới thiệu khái niệm hệ thống mạng máy tính, đồng thời trang bị kiến thức số kỹ chủ yếu cho việc bảo trì quản trị hệ thống mạng Đây coi kiến thức ban đầu tảng cho kỹ thuật viên, quản trị viên hệ thống mạng Mặc dù có cố gắng để hồn thành giáo trình theo kế hoạch, hạn chế thời gian kinh nghiệm soạn thảo giáo trình, nên tài liệu chắn khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng thẩm định thầy cô Khoa bạn sinh viên sử dụng tài liệu Tham gia biên soạn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Cao Đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô Địa Chỉ: Đường Quyết Thắng, Phường Trung sơn, TP Tam Điệp, Ninh Bình MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ INTERNET Giới thiệu địa Internet 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Mạng thông tin ứng dụng 2.1.Lịch sử mạng máy tính Khái niệm chung 10 2.2.Ứng dụng 11 Tổng quan mạng 12 3.1 Phân loại mạng 12 3.1.2.2 Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Networks) 14 3.1.2.3 Mạng diện rộng 14 3.2 Các dịch vụ mạng 14 3.2.1 Dịch vụ truy nhập từ xa Telnet 14 3.2.2 Dịch vụ truyền tệp (FTP) 14 3.2.3 Dịch vụ Gopher 14 3.2.4 Dịch vụ WAIS 15 3.2.5 Dịch vụ World Wide Web 15 3.2.6 Dịch vụ thư điện tử (E-Mail) 15 CHƯƠNG 17 DỊCH VỤ WWW 17 Giới thiệu World Wide Web 17 Cài đặt cấu hình trình duyệt web 19 Sử dụng trình duyệt web 24 Sao lưu nội dung trang web 26 Xử lý số cố thông dụng 29 CHƯƠNG 30 TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET 30 Giới thiệu tìm kiếm 30 1.1 Quá trình tìm kiếm thông tin 30 1.3.Giới thiệu cơng cụ tìm kiếm 31 Kỹ thuật tìm kiếm 32 2.1.Phân tích yêu cầu 32 2.2.Các phép tốn lệnh tìm 32 2.3.Sử dụng toán tử luận lý 32 2.4.Thu hẹp phạm vi tìm 33 CHƯƠNG 34 THƯ ĐIỆN TỬ - EMAIL 34 Giới thiệu email 34 1.1.Khái niệm E-Mail 34 1.2.Các thuật ngữ Mail 34 1.3 Mơ hình hoạt động E-mail 34 1.4 Giới thiệu chương trình gửi/nhận E-mail 38 Cài đặt chương trình gửi/nhận mail 39 2.1 Cài đặt: Microsoft Office Outlook 39 2.2 Giới thiệu thành phần Desktop mail: To, CC, BCC, Subject 40 2.3 Thiết lập môi trường làm việc với Microsoft Office Outlook 40 CHƯƠNG 49 MƠ HÌNH OSI 49 Các qui tắc tiến trình truyền thơng 49 1.1 Sự cần thiết phải có mơ hình truyền thơng 49 Mơ hình tham khảo OSI 52 2.1 Khái niệm tầng vật lý OSI 53 2.2 Khái niệm tầng kết nối liệu OSI 54 2.3 Khái niệm tầng mạng OSI 55 2.4 Khái niệm tầng chuyển tải OSI 57 2.5 Khái niệm tầng phiên làm việc OSI 58 2.6 Khái niệm tầng trình bày OSI 59 2.7 Khái niệm tầng ứng dụng OSI 60 CHƯƠNG 61 TÔ PÔ MẠNG 61 Kiến trúc mạng cục 61 1.1 Mạng dạng BUS 61 1.2 Mạng dạng 62 1.3 Mạng dạng vòng 62 1.4 Mạng kết nối hỗn hợp 63 Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý 64 2.1 Phương pháp CSMA/ CD 64 2.2 Phương pháp TOKEN BUS 65 2.3 Phương pháp TOKEN RING 67 CHƯƠNG 69 KỸ THUẬT MẠNG CỤC BỘ 69 Môi trường truyền 69 1.1.Mơi trường truyền có dây 69 1.2 Môi trường truyền không dây 73 Thiết bị mạng 75 2.1 Card giao tiếp mạng (Network Interface Card) 75 2.2 Bộ chuyển tiếp Repeater 76 2.3 Bộ tập trung Hub (Concentrator hay HUB) 76 2.4 Bộ tập trung Switch (hay gọi tắt switch) 77 Modem 78 2.6 Router 78 Kỹ thuật mạng Ethernet 79 3.1 Phương thức truy xuất 79 3.2 Những thành phần mạng Ethernet 79 3.3 Các chuẩn Ethernet 80 CHƯƠNG 89 BỘ GIAI THỨC TCP/IP 89 Giới thiệu TCP/IP 89 1.1.Tổng quan TCP/IP 89 1.2.Chức lớp TCP/IP 90 1.3.So sánh OSI TCP/IP 91 Bộ giao thức TCP/IP 91 2.1.Giới thiệu giao thức TCP/IP 91 2.2.Một số giao thức TCP/IP 92 Địa IP V.4 96 3.1.Cách biểu diễn địa 96 3.2.Phân lớp địa 97 Internet Protocols 98 4.1 Giao thức IP 98 4.2 Một số giao thức điều khiển 103 Subnet Mask 104 Phân chia mạng 104 CHƯƠNG 110 CÔNG NGHỆ WLAN VÀ ADSL 110 Công nghệ WLAN 110 1.1.Giới thiệu WLAN, thuật ngữ 110 1.2 Mơ hình kết nối 112 1.3 Các thành phần mạng WLAN 113 1.4.Các chuẩn WLAN 119 2.3.Cơ chế hoạt động 121 2.4.Các thành phần nối mạng ADSL 122 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ INTERNET Mã bài: MH 10 – 01 Giới thiệu Mạng máy tính đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung liệu Khơng có hệ thống mạng liệu máy tính độc lập muốn chia sẻ với phải thông qua việc in ấn hay chép qua đĩa mềm, CD ROM, … điều gây nhiều bất tiện cho người dùng Mục tiêu - Trình bày chất tầm quan trọng Internet mạng máy tính; - Trình bày hình thành phát triển mạng máy tính; - Trình bày tổng quan dịch vụ internet; - Phân loại xác định đuợc kiểu thiết kế mạng máy tính thơng dụng Nội dung: Giới thiệu địa chỉ Internet 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử Internet trước hình thành mạng máy tính vào nǎm 1960 Một quan Bộ Quốc phòng Mỹ, quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển (ARPA) đề nghị liên kết địa điểm vào tháng nǎm 1968 Bốn địa điểm Viện Nghiên cứu Stamford, Trường Đại học tổng hợp California Los Angeles, UC - Santa Barbara trường Đại học tổng hợp Utah Trong thuật ngữ ngày nay, gọi mạng mà người ta xây dựng mạng Liên khu vực (Wide area Network) hay WAN (mặc dù nhỏ nhiều) Bốn địa điểm nối thành mạng vào nǎm 1969 đánh dấu đời Internet ngày nay: Mạng biết đến tên ARPANET hình thành Giao thức sở cho liên lạc Internet TCP/IP NCP Buổi đầu, máy tính đường liên lạc có khâu xử lý chậm, với đường dây dài khu chuyển tín hiệu nhanh 50 kilobits/giây Số lượng máy tính nối vào mạng (chỉ 200 máy chủ vào nǎm vào nǎm 1981) Theo thời gian TCP/IP trở thành cách thức thông dụng để trạm làm việc nối đến trạm khác Trong thập kỷ 1980, máy tính cá nhân sử dụng rộng rãi công ty trường Đại học giới Mạng Ethernet kết nối PC trở thành phổ biến Các nhà sản xuất phần mềm thương mại đưa chương trình cho phép máy PC máy UNIX giao tiếp ngôn ngữ mạng Vào thập kỷ 1980, giao thức TCP/IP dùng số kết nối khu vực - khu vực (liên khu vực) sử dụng cho mạng cục mạng liên khu vực (Campus wide) Giai đoạn tạo nên bùng nổ phát triển Thuật ngữ "Internet" xuất lần đầu vào khoảng 1974 mạng gọi ARPANET 1980, Bộ Quốc phòng Mỹ định tách riêng phần mạng quân thành "MILNET" Cái tên ARPANET sử dụng cho phần mạng (phi quân sự) lại dành cho trường đại học quan nghiên cứu Vào thời điểm này, ARPANET (hay Internet) cịn qui mơ nhỏ Mốc lịch sử quan trọng Internet chọn vào thập kỷ 1980, tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết trung tâm máy tính lớn với gọi NSFNET Nhiều doanh nghiệp chuyển từ ARPANET sang NSFNET sau gần 20 nǎm hoạt động ARPANET khơng cịn hiệu ngừng hoạt động vào khoảng nǎm 1990 Sự hình thành mạng backbone NSFNET mạng vùng khác tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Internet Tới nǎm 1995, NSFNET thu lại thành mạng nghiên cứu Internet tiếp tục phát triển 1.2 Các thành phần Internet Internet mạng máy tính tồn cầu sử dụng giao thức TCP/IP để trao đổi thông tin máy tính mạng Vì Internet kết nối nhiều máy tính nhiều quốc gia giới, Internet liên mạng máy tính, mạng mạng máy tính (network of networks) Các máy tính Internet sử dụng giao thức TCP/IP ( Transmission Control Protocol / Internet Protocol: Giao thức truyền liệu / giao thức Internet) để giao tiếp với Giao thức cho phép máy tính mạng trao đổi liệu với cách thống nhất, tương tự ngôn ngữ quốc tế người sử dụng để hiểu Các mạng cấu thành Internet kết nối với thông qua nhiều hệ thống truyền tin khác Mạng thơng tin ứng dụng 2.1.Lịch sử mạng máy tính Vào năm 50, hệ thống máy tính đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước cồng kềnh tiêu tốn nhiều lượng Việc nhập liệu vào máy tính thực thơng qua bìa đục lỗ kết đưa máy in, điều làm nhiều thời gian bất tiện cho người sử dụng Đến năm 60, với phát triển ứng dụng máy tính nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, số nhà sản xuất máy tính nghiên cứa chế tạo thành công thiết bị truy cập từ xa tới máy tính họ, dạng sơ khai hệ thống mạng máy tính Đến đầu năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 IBM đời cho phép mở rộng khả tính tốn trung tâm máy tính đến vùng xa Đến hững năm 70, IBM giới thiệu loạt thiết bị đầu cuối thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại Thông qua dây cáp mạng thiết bị đầu cuối truy cập lúc đến máy tính dùng chung Đến năm 1977, cơng ty Datapoint Corporation tung thị trường hệ điều hành mạng “Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết máy tính thiết bị đầu cuối lại dây cáp mạng, hệ điều hành mạng Khái niệm chung Nói cách bản, mạng máy tính hai hay nhiều máy tính kết nối với theo cách cho chúng trao đổi thơng tin qua lại với Hình 1-1: Mơ hình mạng Mạng máy tính đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung liệu Khơng có hệ thống mạng liệu máy tính độc lập muốn chia sẻ với phải thông qua việc in ấn hay chép qua đĩa mềm, CD ROM, … điều gây nhiều bất tiện cho người dùng Các máy tính kết nối thành mạng cho phép khả năng: • Sử dụng chung cơng cụ tiện ích • Chia sẻ kho liệu dùng chung • Tăng độ tin cậy hệ thống • Trao đổi thơng điệp, hình ảnh, • Dùng chung thiết bị ngoại vi (máy in, máy vẽ, Fax, modem …) 10 172.16.255.192/26-> Địa mạng 172.16.255.193/26-> Địa host đầu … 172.16.255.254/26-> Địa host cuối 172.16.255.255/26-> Địa broadcast Ta để ý thấy octet thứ (là octet bị mượn không bị chia cắt thành net host) tăng dần từ đến 255 Trong đó, octet thứ (là octet bị chia cắt) thay đổi theo bước nhảy địa địa mạng (nó bị mượn bit nên có bước nhảy 64) Subnet mask ví dụ 255.255.255.192 5.3 Cho địa host Xác định xem host thuộc mạng nào: Ta xem xét ví dụ sau: VD1: Cho địa host 192.168.1.158/28 Hãy cho biết, host thuộc subnet nào? Giải: /28 => có 28 bit mạng Octet bị chia cắt octet thứ => só bit mượn octet => bước nhảy 16 Lấy octet thứ địa host 158 chia cho 16 dư Ta lấy 16 nhân với 144 Host thuộc mạng 192.168.1.144/28 VD2: Cho địa host 172.16.159.2/18 cho biết địa thuộc subnet nào? Giải: /18 => có 18 bit mạng Octet bị chia cắt octet thứ => số bit mượn octet => bước nhảy 64 Lấy octet thứ 159 chia cho 64 dư Ta lấy 64 nhân với 128 Host thuộc mạng 172.16.128.0/18 109 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ WLAN VÀ ADSL Mã bài: MH10-09 Giới thiệu Mục tiêu: - Trình bày cơng nghệ WLAN cơng nghệ ADSL - Trình bày phương pháp cấu hình router ADSL Access Point - Thực cấu hình kết nối Internet cho mạng LAN công nghệ ADSL - Thực cấu hình mạng khơng dây với WLAN - Tin thần ham học hỏi, mở rộng kiến thức Nội dung Công nghệ WLAN 1.1.Giới thiệu WLAN, thuật ngữ WLAN loại mạng máy tính việc kết nối thành phần mạng không sử dụng loại cáp mạng thông thường, môi trường truyền thông thành phần mạng khơng khí Các thành phần mạng sử dụng sóng điện từ để truyền thông với Công nghệ WLAN lần xuất vào cuối năm 1990, nhà sản xuất giới thiệu sản phẩm hoạt động băng tần 900Mhz Những giải pháp (không thống nhà sản xuất) cung cấp tốc độ truyền liệu 1Mbps, thấp nhiều so với tốc độ 10Mbps hầu hết mạng sử dụng cáp thời Năm 1992, nhà sản xuất bắt đầu bán sản phẩm WLAN sử dụng băng tần 2.4Ghz Mặc dầu sản phẩm có tốc độ truyền liệu cao chúng giải pháp riêng nhà sản xuất không công bố rộng rãi Sự cần thiết cho việc hoạt động thống thiết bị dãy tần số khác dẫn đến số tổ chức bắt đầu phát triển chuẩn mạng không dây chung Năm 1997, Institute of Electrical and Electronics Engineers(IEEE) phê chuẩn đời chuẩn 802.11, biết với tên gọi WIFI (Wireless Fidelity) cho mạng WLAN Chuẩn 802.11 hỗ trợ ba phương pháp truyền tín hiệu, có bao gồm phương pháp truyền tín hiệu vô tuyến tần số 2.4Ghz 110 Năm 1999, IEEE thông qua hai bổ sung cho chuẩn 802.11 chuẩn 802.11a 802.11b (định nghĩa phương pháp truyền tín hiệu) Và thiết bị WLAN dựa chuẩn 802.11b nhanh chóng trở thành cơng nghệ không dây vượt trội Các thiết bị WLAN 802.11b truyền phát tần số 2.4Ghz, cung cấp tốc độ truyền liệu lên tới 11Mbps IEEE 802.11b tạo nhằm cung cấp đặc điểm tính hiệu dụng, thơng lượng (throughput) bảo mật để so sánh với mạng có dây Năm 2003, IEEE cơng bố thêm cải tiến chuẩn 802.11g mà truyền nhận thơng tin hai dãy tần 2.4Ghz 5Ghz nâng tốc độ truyền liệu lên đến 54Mbps Thêm vào đó, sản phẩm áp dụng 802.11g tương thích ngược với thiết bị chuẩn 802.11b Hiện chuẩn 802.11g đạt đến tốc độ 108Mbps-300Mbps Ưu điểm WLAN: Sự tiện lợi: Mạng không dây hệ thống mạng thơng thường Nó cho phép người dùng truy xuất tài nguyên mạng nơi đâu khu vực triển khai(nhà hay văn phòng) Với gia tăng số người sử dụng máy tính xách tay(laptop), điều thuận lợi Khả di động: Với phát triển mạng không dây cơng cộng, người dùng truy cập Internet đâu Chẳng hạn quán Cafe, người dùng truy cập Internet khơng dây miễn phí Hiệu quả: Người dùng trì kết nối mạng họ từ nơi đến nơi khác Triển khai: Việc thiết lập hệ thống mạng không dây ban đầu cần access point Với mạng dùng cáp, phải tốn thêm chi phí gặp khó khăn việc triển khai hệ thống cáp nhiều nơi tòa nhà Khả mở rộng: Mạng khơng dây đáp ứng tức gia tăng số lượng người dùng Với hệ thống mạng dùng cáp cần phải gắn thêm cáp Nhược điểm WLAN -Bảo mật: Môi trường kết nối không dây khơng khí nên khả bị cơng người dùng cao 111 -Phạm vi: Một mạng chuẩn 802.11g với thiết bị chuẩn hoạt động tốt phạm vi vài chục mét Nó phù hợp nhà, nhưngvới tòa nhà lớn khơng đáp ứng nhu cầu Để đáp ứng cần phải mua thêm Repeater hay access point, dẫn đến chi phí gia tăng Độ tin cậy: Vì sử dụng sóng vơ tuyến để truyền thơng nên việc bị nhiễu, tín hiệu bị giảm tác động thiết bị khác(lị vi sóng,….) khơng tránh khỏi Làm giảm đáng kể hiệu hoạt động mạng -Tốc độ: Tốc độ mạng không dây (1- 125 Mbps) chậm so với mạng sử dụng cáp(100Mbps đến hàng Gbps) 1.2 Mơ hình kết nối 1.2.1 CSMA/CA Tại tầng Mac tầng Data Link, 802.11b dung kỹ thuật giảm sóng đa truy cập tránh đụng độ CSMA/CA (carrier sense multiple access with collision avoidance) để khắc phục tình trạng đụng độ máy trạm truyền tín hiệu thời điểm Máy trạm không dây (Wereless Station 1) muốn truyền tín hiệu lên mạng phải lắng nghe xem có máy trạm truyền tín hiệu mạng khơng, cách gởi tín hiệu LBT (Listen Before Talk) Nếu môi trường truyền không dây bị sử dụng máy trạm đợi khoảng thời gian ngẫu nhiên, sau tiếp tục lắng nghe Do thời gian đợi ngẫu nhiên nên máy trạm đợi gởi liệu lại tín hiệu vào thời điểm khác (tránh đụng độ) Nếu máy trạm lắng nghe không thấy máy trạm khác truyền tín hiệu máy trạm bắt đầu truyền Data Frame Bên máy nhận, sau nhận hoàn tất liệu, máy gởi tín hiệu ACK (acknowledgment signal) đến máy trạm để thong báo trình truyền nhận liệu thành cơng 1.2.2 RTS/CTS 112 Trong hình quan sát thấy: máy nhìn thấy máy 2, máy nhìn thấy máy vá máy 3,máy nhìn thấy máy Tóm lại máy khơng nhìn thấy máy Vấn đề Node ẩn mạng kết nối điểm đến nhiều điểm (point to multi-point network), vấn đề xuất máy có nhiều Node Trong mơi trường CSMA/CA máy trạm máy trạm truyền nhận liệu tốt máy trạm liệu Vấn đề node ẩn giải kỹ thuật RTS/CTS (request to send/clear to send) Máy trạm muốn gởi liệu đến máy trạm 2, trước tiên phải gởi tín hiệu RTS, máy nhận tín hiệu gởi tiếp tín hiệu CTS báo cho người biết bắt đầu nhận liệu Nhờ có tín hiệu CTS mà máy biết máy nhận liệu, tránh tình trạng đụng độ máy khơng nhận tín hiệu RTS Sau máy nhận tìn hiệu CTS máy bắt đầu truyền liệu 1.3 Các thành phần mạng WLAN 1.3.1 Điểm truy cập: - AP(access point) Cung cấp cho máy khách(client) điểm truy cập vào mạng "Nơi mà máy tính dùng wireless vào mạng nội cơng ty" AP thiết bị 113 song cơng(Full duplex) có mức độ thông minh tương đương với chuyển mạch Ethernet phức tạp(Switch) - Các chế độ hoạt động AP: AP giao tiếp với máy khơng dây, với mạng có dây truyền thống với AP khác Có Mode hoạt động AP: Chế độ gốc (Root mode): Root mode sử dụng AP kết nối với mạng backbone có dây thơng qua giao diện có dây (thường Ethernet) Hầu hết AP hỗ trợ mode khác root mode, nhiên root mode 114 cấu hình mặc định Khi AP kết nối với phân đoạn có dây thơng qua cổng Ethernet nó, cấu hình để hoạt động root mode Khi root mode, AP kết nối với hệ thống phân phối có dây nói chuyện với thơng qua phân đoạn có dây Các client khơng dây giao tiếp với client không dây khác nằm cell (ơ tế bào, hay vùng phủ sóng AP) khác thông qua AP tương ứng mà chúng kết nối vào, sau AP giao tiếp với thơng qua phân đoạn có dây ví dụ hình 2-3 Chế độ cầu nối(bridge Mode): Trong Bridge mode, AP hoạt động hoàn toàn giống với cầu nối không dây AP trở thành cầu nối khơng dây cấu hình theo cách Chỉ số AP thị trường có hỗ trợ chức Bridge, điều làm cho thiết bị có giá cao đáng kể Chúng ta giải thích cách ngắn gọn cầu nối khơng dây hoạt động sau từ hình 4-3 Client khơng kết nối với cầu nối, thay vào đó, cầu nối sử dụng để kết nối nhiều đoạn mạng có dây lại với kết nối khơng dây 115 Chế độ lặp(repeater mode): AP có khả cung cấp đường kết nối không dây upstream vào mạng có dây thay kết nối có dây bình thường Một AP hoạt động root AP AP lại hoạt động Repeater không dây AP repeater mode kết nối với client AP kết nối với upstream AP client 1.3.2 Các thiết bị máy khách WLAN: 116 Là thiết bị WLAN máy khách sử dụng để kết nối vào WLAN a.Card PCI Wireless: Là thành phần phổ biến WLAN Dùng để kết nối máy khách vào hệ thống mạng không dây Được cắm vào khe PCI máy tính Loại sử dụng phổ biến cho máy tính để bàn(desktop) kết nối vào mạng không dây b.Card PCMCIA Wireless: Trước sử dụng máy tính xách tay(laptop) cácthiết bị hỗ trợ cá nhân số PDA(Personal Digital Associasion) Hiện nhờ phát triển công nghệ nên PCMCIA wireless sử dụng máy tính xách tay PDA,… tích hợp sẵn Card Wireless bên thiết bị 117 c.Card USB Wireless: Loại ưu chuộng dành cho thiết bị kết nối vào mạng khơng dây tính di động nhỏ gọn Có chức tương tự Card PCI Wireless, hỗ trợ chuẩn cắm USB (Universal ****** Bus) Có thể tháo lắp nhanh chóng (khơng cần phải cắm cố định Card PCI Wireless) hỗ trợ cắm máy tính hoạt động 1.3.3 Anten 118 Anten thiết bị quan trọng mạng khơng dây, chức ngăng thiết bị mạng thu phát sóng Dựa vào đặc điểm thu phát sóng người ta chia anten thành hai loai: anten đa hướng anten định hướng Anten đa hướng anten truyền nhận tính hiệu từ hướng, ngược lại anten định hướng loại anten thu phát sóng từ hướng Anten định hướng thường dùng trường hợp kết nối hai điểm xa thong qua mạng không dây Các loại anten sử dụng nhà hay trời, ý sử dụng anten trời phải có hệ thống chống sét khơng sét làm hư hỏng tồn hệ thống mạng Một loại anten thị trường Việt Nam như:     Anten định hướng lưới Yagi Anten định hướng lưới phẳng Anten định hường perabol Anten đa hướng 1.4.Các chuẩn WLAN Chuẩn 802.11 định nghĩa số phương thức kỹ thuật truyền khác cho mạng nội không dây Chuẩn bao gồm kỹ thuật RF (Radio Requency) IR (Infra Red) Các kỹ thuật truyền dùng mạng không dây dựa nguyên lý trải phổ, thay truyền tần số dể bị nhiễu mát liệu truyền tín hiệu nhiều tần số song song luân phiên Kỹ thuật trải phổ dung nhiều mạng khơng dây kỹ thuật chống nhiễu bảo mật tốt Các kỹ thuật truyền tín hiệu dung 802.11: -Kỹ thuật trải phổ,nhảy tần (Frequency Hopping Spread spectrum-FHSS) -Kỹ thuật trải phổ trực tiếp (Direct Hopping Spread spectrumDHSS) -Kỹ thuật truyền song song sóng mạng có tần số trực giao với (Orthogonal Frequency Division Multiplexing-OFDM) Các thiết bị không dây thị trường hầu hết sử dụng kỹ thuật truyền tín hiệu DSSS, dó tập trung tìm hiểu sâu kỹ thuật này, kỹ thuật khác 1.5 Bảo mật WLAN Công nghệ ADSL 119 2.1.Giới thiệu, thuật ngữ ADSL từ viết tắt Tiếng Anh: Asymmetric Digital Subscriber Line dịch sang tiếng Việt đường dây thuê bao số bất đối xứng, dạng DSL.[1] ADSL cung cấp phương thức truyền liệu với băng thông rộng, tốc độ cao nhiều so với giao thức truy cập qua đường dây điện thoại truyền thống theo phương thức truy cập quay số ADSL thay với tốc độ cao cho thiết bị Modem ISDN giúp truy nhập Internet với tốc độ cao nhanh Các biểu đồ sau tốc độ cao đạt dịch vụ cung cấp Asymmetric: Tốc độ truyền không giống hai chiều Tốc độ chiều xuống (từ mạng tới thuê bao) nhanh gấp 10 lần so với tốc độ chiều lên (từ thuê bao tới mạng) Ðiều phù hợp tốt cho việc khai thác dịch vụ Internet mà cần kết nối (tương ứng với lưu lượng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi) nhận lưu lượng lớn liệu tải từ Internet Digital: Các Modem ADSL hoạt động mức bit (0 & 1) dùng để chuyển thông tin số hố thiết bị số máy tính PC Chính khía cạnh ADSL khơng có khác với Modem thơng thường Subscriber Line: ADSL tự hoạt động đường dây thuê bao bình thường nối tới tổng đài nội hạt Ðường dây thuê bao tiếp tục sử dụng cho gọi nghe điện thoại thời điểm thông qua thiết bị gọi "Splitters" có chức tách thoại liệu đường dây 2.2.Mơ hình kết nối PPP giao thức dùng để vận chuyển lưu lượng Internet tới ISP dọc theo kết nối Modem ISDN PPP kết hợp chặt chẽ yếu tố xác thực - kiểm tra tên/mật - lý mà người ta dùng PPP với ADSL Mặc dù BAS thực thi giao thức PPP tiến hành việc xác thực, thực việc thực cách truy nhập vào sở liệu khách hàng đặt ISP Bằng cách đó, ISP biết kết nối BAS định tuyến tới - xác thực thông qua giao dịch với sở liệu riêng ISP Kết nối thành phần Dưới trình bày giao thức truyền thông sử dụng kết nối ADSL Khi kết nối vào Internet, bạn sử dụng giao thức chạy tầng vận chuyển TCP/IP (chẳng hạn HTTP - giao thức sử dụng Web Browser) Quá trình giống với kiểu truy nhập quay số qua PSTN, ISDN ADSL 120 Các giao thức sử dụng Modem BAS Khi quay số PSTN/ISDN để truy nhập vào Internet, sử dụng giao thức gọi PPP để vận chuyển liệu TCP/IP kiểm tra xác thực tên mật người truy nhập Trong ADSL, PPP thường sử dụng để kiểm tra tên mật truy nhập, ATM ln sử dụng mức thấp Kết nối điển đây: Vai trò ATM ATM - Asynchronous Transfer Mode, sử dụng công cụ chuyển tải cho ADSL mức thấp Lý cách thuận tiện mềm dẻo công ty thoại muốn kéo dài khoảng cách kết nối từ DSLAM tới BAS giúp họ đặt BAS đâu mạng Có hai tham số cần phải thiết lập cấu hình cách xác Modem ADSL để đảm bảo kết nối thành công mức ATM với DSLAM: VPI (Virtual Path Identifier) VCI (Virtual Channel Identifier) 2.3.Cơ chế hoạt động ADSL xác lập cách thức liệu truyền thuê bao (nhà riêng công sở) tổng đài thoại nội hạt đường dây điện thoại bình thường Chúng ta thường gọi đường dây local loop Thực chất ứng dụng ADSL việc truyền liệu đi/đến tổng đài điện thoại nội hạt mà tạo khả truy nhập Internet với tốc độ cao Như vậy, vấn đề nằm việc xác lập kết nối liệu tới Nhà cung cấp dịch vụ Internet Mặc ADSL sử dụng để truyền liệu giao thức Internet, thực tế việc thực điều lại đặc trưng kỹ thuật củaADSL Hiện nay, phần lớn người ta ứng dụng ADSL cho truy nhập Internet tốc độ cao sử dụng dịch vụ Internet cách nhanh ADSL tìm cách khai thác phần băng thơng tương tự chưa sử dụng đường dây nối từ thuê bao tới tổng đài nội hạt Ðường dây thiết kế để chuyển tải dải phổ tần số (frequency spectrum) chiếm thoại bình thường Tuy nhiên, chuyển tải tần số cao dải phổ tương đối hạn chế dành cho thoại Ðó dải phổ mà ADSL sử dụng Thoại sử dụng dải tần số từ 300 Hz tới 3,400 Hz Bây xem xét, thoại liệu ADSL chia xẻ đường dây thuê bao Trên thực tế, Splitter sử dụng để đảm bảo liệu thoại không xâm phạm lẫn đường truyền Các tần số mà mạch vịng chuyển tải, hay nói cách khác khối lượng liệu chuyển tải phụ thuộc vào nhân tố sau: 121 Khoảng cách từ tổng đài nội hạt Kiểu độ dầy đường dây Kiểu số lượng mối nối đường dây Mật độ đường dây chuyển tải ADSL, ISDN tín hiệu phi thoại khác - Mật độ đường dây chuyển tải tín hiệu radio 2.4.Các thành phần nối mạng ADSL ADSL cho phép lúc vừa truy nhập Internet tốc độ cao lại vừa thực gọi đường dây Thiết bị chuyên dụng Splitters sử dụng để tách riêng tần số cao dùng cho ADSL tần số thấp dùng cho thoại Như vậy, thông thường đặt Splitters đầu đường dây - phía thuê bao phía DSLAM Tại phía thuê bao, tần số thấp chuyển đến máy điện thoại tần số cao đến modem ADSL Tại tổng đài, tần số thấp chuyển sang mạng thoại PSTN tần số cao đến ISP Tốc độ kết nối modem ADSL DSLAM phụ thuộc vào khoảng cách đường truyền tốc độ tối đa cấu hình sẵn cổng DSLAM Ngược lại, tốc độ kết nối vào Internet lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác số người dùng kết nối, tốc độ kết nối DSLAM BAS, số lượng card DSLAM nối vào BAS số lượng người thực tế kết nối Phạm vi Nhà cung cấp dịch vụ gồm có ba thành phần quan trọng bao gồm: DSLAM - DSL Access Multiplexer, BAS - Broadband Access Server ISP - Internet Service Provider DSLAM Một thiết bị DSLAM tập hợp nhiều kết nối thuê bao ADSL - nhiều tới hàng trăm thuê bao - tụ lại kết nối cáp quang Sợi cáp quang thường nối tới thiết bị gọi BAS - Broadband Access Server, khơng nối trực tiếp tới BAS BAS đặt đâu DSLAM thiết bị đặt phía tổng đài, điểm cuối kết nối ADSL Nó chứa vơ số Modem ADSL bố trí phía hướng tới mạch vịng phía kết nối cáp quang BAS Broadband Access Server (BAS) thiết bị đặt DSLAM POP ISP Một thiết bị BAS phục vụ cho nhiều DSLAM Các giao thức truyền thơng đóng gói để truyền liệu thơng qua kết nối ADSL, mục đích BAS mở gói để hồn trả lại giao thức trước vào Internet Nó đảm bảo cho kết nối bạn tới ISP xác giống bạn sử - 122 dụng Modem quay số ISDN Như giải trên, ADSL không rõ giao thức sử dụng để tạo thành kết nối tới Internet Phương pháp mà PC Modem sử dụng bắt buộc phải giống BAS sử dụng kết nối thực Thông thường ADSL sử dụng hai giao thức là: PPPoE (PPP over Ethernet Protocol) PPPoA (Point to Point Protocol over ATM) 123 ... - Trình bày chất tầm quan trọng Internet mạng máy tính; - Trình bày hình thành phát triển mạng máy tính; - Trình bày tổng quan dịch vụ internet; - Phân loại xác định đuợc kiểu thiết kế mạng máy. .. phần Internet Internet mạng máy tính tồn cầu sử dụng giao thức TCP/IP để trao đổi thơng tin máy tính mạng Vì Internet kết nối nhiều máy tính nhiều quốc gia giới, Internet liên mạng máy tính, mạng. .. khác liên kết siêu văn Mục tiêu: - Trình bày phương thức kết nối - Xác định thao tác cách thức kết nối mạng với Internet - Cấu hình thiết bị để kết nối Internet vào hệ thống mạng - Trình bày

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan