Bài giảng logic học (nghề công nghệ thông tin cao đẳng)

84 1 0
Bài giảng logic học (nghề công nghệ thông tin   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ỌC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CĐ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN) TỔ BỘ MƠN: TỐN ' LÝ Đồng Tháp – 2017 (Lưu hành nội bộ) UBND TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ỌC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CĐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) (SỐ TÍN CHỈ: (LÝ THUYẾT: 30 TIẾT)) TỔ BỘ MƠN: TỐN ' LÝ Đồng Tháp – 2017 LỜI NĨI ĐẦU Đối tượng sử dụng Dùng cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin sinh viên thuộc khối ngành khác sử dụng giảng tài liệu tham khảo Cấu trúc giảng Đề cương học phần Logic học chia làm chương: Chương Đại cương Logic; Chương Khái niệm; Chương Phán đoán; Chương Những quy luật tư logic hình thức; Chương Suy luận Mục tiêu mơn học • Về kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức Logic học để làm nên tảng cho việc học học phần sở & chuyên ngành, đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả tư logic; Cung cấp số kiến thức logic phương tiện tối thiểu để rèn luyện nâng cao kỹ tư cho người học, giúp người học tư nhanh, xác, lập luận chặt; Cung cấp số tình để sinh viên vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn • Về kỹ năng: Hình thành phát triển lực tư khoa học, tư logic Vận dụng hình thức tư logic để tăng tốc độ chất lượng tư Có kĩ việc phát lỗi logic tư người khác Hình thành phát triển kĩ ứng dụng logic vào việc nghiên cứu, học tập môn luật chuyên ngành hoạt động nghề nghiệp tương lai • Về thái độ: Có thói quen tư logic Tích cực nâng cao trình độ tư logic áp dụng vào hoạt động thực tiễn Có thái độ khách quan, khoa học đánh giá vật, tượng Phương pháp giảng dạy Giảng thảo luận, phân tích giải vấn đề đặt a Nghe giảng lý thuyết: 28 tiết; a Kiểm tra: tiết; a Tự học: 60 tiết MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC ……………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA LOGIC HỌC 1.1.1 Thuật ngữ logic 1.1.2 Tư đặc điểm Logic học 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu Logic học 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGIC HỌC 1.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC 1.4 Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 12 CHƯƠNG 14 KHÁI NIỆM 14 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM 14 2.1.1 Định nghĩa 14 2.1.2 Sự hình thành khái niệm 14 2.1.3 Khái niệm từ 15 2.2 NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM 16 2.2.1 Định nghĩa 16 2.2.2 Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm 17 2.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM 17 2.3.1 Quan hệ đồng 17 2.3.2 Quan hệ bao hàm 17 2.3.3 Quan hệ giao 18 2.3.4 Quan hệ phụ thuộc 19 2.3.5 Quan hệ mâu thuẫn 19 2.3.6 Quan hệ đối chọi 20 2.4 CÁC LOẠI KHÁI NIỆM 20 2.4.1 Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng 20 2.4.2 Khái niệm riêng, khái niệm chung, khái niệm tập hợp 20 2.4.3 Khái niệm loại khái niệm hạng 21 2.5 MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÁI NIỆM 21 2.5.1 Mở rộng khái niệm 21 2.5.2 Thu hẹp khái niệm 22 2.6 ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM 22 2.6.1 Định nghĩa khái niệm gì? 22 2.6.2 Cấu trúc định nghĩa 23 2.6.3 Các kiểu định nghĩa 23 2.6.3.1 Định nghĩa qua loại hạng 23 2.6.3.2 Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh 24 2.6.3.3 Định nghĩa qua quan hệ 24 2.6.3.4 Một số kiểu định nghĩa khác 24 2.7 CÁC QUI TẮC ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM 25 2.7.1 Định nghĩa phải tương xứng 25 2.7.2 Định nghĩa phải rõ ràng, xác 25 2.7.3 Định nghĩa phải ngắn gọn 26 2.7.4 Định nghĩa phủ định 27 2.8 PHÂN CHIA KHÁI NIỆM 27 2.8.1 Phân chia khái niệm gì? 27 2.8.2 Các hình thức phân chia khái niệm 27 2.8.3 Các qui tắc phân chia khái niệm 28 CHƯƠNG 33 PHÁN ĐOÁN 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN 33 3.1.1 Định nghĩa phán đoán 33 3.1.2 Cấu trúc phán đoán 33 3.1.3 Phán đoán câu 34 3.2 PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN 34 3.2.1 Phân loại phán đoán theo chất 34 3.2.2 Phân loại phán đoán theo lượng 35 3.2.3 Phân loại phán đoán theo chất lượng 36 3.3 TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ LOGIC TRONG PHÁN ĐOÁN 37 3.3.1 Phán đoán khẳng định chung_phán đoán A 38 3.3.2 Phán đoán khẳng định riêng_phán đoán I 38 3.3.3 Phán đoán phủ định chung_phán đoán E 38 3.3.4 Phán đoán phủ định riêng_phán đoán O 38 3.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐỐN HÌNH VNG LOGIC 39 3.4.1 Quan hệ đối chọi (giữa A E) 40 3.4.2 Quan hệ đối chọi (giữa I O) 40 3.4.3 Quan hệ mâu thuẫn (giữa A O, E I) 41 3.4.4 Quan hệ thứ bậc (giữa A I, E O) 41 3.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN 42 3.5.1 Phép phủ định 42 3.5.2 Phép hội 43 3.5.3 Phép tuyển 44 3.5.4 Phép kéo theo 45 3.5.5 Phép tương đương 47 3.5.6 Tính đẳng trị phán đoán Một số hệ thức tương đương 48 CHƯƠNG 52 CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY LOGIC 52 4.1 Luật đồng 52 4.2 Luật phi mâu thuẫn 54 4.3 Luật trung (Luật loại trừ thứ ba) 55 4.4 Luật lý đầy đủ 57 CHƯƠNG 59 SUY LUẬN .59 5.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SUY LUẬN 59 5.1.1 Khái niệm Suy luận 59 5.1.2 Cấu trúc Suy luận 59 5.1.3 Các loại suy luận 60 5.1.3.1 Suy luận diễn dịch 60 5.1.3.2 Suy luận quy nạp 61 5.1.3.2.1 Định nghĩa 61 5.1.3.2.2 Phân loại 61 5.1.3.3 Suy diễn trực tiếp 62 5.1.3.4 Một số qui tắc suy diễn trực tiếp 65 5.1.3.4.1 Tam đoạn luận 65 5.1.3.4.2 Một số qui tắc suy diễn quan trọng: 68 5.1.3.5 Suy diễn từ nhiều tiền đề 71 5.2 MỘT SỐ KIỂU SUY LUẬN SAI LẦM 71 5.3 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN 73 5.3.1 Viết phán đoán tiền đề kết luận dạng ký hiệu 73 5.3.2 Viết sơ đồ suy luận 73 5.3.3 Kiểm tra tính đắn (hợp logic) suy luận 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA LOGIC HỌC 1.1.1 Thuật ngữ logic Thuật ngữ “Logic” phiên âm từ tiếng nước (Logic: Tiếng Anh; Logique: Tiếng Pháp) thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hilạp Logos, có nghĩa lời nói, tư tưởng, qui luật,… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Logic” với nghĩa sau: a Tính qui luật vận động phát triển giới khách quan Đây Logic vật, Logic khách quan a Tính qui luật tư tưởng, lập luận Đây Logic tư duy, Logic chủ quan a Khoa học nghiên cứu quy luật hình thức cấu tạo xác tư Đây Logic học 1.1.2 Tư đặc điểm Logic học Nhận thức trình phản ánh giới khách quan vào não người, q trình diễn “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” (Lê? nin) Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) giai đoạn xuất phát trình nhận thức Nhận thức cảm tính diễn hình thức bản: cảm giác, tri giác, biểu tượng Những hình ảnh nhận thức cảm tính đem lại nguồn gốc hiểu biết giới bên Tuy nhiên, nhận thức cảm tính cung cấp cho ta tri thức biểu bề ngồi vật Để phát mối liên hệ nội có tính qui luật chúng, cần phải tiến đến tư trừu tượng (khái niệm, phán đoán, suy luận, giải thuyết,…) Với tư trừu tượng, người chuyển từ nhận thức tượng đến nhận thức chất, từ nhận thức riêng đến nhận thức chung, từ nhận thức đối tượng riêng đến nhận thức mối liên hệ qui luật phát triển chúng Tư trừu tượng hay gọi tắt tư giai đoạn cao q trình nhận thức Tư phản ánh thực cách gián tiếp Khả phản ánh thực cách gián tiếp tư biểu khả suy lý, kết luận logic, chứng minh người Xuất phát từ chỗ phân tích kiện tri giác cách trực tiếp, cho phép nhận thức khơng thể tri giác giác quan Tư phản ánh khái quát thuộc tính, mối liên hệ bản, phổ biến khơng có vật riêng lẻ, mà lớp vật định Khả phản ánh thực cách khái quát tư biểu khả người xây dựng khái niệm khoa học gắn liền với trình bày qui luật tương ứng Tư sản phẩm có tính xã hội Tư tồn mối liên hệ tách rời khỏi hoạt động lao động ngôn ngữ, hoạt động tiêu biểu cho xã hội lồi người Vì tư ln gắn liền với ngôn ngữ kết tư ghi nhận ngôn ngữ 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu Logic học Các nhà logic học từ trước tới cố gắng đưa định nghĩa bao quát, đầy đủ ngắn gọn vấn đề Theo quan niệm truyền thống, Logic học khoa học qui luật hình thức cấu tạo tư xác Trong thập niên gần đây, logic học phát triển mạnh mẽ, có quan niệm khác đối tượng logic học ? Logic học khoa học suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993) ? Logic học khoa học cách thức suy luận đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976) ?… Trên sở phân định ranh giới nghiên cứu tư logic học so với ngành khoa học khác, nêu lên đối tượng nghiên cứu logic học sau: Logic học nghiên cứu hình thức logic tư duy, quy tắc, quy luật trình tư Việc xác định đối tượng phạm vi chủ yếu vấn đề mà logic học nghiên cứu Đồng thời đề cập tính chất vài trò tư hoạt động nhận thức người 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGIC HỌC Tạm thời tách hình thức tư tưởng khỏi nội dung tập trung nghiên cứu hình thức tư tưởng Mọi tư tưởng phản ánh thực bao gồm hai phần: Nội dung hình thức Nội dung tư tưởng phản ánh vật, tượng giới khách quan Hình thức tư tưởng cấu trúc logic Ví dụ: ? Mọi kim loại dẫn điện ? Tất sinh viên giỏi học chăm ? Toàn thể sinh viên lớp Cơng nghệ thơng tin đồn viên Ba tư tưởng có nội dung hồn tồn khác lại giống hình thức Chúng có chung cấu trúc logic: “Tất S P” Logic học tạm thời không quan tâm đến nội dung tư tưởng, tập trung nghiên cứu hình thức tư tưởng mà thơi Chính mà ta gọi logic hình thức Ví dụ: ? Người khơng phải súc vật ? Súc vật sỏi đá Hai thuật ngữ “người” “sỏi đá” liên hệ tất yếu mặt logic, rút kết luận Qui tắc 5: Từ hai tiền đề riêng rút kết luận Ví dụ: Một số niên kẻ hư hỏng Một số nghệ sĩ niên Tương tự trên, hai thuật ngữ “nghệ sĩ” “kẻ hư hỏng” khơng có liên hệ tất yếu logic, rút kết luận Qui tắc 6: Nếu hai tiền đề khẳng định kết luận khẳng định Ví dụ: ? Mọi cơng dân phải chấp hành luật pháp ? Đảng viên công dân Đảng viên phải chấp hành luật pháp Qui tắc 7: Nếu có tiền đề phủ định kết luận phải phủ định Ví dụ: ? Mọi khoa học nghiên cứu qui luật thực khách quan ? Không tôn giáo nghiên cứu qui luật thực khách quan Không tôn giáo khoa học Qui tắc 8: Nếu có tiền đề riêng kết luận phải phán đốn riêng Ví dụ: ? Mọi sinh viên phải học ngoại ngữ ? Một số đoàn viên sinh viên Một số đoàn viên phải học ngoại ngữ 5.1.3.4.2 Một số qui tắc suy diễn quan trọng: a Qui tắc kết luận (Modus ponens) Qui tắc phát biểu dạng: P→Q P Q Đây qui tắc suy diễn, P → Q P Q Do Q kết luận logic hai tiền đề Ví dụ: Nếu ăn mặn khát nước Con ăn mặn Con khát nước Suy luận theo qui tắc kết luận, nêu suy luận “Con khát nước” kết luận logic tiền đề Quy tắc kết luận qui tắc suy diễn mà thường gặp hàng ngày, sinh hoạt nghiên cứu khoa học Ví dụ: “Nếu xuất phát từ tiền đề tuân thủ qui tắc logic kết suy luận phải đúng” “Tôi xuất phát từ tiền đề tuân thủ qui tắc logic” “Kết suy luận tơi phải đúng” Trong thí nghiệm hóa học, để nhận biết chất vừa điều chế có phải aaxít hay khơng, nhiều học sinh suy luận theo qui tắc sau: “Nếu dung dịch làm cho giấy q tím biến thành màu hồng dung dịch axít” “Dung dịch vừa điều chế làm cho q tím biến thành màu hồng” “Dung dịch vừa điều chế axít” a Qui tắc kết luận phản đảo (Modus tollens) P→Q Qui tắc phát biểu dạng : ¬Q ¬P Đây qui tắc suy diễn Vì P → Q ¬Q ¬P Vậy ¬P kết luận logic hai tiền đề Ví dụ: ? Nếu khỏe anh phải nâng tạ ? Anh không nâng tạ Anh khơng khỏe Một ví dụ khác: ? Nếu góc nội tiếp góc vng chắn nửa đường trịn ? Góc nội tiếp khơng chắn nửa đường trịn Góc nội tiếp khơng phải góc vuông a Qui tắc bắc cầu phép kéo theo : P→Q Qui tắc phát biểu dạng : Q→R P→R Đây qui tắc suy diễn Vì tiền đề P → Q Q → R Có trường hợp xảy : • P đúng: P nên Q (vì P → Q đúng), Q nên R (vì Q → R đúng) Do P → R • P sai: P sai theo định nghĩa phép kéo theo, P → R ln đúng, Q , R có giá trị Như vậy, trường hợp, hai tiền đề kết luận P → R Vậy P → R kết luận logic hai tiền đề Ví dụ : ? Nếu chăm tập thể dục thể khỏe mạnh ? Nếu thể khỏe mạnh sống vui tươi Nếu chăm tập thể dục sống vui tươi a Qui tắc lựa chọn : Qui tắc phát biểu dạng : P∨Q ¬P Q Đây qui tắc suy diễn Vì tiền đề P ∨ Q ¬P đúng, ta có: a ¬P nên P sai, P sai mà P ∨ Q nên Q phải (theo định nghịa phép tuyển) Như vậy, tiền đề P ∨ Q ¬P kết luận Q đúng, tức Q kết luận logic tiền đề Ví dụ: Em anh phải đưa đến trường Em không đưa đến trường Anh phải đưa 5.1.3.5 Suy diễn từ nhiều tiền đề A1 A2 a Sơ đồ suy diễn : An B a A1 , A2 , An tiền đề a B kết luận logic tiền đề A1 , A2 , An a Suy diễn từ nhiều tiền đề xét tương tự suy diễn từ hai tiền đề 5.2 MỘT SỐ KIỂU SUY LUẬN SAI LẦM P→Q ¬P 5.2.1 Suy luận theo sơ đồ ¬Q Đây suy luận sai lầm, P → Q ¬P ¬Q sai, ( ¬Q khơng ln ln đúng), nghĩa ¬Q khơng phải kết luận logic hai tiền đề P → Q ¬P Ví dụ : “Học thêm giỏi Anh khơng học thêm Vậy anh khơng thể giỏi được” “Số có tận chia hết cho Số 10 khơng phải số có tận Vậy số 10 không chia hết cho 5” “Đảng viên phải gương mẫu thực sách kế hoạch hóa gia đình Tơi khơng phải đảng viên Vậy không cần phải gương mẫu thực sách kế hoạch hóa gia đình” 5.2.2 Suy luận theo sơ đồ: P→Q Q P Đây suy luận sai lầm, P → Q Q P sai Do P khơng phải kết luận logic hai tiền đề Ví dụ: “Ăn mặn uống nhiều nước Thằng bé uống nhiều nước Vậy ăn mặn” 5.2.3 Suy luận theo sơ đồ: P∨Q P ¬Q Xét P ∨ Q P Q sai, ¬Q sai ¬Q không đúng, chứng tỏ suy luận sai lầm (khơng hợp logic) Ví dụ: ? Con khơng ăn cơm đau bụng ăn quà trường ? Con khơng ăn cơm đau bụng Vậy ăn quà trường Đây suy luận sai lầm 5.3 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN Để biết tính đắn suy luận phức tạp suy luận không giống với qui tắc suy diễn thường gặp, ta phải tiến hành việc theo thứ tự sau đây: 5.3.1 Viết phán đoán tiền đề kết luận dạng ký hiệu Để làm việc đó, cần phải chuyển từ ngơn ngữ thơng thường (phán đốn lời) thành phán đoán ký hiệu Chú ý liên từ logic, để phán đoán viết dạng ký hiệu phản ánh cách xác cấu trúc phán đoán diễn tả lời 5.3.2 Viết sơ đồ suy luận Sơ đồ suy luận phản ánh cấu trúc suy luận theo thứ tự từ tiền đề đến kết luận 5.3.3 Kiểm tra tính đắn (hợp logic) suy luận Căn vào qui tắc, quy luật logic để kiểm tra Thơng thường có cách kiểm tra: a Cách 1: Xét trường hợp tất tiền đề đúng: Nếu kết luận ln ln suy luận đắn Nếu kết luận khơng ln đúng, nghĩa tiền đề mà kết luận sai suy luận khơng đắn (không hợp logic) a Cách 2: Lập bảng chân lý: Nếu kết cuối bảng chân lý đồng loạt suy luận đắn (hợp logic) Nếu kết cuối bảng chân lý có giá trị sai suy luận khơng đắn (khơng hợp logic) Ví dụ 1: Nếu tự anh làm anh hiểu cách giải làm tương tự Nhưng anh không hiểu cách giải mà không làm tương tự Vậy anh chép bạn Bước : Gọi P = Anh tự làm (= Anh không chép bạn) Q = Anh hiểu cách giải (bài này) R = Anh làm tương tự Như vậy, tiền đề (phán đốn) thứ viết : P → (Q ∨ R ) Tiền đề thứ hai : ¬Q ∧ ¬R Kết luận (phán đốn thứ ba): ¬P Bước : Sơ đồ suy luận có dạng : P → (Q ∨ R ) ¬Q ∧ ¬R ¬P Bước 3: Kiểm tra tính đắn sơ đồ suy luận Cách 1: a Giả sử hai tiền đề đúng, tức P → ( Q ∨ R ) ¬Q ∧ ¬R Theo hệ thức Morgan: ¬Q ∧ ¬R = ¬ ( Q ∨ R ) , ta có: ¬Q ∧ ¬R tức ¬ ( Q ∨ R ) đúng, ( Q ∨ R ) sai Vì ( Q ∨ R ) sai nên P phải sai (theo định nghĩa phép kéo theo) P sai nên ¬P Vậy ¬P kết luận logic hai tiền đề Nói cách khác, suy luận hoàn toàn đắn (hợp logic) Cách : Lập bảng chân lý P 1 1 0 0 Q 1 0 1 0 R 1 1 ¬P 0 0 1 1 ¬Q 0 1 0 1 ¬R 1 1 Q∨ R 1 1 1 (1) P → ( Q ∨ R ) 1 1 1 (2) ¬Q ∧ ¬R 0 0 (1) ∧ (2) 0 0 0 (1) ∧ (2) → ¬P 1 1 1 1 Kết cuối (dòng dưới) bảng chân lý đồng loạt đúng, chứng tỏ suy luận Ví dụ 2: Nếu giỏi ngoại ngữ có nhiều may để tìm kiếm việc làm Muốn giỏi ngoại ngữ cần phải cố gắng học ngoại ngữ ngày Anh không cố gắng học ngoại ngữ ngày vậy, anh khơng có nhiều may để tìm kiếm việc làm Bước 1: Gọi G = Giỏi ngoại ngữ K = Cơ may để tìm kiếm việc làm C = Cố gắng học ngoại ngữ ngày Như phán đoán suy luận có dạng : G→K ¬C → ¬G ¬C ¬K Bước : Sơ đồ suy luận có dạng : G→K ¬C → ¬G ¬C ¬K Bước : Kiểm tra tính đắn suy luận Cách : Giả sử tiền đề đúng, tức G → K đúng, ¬C → ¬G ¬C đúng; ¬C nên ¬G (vì ¬C → ¬G đúng), ¬G nên G sai, G sai theo định nghĩa phép kéo theo K sai Do ¬K sai Vậy, ¬K khơng phải kết luận logic tiền đề trên, nói cách khác, suy luận không (không hợp logic) Cách : Lập bảng chân lý G 1 1 0 0 K 1 0 1 0 C 1 1 ¬C 1 1 ¬G 0 0 1 1 ¬K 0 1 0 1 G→K 1 0 1 1 (2) ¬C → ¬G 1 1 1 (1) ∧ (2) ∧ ¬C 0 0 1 1 1 1 (1) [(1) ∧ (2) ∧ ¬C ] → ¬K Kết cuối (dịng dưới) bảng chân lý khơng hồn tồn đúng, chứng tỏ suy luận khơng a Thực ra, suy luận viết gọn : G→K ¬G ¬K Đây kiểu suy luận sai lầm Lưu ý: Để kiểm tra tính đắn suy luận, ta cần thực theo cách giản tiện dễ làm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Thế suy luận? Cho ví dụ minh họa Suy luận trực tiếp từ phán đoán đơn sau đây: a Bằng phép đảo ngược • Tam giác tam giác có ba cạnh • Mọi sinh viên có tú tài • Một số niên khơng xác định lý tưởng sống • Tất người u hồ bình khơng thích chiến tranh b Từ hình vng logic • Ai có khuyết điểm • Mọi số lẻ khơng chia hết cho • Khơng phải sống thu vén cá nhân • Nói có nhiều phụ nữ mê bóng đá sai Xét xem suy luận sau có hợp logic khơng? a Khơng phải phụ nữ ghen Do đó, có số phụ nữ hay ghen b Một số học viên lớp chưa lập gia đình Vậy khơng phải học viên lớp lập gia đình c Nếu em lấy anh đời em khơng khổ Nếu em khơng lấy anh khổ đời em d Muốn quản lý người phải biết yêu thương người Nếu yêu thương người quản lý người e Khơng thể sống mà khơng có độc lập tự Vì khơng có độc lập tự khơng sống f Nếu khơng đổi chết Vì khơng thể khơng đổi mà không chết Các tam đoạn luận sau thuộc loại hình nào? Kiểu nào? Xét tính hợp logic chúng a Bác sĩ trí thức Bác sĩ khơng phải nhà kinh tế Một số trí thức nhà kinh tế b Gỗ kim loại Kim loại chất dẫn điện Gỗ chất dẫn điện c Mọi người chết Mèo người Vậy mèo không chết d Mọi cá sống nước Con vật khơng sống nước Vậy khơng phải cá e Khơng kẻ xu nịnh có lòng tự trọng Một số người quanh ta kẻ xu nịnh Vậy có người quanh ta khơng có lịng tự trọng f Rắn động vật Rắn khơng chân Do số lồi động vật khơng có chân Xét tính hợp logic suy luận sau: a Logic khó khơng có nhiều người thích Nếu tốn khó logic khơng khó Vậy nhiều người thích logic chứng tỏ Tốn khó b Nếu ham học có cách học tốt học giỏi Cậu không ham học mà học giỏi Chứng tỏ cậu có cách học tốt c Nếu khơng có đức khơng có tài người vơ dụng Anh ta khơng có tài hữu dụng Chứng tỏ có đức d Cán thương yêu nhân dân cán tốt Chỉ có thương yêu nhân dân làm việc chu đáo Anh ta không làm việc chu đáo Vậy cán tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chúng (1994), Logic học Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Đình Nghiêm (2006), Nhập môn Logic học, Nhà xuất Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Tơ Huy Hợp (1997), Logic học, Nhà xuất Đồng Nai; Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội 1; Lê Duy Ninh (2002), Logic học, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Diên Hiển (2003), Các toán suy luận Logic, Nhà xuất Giáo dục ... ngành Logic học đời : Logic kiến thiết, Logic đa tri, Logic mờ, Logic tình thái v.v… Sự phát triển làm cho Logic học ngày thêm phong phú, mở khả việc ứng dụng Logic học vào ngành khoa học đời... Trong thập niên gần đây, logic học phát triển mạnh mẽ, có quan niệm khác đối tượng logic học ? Logic học khoa học suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993) ? Logic học khoa học cách thức suy luận... triển Logic học Aristote thành Logic ký hiệu Tuy vậy, phải đến kỷ 19, nhà tốn học G.Boole (1815?1864) đưa cơng trình “Đại số học Logic? ?? ý tưởng Leibniz trở thành thực Logic học tốn học hóa Logic

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan