Luận án tiến sĩ xây dựng phương pháp đánh giá thành phần cation, anion của bụi mịn (pm2 5) tại hà nội trên sắc ký ion (IC)

68 2 0
Luận án tiến sĩ xây dựng phương pháp đánh giá thành phần cation, anion của bụi mịn (pm2 5) tại hà nội trên sắc ký ion (IC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Hồng XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CATION, ANION CỦA BỤI MỊN (PM2.5) TẠI HÀ NỘI TRÊN SẮC KÝ ION (IC) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Hồng XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CATION, ANION CỦA BỤI MỊN (PM2.5) TẠI HÀ NỘI TRÊN SẮC KÝ ION (IC) Chun ngành: Hố phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAN QUANG THĂNG Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn công trình nghiên cứu tơi dựa tài liệu, số liệu tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Chính kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai sót tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS PHAN QUANG THĂNG, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô công tác Học Viện Khoa học Công nghệ giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể cán Phịng phân tích độc chất mơi trường, Viện Cơng nghệ Mơi trường tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted) tài trợ cho nghiên cứu (mã số đề tài 104.04-2020.20) Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên để tơi có đủ nghị lực, tâm hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Phạm Thị Hồng iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt AAS Atomic Absorbtion Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Spectrometric AQI Air Quality Index Chỉ số chất lượng môi trường khơng khí Bộ tài ngun mơi trường BTNMT CV Coefficient of Variation Hệ số biến thiên DVB Divinylbenzene Divinylbenzene EC Elemental carbon Cacbon nguyên tố ELCR Excess Lifetime Cancer Nguy ung thư vượt Risk mức EPI Environmental Performance Index Chỉ số Hiệu suất Môi trường EU European Union Liên minh châu âu GCMS Chromatography spectrometry HCA Hydroxycitric Acid Dẫn xuất acid citric HQ Hazrad quotient Hệ số nguy hiểm HULIS Humic-like substances Các chất giống mùn IC Ion chromatography Sắc ký ion ICP Inductively plasma mass Sắc ký khí khối phổ coupled Phương pháp phổ nguyên tử Plasma iv IEC Ion Exclusion Sắc ký ion loại trừ chromatography IPC Ion couple ISO International Organization chromatography Cặp sắc ký ion Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế for Standardization Sắc ký lỏng LC Liquid chromatography LLOQ Lower limit quantification OC Organic carbon Cacbon hữu PAHs Polycyclic hydrocarbon Hidrocacbon nhân vòng thơm PCA Main ingredient analysis Phân tích thành phần PCBs Polychlorinated biphenyl Hợp chất clo hữu clo biphenyl PM Particlate Mater Bụi mịn of Giới hạn định lượng QCVN Quy chuẩn Việt Nam Thời gian lưu Rt Retention Time SOA Secondary aerosol TOC Total organic carbon VOC Volatile compounds organic Sol khí hữu thứ cấp Tổng cacbon hữu organic Hợp chất hữu dễ bay v WHO World Organization WSOC Water-soluble carbon Health Tổ chức Y tế Thế giới organic Cacbon hữu hòa tan nước vi DANH MỤC BẢNG Bảng Khảo sát phân tách anion pha động với nồng độ khác 28 Bảng Kết độ phân giải peak R nồng độ khảo sát 28 Bảng 3 Độ phân giải peak sử dụng CH3SO3H nhiệt độ 40ºC 31 Bảng Dung dịch anion chất chuẩn 34 Bảng Dung dịch Cation chất chuẩn 35 Bảng Thống kê phân tích ion mẫu bụi ngày tháng 52021 35 Bảng Khối lượng trung bình bụi PM2.5 nồng độ khối lượng ion (µg/ m3) số thành phố giới 42 Bảng Kết đánh giá rủi ro nồng độ bụi PM2.5 người 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Phân tách ion phân tử phân cực 11 Hình Hình ảnh trao đổi cation anion 12 Hình Thành phần cột trao đổi ion cấu tạo hợp chất polymer hữu 13 Hình Cấu trúc cationit 15 Hình Xu hướng nồng độ PM2.5 Hồ Chí Minh Hà Nội giai đoạn 2016–2020 Nồng độ trung bình hàng tháng khơng theo mùa PM2.5 25 Hình Sự thay đổi theo thời gian nồng độ trung bình PM2.5 Hồ Chí Minh Hà Nội giai đoạn 2016–2020 26 Hình 3 Mối tương quan thời gian lưu anion tốc độ dòng thay đổi 29 Hình Mối tương quan thời gian lưu cation tốc độ dòng thay đổi 32 Hình Khảo sát hiệu tách chiết cation anion bụi siêu âm 33 Hình Tỷ lệ thành phần ion mẫu bụi PM2.5 36 Hình Sự biến thiên nồng độ bụi PM2.5 ngày đêm 37 Hình Sự biến thiên nồng độ ion NH4+ ngày đêm 38 Hình Sự biến thiên nồng độ ion K+ ngày đêm 38 Hình 10 Biến thiên nồng độ ion Na+ ngày đêm 39 Hình 11 Biến thiên nồng độ ion SO4 2- ngày đêm 39 Hình 12 Biến thiên nồng độ ion Cl- ngày đêm 40 Hình 13 Biến thiên nồng độ ion NO3- ngày đêm 41 Hình 14 Thành phần ion bụi PM2.5 thành phố giới 43 Hình 15 Tỷ lệ thành phần ion NH4+, NO3-, SO42- thành phố lớn Hà Nội- Việt Nam, Thường Châu-Trung Quốc [34]biến đổi theo ngày đêm 44 viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM PM2.5 TRONG KHƠNG KHÍ 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỤI PM2.5 TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bụi PM2.5 giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bụi PM2.5 nước 1.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION 10 1.3.1 Sắc ký ion 10 1.3.2 Nguyên tắc sắc ký ion 11 1.3.3 Bản chất trình sắc ký ion 11 1.3.4 Chất trao đổi ion (ionit) 12 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sắc ký ion 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 18 2.2.1 Thiết bị 18 2.2.2 Hoá chất 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu bụi 19 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu 20 2.3.3 Phương pháp phân tích sắc ký ion – IC 20 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thống kê 21 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ rủi ro tới sức khỏe người 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 43 35 Nồng độ g/m3 30 25 20 15 10 Nghiên cứu Sơn La, 2012 Na+ K+ Sơn La, 2013 NH4+ Chiangmai, Thái Lan NO3- SO42- Tanzania, Đơng Phi Rondơnia, Brazil Cl- Hình 14 Thành phần ion bụi PM2.5 thành phố giới Mặc dù ngày có nhiều nghiên cứu thành phần PM2.5 khắp giới, không nhiều số họ tập trung vào khác biệt đặc điểm vật lý, thành phần hóa học nguồn phát thải ngày đêm Đặc biệt, điều kiện khí tượng hoạt động người khu vực đô thị thay đổi đáng kể nồng độ thành phần ion từ ngày sang đêm Vào mùa hè có xạ mặt trời mạnh vào ban ngày nên ảnh hưởng đến hình thành chuyển hóa sol khí khí 44 Ngày, Hà Nội -Việt Nam Ngày, Thường Châu - TQ 3% 6% 6% 3% 15% 24% 67% 76% NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác NH4+ SO42- Thành phần khác Đêm, Thường Châu -TQ Đêm, Hà Nội - Việt Nam 5% NO3- 4% 8% 7% 25% 15% 66% 70% NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác Hình 15 Tỷ lệ thành phần ion NH4+, NO3-, SO42- thành phố lớn Hà Nội- Việt Nam, Thường Châu-Trung Quốc [35] biến đổi theo ngày đêm Hình 3.15 biểu đồ tỷ lệ ion thành phần bao gồm NH4+, NO3-, SO42có bụi PM2.5, khảo sát vào mùa hè thành phố lớn Hà Nội -Việt Nam, Thường Châu- Trung Quốc (PM2.5 mẫu thu thập vào mùa hè địa điểm đô thị Thường Châu, Trung Quốc từ ngày 23 tháng đến ngày 23 tháng năm 2016) thấy ban ngày nồng độ ion NH4+, NO3- tỉ lệ phần trăm 6% 3% lượng bụi Về ban đêm nồng độ ion Thường Châu cao hẳn so với Hà Nội khoảng 3% Đối với ion SO42- Thường Châu ngày đêm khơng có thay đổi nhiều Xét tổng thành phần ion NH4+, NO3-, SO42- điểm khảo sát cho thấy ban ngày thấp ban đêm Có thể nhận thấy tháng mùa hè, nhiệt độ cao, lượng UV cao, phản ứng quang hóa mạnh làm giảm nồng độ bụi mịn vào ban ngày 3.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA NỒNG ĐỘ BỤI PM2.5 TÁC ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Theo tổ chức y tế giới WHO, giá trị ELCR chấp nhận mức giới hạn cho người từ 10-5 đến 10-6, giá trị ELCR < 10-6 khuyến cáo US-EPA [36] Đối với nồng độ bụi PM2.5 khơng khí 45 có nguy ảnh hưởng định đến sức khỏe người đặc biệt người độ tuổi lao động, có thời gian hoạt động nhiều ngồi trời Cục bảo vệ môi trường Mỹ đưa hướng dẫn đánh giá sức khỏe ngượi dựa vào số ELCR HQ, số ứng dụng tính tốn cho nghiên cứu trước Châu Âu Trung Quốc [37, 38]: ELCR = LADD SF (3.1) Trong LADD lượng trung bình hàng ngày (µg/kg – ngày), hệ số SF tính đơn vị (kg – ngày/µg) LADD = 𝐶.𝐸𝐹.𝐼𝑅.𝐸𝐷 (3.2) 𝐵𝑊 Trong đó: C nồng độ PM2.5 (µg/m3); IR tỷ lệ hít thở (m3/ngày); ED thời gian phơi nhiễm (năm); EF tần suất ô nhiễm (ngày/năm); BW trọng lượng thể (kg); AT thời gian phơi nhiễm trung bình HQ = 𝐶𝐼𝐷 (3.3) 𝑅𝑓𝐷 RFD = CID SF (3.4) RFC bụi mịn PM2.5 µg/m3; IR = 16 m3/ngày độ tuổi lao động từ 21 đến 61; BW trọng lượng thể trung bình 70; AT = 17885 ; UR = 0,008 µg/; ED = 40 ; EF = 365 ngày Với liệu công thức tính mức độ rủi ro vượt ngưỡng gây ung thư (ELCR) hệ sối rủi ro chất không gây ung thư (HQ) trên, kết Bảng 3.9 cho năm HQ > khả rủi ro mức nguy hiểm, ngược lại HQ < mức chấp nhận an toàn Giá trị ELCR 10-6 mức nguy gây ung thư cao Bảng Kết đánh giá rủi ro nồng độ bụi PM2.5 người Thời gian lấy mẫu Nồng độ bụi trung bình ELCR HQ Ngày 33,2 ±19,3 0,23 10-6 5,42 Đêm 27,1 ± 15,2 0,19.10-6 4,43 46 Từ kết đánh giá rủi ro cho thấy hệ số rủi ro chất không gây ung thư HQ tháng lấy mẫu cho ban đêm ban ngày tính theo nồng độ bụi trung bình năm lớn mức cao, nguy hiểm theo khuyến cáo EPA từ 4,4 5,4 tương ứng Còn số rủi ro vượt ngưỡng có khả gây ung thư tính độ tuổi lao động mức chấp nhận theo khuyến cáo EPA-US Như vậy, nồng độ bụi vị trí khảo sát lấy mẫu chưa đến mức gây cảnh báo vượt ngưỡng gây ung thư, gây rủi ro sức khỏe người đặc biệt đường hô hấp theo khuyến cáo 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, luận văn đưa số kết luận sau: Xu hướng nồng độ trung bình bụi mịn PM2.5 Hà Nội có xu hướng giảm dần theo năm biến đổi rõ rệt theo thời gian Đề tài luận văn xây dựng thành công phương pháp phân tích ion gồm: Na+, K+, NH4+, NO3-, SO42-, Cl- bụi PM2.5 vào tháng 5- 2021 thành phố Hà Nội phương pháp sắc ký ion Đã khảo sát điều kiện phân tích tối ưu thiết bị IC với pha động cho anion cation 2,7mM Na2CO3/0,1 mM NaHCO3 axit nitric 0,02 mol/l tương ứng Tốc độ dòng tối ưu cho anion cation 0,75 ml/phút Nồng độ ion có bụi PM2.5 khảo sát biến thiên nồng độ ion biến đổi theo ngày đêm, Dựa vào số liệu phân tích nồng độ bụi trung bình mẫu chất bụi đánh giá độ rủi ro tới sức khỏe người có khả bị phơi nhiễm với bụi PM2.5 Tại thời điểm nghiên cứu: tháng 5/2021 khu vực tịa nhà A30 – Viện Mơi trường chưa đến mức gây cảnh báo vượt ngưỡng gây ung thư, gây rủi ro sức khỏe người đặc biệt đường hô hấp theo khuyến cáo KIẾN NGHỊ Trong phạm vi đề tài phân tích cation Na+, NH4+, K+ anion Cl-, NO3-, SO42-, ion chiếm gần 50% hàm lượng bụi Vậy bụi có mặt thành phần kim loại, hợp chất hữu VOCs, PAHs, PCBs EC, OC Cần phải nghiên cứu làm rõ thêm Tiếp tục nguyên cứu chế hình thành hấp phụ, dạng muối, dạng tồn đến hấp phụ bụi PM2.5, dẫn đến độc tính bụi PM2.5 Từ kết thành phần bụi PM2.5 cần kết hợp với mơ hình nguồn tiếp nhận để tìm nguồn gốc chất ô nhiễm Khi làm sáng tỏ nguồn gốc chất ô nhiễm, giúp nhà hoạt định sách đưa biện pháp giảm thiểu chất nhiễm phù hợp 48 Đây liệu có mùa hè, biến thiên theo mùa thành phần bụi PM2.5 Hà Nội cần phải nghiên cứu sâu thêm nghiên cứu đề xuất tiếp theo, giảm nguy rủi ro ảnh hưởng tới sức khỏe người 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lelieveld, J., et al., 2019, Cardiovascular disease burden from ambient air pollution in Europe reassessed using novel hazard ratio functions, European Heart Journal, 40(20), p 1590-1596 Egondi, T., et al., 2018, Exposure to Outdoor Particles (PM2.5) and Associated Child Morbidity and Mortality in Socially Deprived Neighborhoods of Nairobi, Kenya, Atmosphere, 9(9) Cao, Q., G Rui, and Y Liang, 2018, Study on PM2.5 pollution and the mortality due to lung cancer in China based on geographic weighted regression model, BMC Public Health, 18(1), p 925 Shi, Y., et al., 2018, Underlying causes of PM2.5-induced premature mortality and potential health benefits of air pollution control in South and Southeast Asia from 1999 to 2014, Environment International, 121, p 814-823 Luong, L.M., et al., 2017, The association between particulate air pollution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam, Sci Total Environ, 578, p 249-255 Stockwell, W.R., et al., 2003, The Treasure Valley secondary aerosol study II: modeling of the formation of inorganic secondary aerosols and precursors for southwestern Idaho, Atmospheric Environment, 37(4), p 525-534 Squizzato, S., et al., 2013, Factors determining the formation of secondary inorganic aerosol: a case study in the Po Valley (Italy), Atmos Chem Phys., 13(4), p 1927-1939 Hai, C.D and N.T Kim Oanh, 2013, Effects of local, regional meteorology and emission sources on mass and compositions of particulate matter in Hanoi, Atmospheric Environment, 78, p 105-112 Ly, B.-T., et al., 2018, Characterizing PM2.5 in Hanoi with New High Temporal Resolution Sensor, Aerosol and Air Quality Research, 18(9), p 2487-2497 10 Thuy, N., et al., 2018, Mass Concentrations and Carbonaceous Compositions of PM0.1, PM2.5, and PM10 at Urban Locations of Hanoi, Vietnam, Aerosol and Air Quality Research, 18 11 Hien, P.D., et al., 2002, Influence of meteorological conditions on PM2.5 and PM2.5−10 concentrations during the monsoon season in Hanoi, Vietnam, Atmospheric Environment, 36(21), p 3473-3484 12 Hien, P.D., V.T Bac, and N.T.H Thinh, 2005, Investigation of sulfate and nitrate formation on mineral dust particles by receptor modeling, Atmospheric Environment, 39(38), p 7231-7239 50 13 Hassan, S.K., A.A El-Abssawy, and M.I Khoder, 2013, Characteristics of ga“ phase nitric acid and ammonium nitrat… sulfate aerosol, and their ga“ phase precursors in a suburban area in Cairo, Egypt, Atmospheric Pollution Research, 4, p 117-129 14 Nault, B.A., et al., 2021, Chemical transport models often underestimate inorganic aerosol acidity in remote regions of the atmosphere, Communications Earth & Environment, 2(1), p 93 15 Weagle, C.L., et al., 2018, Global Sources of Fine Particulate Matter: Interpretation of PM2.5 Chemical Composition Observed by SPARTAN using a Global Chemical Transport Model, Environmental Science & Technology, 52(20), p 11670-11681 16 Gao, J., et al., 2015, The variation of chemical characteristics of PM2.5 and PM10 and formation causes during two haze pollution events in urban Beijing, China, Atmospheric Environment, 107, p 1-8 17 Zhang, H.H., et al., 2018, Physical and chemical characteristics of PM(2.5) and its toxicity to human bronchial cells BEAS-2B in the winter and summer, J Zhejiang Univ Sci B, 19(4), p 317-326 18 Liu, Y., et al., 2021, Ammonium nitrate promotes sulfate formation through uptake kinetic regime, Atmos Chem Phys., 21(17), p 1326913286 19 Mokoena, K.K., et al., 2019, Ambient air pollution and respiratory mortality in Xi’an, China: a time-series analysis, Respiratory Research, 20(1), p 139 20 Li, B., C Li, and Z He, 2020, The pollution characteristics and source analysis of water-soluble ions in indoor PM 2.5 during the Spring Festival in Jingyue Suburb of Changchun City, IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 474, p 052099 21 Ramli, N.A., et al., 2020, Chemical and Biological Compositions Associated with Ambient Respirable Particulate Matter: a Review, Water, Air, & Soil Pollution, 231(3), p 120 22 Huamán De La Cruz, A., et al., 2019, Chemical Characterization of PM2.5 at Rural and Urban Sites around the Metropolitan Area of Huancayo (Central Andes of Peru), Atmosphere, 10(1) 23 Jiang, N., et al., 2017, Chemical Composition Characteristics of PM2.5 in Three Cities in Henan, Central China, Aerosol and Air Quality Research, 17(10), p 2367-2380 24 Xue-yu, B., et al., 2019, Analysis of Characteristics of Soluble Ion Pollution in Atmospheric PM2.5 in Shenyang City, IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 371, p 032007 51 25 Raaschou-Nielsen, O., et al., 2013, Air pollution and lung cancer incidence in 17 European cohorts: prospective analyses from the European Study of Cohorts for Air Pollution Effects (ESCAPE), Lancet Oncol, 14(9), p 813-22 26 Nguyen, T.P.M., et al., 2021, Impact of Covid-19 partial lockdown on PM2.5, SO2, NO2, O3, and trace elements in PM2.5 in Hanoi, Vietnam, Environmental Science and Pollution Research 27 Besis, A., et al., 2014, Concentrations of polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in central air-conditioner filter dust and relevance of nondietary exposure in occupational indoor environments in Greece, Environmental Pollution, 188, p 64-70 28 Yunesian, M., et al., 2019, Exposure to high levels of PM2.5 and PM10 in the metropolis of Tehran and the associated health risks during 2016– 2017, Microchemical Journal, 150, p 104174 29 Dai, Q., et al., 2019, Residential coal combustion as a source of primary sulfate in Xi'an, China, Atmospheric Environment, 196, p 66-76 30 Guo, Z., et al., 2016, Sulfur isotopic fractionation and source appointment of PM2.5 in Nanjing region around the second session of the Youth Olympic Games, Atmospheric Research, 174-175, p 9-17 31 Lee, C.-T., et al., 2015, Aerosol Chemical Profile of Near-Source Biomass Burning Smoke in Sonla, Vietnam during 7-SEAS Campaigns in 2012 and 2013, Aerosol and Air Quality Research, 16 32 Chuang, M.-T., et al., 2013, Characterization of aerosol chemical properties from near-source biomass burning in the northern Indochina during 7-SEAS/Dongsha experiment, Atmospheric Environment, 78, p 72-81 33 Mkoma, S.L., K Kawamura, and P.Q Fu, 2013, Contributions of biomass/biofuel burning to organic aerosols and particulate matter in Tanzania, East Africa, based on analyses of ionic species, organic and elemental carbon, levoglucosan and mannosan, Atmos Chem Phys., 13(20), p 10325-10338 34 Kundu, S., et al., 2010, Diurnal variation in the water-soluble inorganic ions, organic carbon and isotopic compositions of total carbon and nitrogen in biomass burning aerosols from the LBA-SMOCC campaign in Rondônia, Brazil, Journal of Aerosol Science, 41(1), p 118-133 35 Ye, Z., et al., 2017, Summertime Day-Night Differences of PM2.5 Components (Inorganic Ions, OC, EC, WSOC, WSON, HULIS, and PAHs) in Changzhou, China, Atmosphere, 8(10) 52 36 Delikhoon, M., et al., 2018, Characteristics and health effects of formaldehyde and acetaldehyde in an urban area in Iran, Environmental Pollution, 242, p 938-951 37 Bauwelinck, M., et al., 2022, Variability in the association between longterm exposure to ambient air pollution and mortality by exposure assessment method and covariate adjustment: A census-based countrywide cohort study, Science of The Total Environment, 804, p 150091 38 Wen, J., et al., 2022, Regional interaction of lung cancer incidence influenced by PM2.5 in China, Science of The Total Environment, 803, p 149979 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm lấy mẫu phân tích bụi PM2.5 Hà Nội Thiết bị sắc ký ion , shimadzu Nhật Bản Lấy mẫu bụi PM2.5 trường Sắc đồ mẫu phân tích anion mẫu bụi Sắc đồ mẫu phân tích cation mẫu bụi Đường chuẩn định lượng cation NH4+ máy Xử lý liệu sau phân tích phần mềm PHỤ LỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CỦA LUẬN VĂN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Hồng XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CATION, ANION CỦA BỤI MỊN (PM2.5) TẠI HÀ NỘI TRÊN... Xây dựng đường chuẩn, định lượng phù hợp phương pháp 33 3.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN BỤI MỊN (PM2.5) 35 3.4.1 Nồng độ thành phần cation anion bụi mịn PM2.5 35 3.4.2 So sánh đánh giá. .. đến nồng độ bụi Hà Nội Thời gian đốt rơm rạ quanh khu vực ngoại thành làm gia tăng nồng độ bụi 1.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION 1.3.1 Sắc ký ion IC phần sắc ký lỏng (LC) Sắc ký trao đổi ion dựa khác

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan