phan tich va dau tu chung khoan le phuong lan chuong 5 cuuduongthancong com

22 3 0
phan tich va dau tu chung khoan le phuong lan chuong 5   cuuduongthancong com

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V: LỢI SUẤT & RỦI RO Nội Dung Chính • Lợi suất thước đo lợi suất • Rủi ro thước đo rủi ro • Mối quan hệ lợi suất rủi ro • Ứng dụng quản trị danh mục đầu tư Nội dung chi tiết • Lợi suất thước đo lợi suất – Lợi suất gì? – Các thước đo lợi suất thường dùng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lợi suất • Các nguồn thu nhập đầu tư chứng khoán – Thu nhập định kỳ – Giá lý – Thu nhập từ tái đầu tư Lợi suất • Lợi suất gì? – Tỷ lệ khoản thu nhập khoản đầu tư mang lại so với chi phí bỏ để đầu tư lợi suất khoản đầu tư – Cơng thức tổng qt R= ∑ Thu nhâp Chi phí đâu tu −1 – Chú ý: cơng thức tính lợi suất gọi lợi suất tổng thể, khơng tính đến giá trị thời gian tiền, tính đến giá trị thời gian tiền, người ta dùng số PI (Profitability Index) Lợi suất • Lợi suất gì? – Ví dụ: Một nhà đầu tư mua 2000 cổ phiếu FPT vào đầu năm 2008 với giá 60,000 VNĐ/ cổ phiếu Cuối năm 2009, nhà đầu tư bán 2000 cổ phiếu với giá 80,000 VNĐ/cổ phiếu Trong năm cầm giữ này, nhà đầu tư lần nhận cổ tức, lần 1800 VNĐ/cổ phiếu Xác định tổng mức sinh lời khoản đầu tư sau năm – Bài giải: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lợi suất • Các thước đo lợi suất thường dùng – Lợi suất theo năm Lợi suất theo năm • Cơng thức Trong đó: Ra = (1 + R ) n − Ra: lợi suất theo năm R: lợi suất giai đoạn đầu tư n: số năm đầu tư • Ví dụ 1: Tính Ra ví dụ trước • Ví dụ 2: Một trái phiếu mệnh giá 100,000 VNĐ, lãi suất cuống phiếu 8%/năm, trả lãi tháng lần Tính lãi suất thực tế hàng năm mà trái phiếu mang lại cho nhà đầu tư Lợi suất • Các thước đo lợi suất thường dùng – Lợi suất theo năm – Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn số học • Lợi suất bình qn hình học • Lợi suất bình quân gia quyền CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn số học – Công thức R= R1 + R2 + R3 + … Rn n – Ứng dụng – Ví dụ 1: Vào đầu năm, nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu sau: nhà đầu tư đầu tư vào A, nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu B, nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu C Giá mua cổ phiếu 25000VNĐ/CP, 42000VNĐ/CP, 85000VNĐ/CP Vào cuối năm, giá cổ phiếu 22000VNĐ/CP, 45000VNĐ/CP, 125000VNĐ/CP Xác định lợi suất bình quân nhà đầu tư Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn số học – Ví dụ 2: Có số liệu khoản đầu tư tiến hành năm sau: Năm Lợi suất năm (%) 12 10 13 -2 15 Tính lợi suất bình qn năm theo cơng thức bình qn số học Bài gi i Lợi suất bình quân hàng năm năm Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn hình học – Cơng thức R = n (1 + R1 )(1 + R2 )(1 + R3 )…(1 + Rn ) − Trong đó: R1, R2,…, Rn lợi suất từ năm đến năm n – Ứng dụng – Ví dụ 1: Tính lợi suất bình quân hình học khoản đầu tư năm sau: Năm Lợi suất năm (%) 12 10 13 -2 15 Bài gi i R = (1 + 0.12)(1 + 0.1)(1 + 0.13)(1 − 0.02)(1 + 0.15) − ≈ 0.0943 = 9.43% – Nhận xét: bình qn hình học ln nhỏ bình quân số học CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn gia quyền n – Công thức R = w w ∑ i Ri i =1 Trong đó: wi tỷ trọng khoản đầu tư i danh mục đầu tư Ri lợi suất khoản đầu tư i danh mục đầu tư n số khoản đầu tư – Ứng dụng Lợi suất bình qn • Lợi suất bình qn gia quyền – Ví dụ: Tính lợi suất đầu tư bình quân danh mục dầu tư gồm cổ phiếu A, B, C với tỷ trọng 0.5, 0.3, 0.2 biết lợi suất năm vừa qua cổ phiếu 15%, 40%, -20% Bài gi i: Lợi suất bình quân danh mục đầu tư Lợi suất • Các thước đo lợi suất thường dùng – Lợi suất theo năm – Lợi suất bình quân – Lợi suất kỳ vọng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lợi suất kỳ vọng • Lợi suất kỳ vọng – Là lợi suất bình quân hội đầu tư tương lai sở khả sinh lời dự tính – Cơng thức: E ( R) = ∑ Pk × Rk Trong đó: Pk xác suất hoàn cảnh k Rk lợi suất hoàn cảnh k xảy Lợi suất kỳ vọng • Lợi suất kỳ vọng – Ví dụ: Nhà phân tích dự tính khả sinh lời hội đầu tư điều kiện kinh tế khác sau Nền kinh tế C Thị trường 28.0% 10.0% -13.0% 14.7% -10.0% 1.0% 7.0% 15.0% Xsuất TPKB (T-Bill) A B Suy thoái 0.1 8.0% -22.0% Dưới trung bình 0.2 8.0% -2.0% Trung bình 0.4 8.0% 20.0% 0.0% Trên trung bình 0.2 8.0% 35.0% -10.0% 45.0% 29.0% Thịnh vượng 0.1 8.0% 50.0% -20.0% 30.0% 43.0% Xác định lợi suất kỳ vọng hội đầu tư Lợi suất kỳ vọng • Lợi suất kỳ vọng danh mục đầu tư – Là bình quân gia quyền lợi suất kỳ vọng khoản đầu tư danh mục n – Công thức: E ( RP ) = ∑ wi E ( Ri ) i =1 Trong đó: E(Ri) lợi suất kỳ vọng khoản đầu tư i wi tỷ trọng khoản đầu tư i – Ví dụ: Giả sử danh mục đầu tư gồm khoản đầu tư vào T-Bill, A, B ví dụ với tỷ trọng 0.1, 0.5, 0.4 Tính lợi suất kỳ vọng danh mục đầu tư Bài gi i CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chi tiết • Lợi suất thước đo lợi suất • Rủi ro thước đo rủi ro – Rủi ro gì? – Các nguồn rủi ro đầu tư chứng khoán – Các thước đo rủi ro thường dùng – Rủi ro danh mục đầu tư Rủi ro • Rủi ro gì? – Theo nghĩa thơng thường – Trong tài – Định nghĩa Rủi ro khả mức sinh lời thực tế nhận tương lai KHÁC với dự tính ban đầu Nội dung chi tiết • Lợi suất thước đo lợi suất • Rủi ro thước đo rủi ro – Rủi ro gì? – Các nguồn rủi ro đầu tư chứng khoán – Các thước đo rủi ro thường dùng – Rủi ro danh mục đầu tư CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rủi ro • Các nguồn rủi ro đầu tư chứng khoán – Các nguồn thu nhập từ đầu tư chứng khốn – Nguồn rủi ro • Rủi ro hệ thống Là thay đổi gây ảnh hưởng đến toàn kinh tế hệ thống tài quốc gia (nên tất nhiên ảnh hưởng đến thu nhập từ đầu tư chứng khoán nhà đầu tư) • Rủi ro cá biệt (rủi ro khơng hệ thống) bất định thu nhập từ khoản đầu tư chứng khốn cịn gây từ thay đổi nội chứng khốn thay đổi công ty phát hành, thay đổi ngành mà công ty hoạt động, … (VD: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro khoản, ) Nội dung chi tiết • Lợi suất thước đo lợi suất • Rủi ro thước đo rủi ro – Rủi ro gì? – Các nguồn rủi ro đầu tư chứng khoán – Các thước đo rủi ro thường dùng – Rủi ro danh mục đầu tư Rủi ro • Các thước đo rủi ro – Rủi ro đo lường thông qua “phương sai” “độ lệch chuẩn” – Phương sai (variance) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Phương Sai • Là trung bình bình phương mức chênh lệch khả sinh lời so với tỷ lệ sinh lợi kỳ vng ã Cụng thc = Pk ì [Rk − E (R)]2 Trong đó: Pk xác suất xảy hoàn cảnh k Rk lợi suất hoàn cảnh k xảy E(R) lợi suất kỳ vọng Phương Sai • Ví dụ Nhà phân tích dự tính khả sinh lời hội đầu tư điều kiện kinh tế khác sau Nền kinh tế C Thị trường 28.0% 10.0% -13.0% 14.7% -10.0% 1.0% 7.0% 15.0% Xsuất TPKB (T-Bill) A B Suy thối 0.1 8.0% -22.0% Dưới trung bình 0.2 8.0% -2.0% Trung bình 0.4 8.0% 20.0% 0.0% Trên trung bình 0.2 8.0% 35.0% -10.0% 45.0% 29.0% Thịnh vượng 0.1 8.0% 50.0% -20.0% 30.0% 43.0% Xác định phương sai hội đầu tư Rủi ro • Các thước đo rủi ro – Rủi ro đo lường thông qua “phương sai” “độ lệch chuẩn” – Phương sai (variance) – Độ lệch chuẩn (Standard deviation) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Độ lệch chuẩn • Cơng thức σ = σ2 = ∑ P × [R k − E (R ) ] k • Nhận xét: Độ lệch chuẩn chênh lệch bình quân thu nhập so với giá trị kỳ vọng • Ví dụ: Tính độ lệch chuẩn hội đầu tư ví dụ trước Bài gi i: Độ lệch chuẩn hội đầu tư A Rủi ro • Các thước đo rủi ro – Rủi ro đo lường thông qua “phương sai” “độ lệch chuẩn” – Phương sai (variance) – Độ lệch chuẩn (Standard deviation) – Phương sai độ lệch chuẩn thu nhập khứ Phương sai độ lệch chuẩn thu nhập khứ • Phương sai thu nhập khứ [R − R] + [R σ2 = ] [ 2 ] [ − R + R3 − R + … + Rn − R n −1 ] – Tại số chia lại (n-1)? – Thu nhập bình quân thường sử dụng? • Độ lệch tiêu chuẩn thu nhập khứ σ = σ2 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Phương sai độ lệch chuẩn thu nhập khứ • Ví dụ Giả sử lợi suất khứ cổ phiếu A năm qua sau Năm Lợi suất năm (%) 12 10 13 -2 15 Xác định phương sai, độ lệch chuẩn lợi suất cổ phiếu A khứ Rủi ro • Các thước đo rủi ro – Rủi ro đo lường thông qua “phương sai” “độ lệch chuẩn” – Phương sai (variance) – Độ lệch chuẩn (Standard deviation) – Phương sai độ lệch chuẩn thu nhập khứ – Hệ số rủi ro/hệ số phương sai (Coefficient of variance) Hệ số rủi ro • Liệu khoản đầu tư có phương sai, độ lệch chuẩn lớn có nghĩa có rủi ro lớn? • Từ đó, người ta sử dụng hệ số rủi ro để đánh giá mức độ rủi ro khoản đầu tư: CV = σ E(R) , CV = σ R • Nhận xét: Hệ số rủi ro nhỏ tốt Nếu khoản đầu tư có hệ số rủi ro khoản đầu tư có lợi suất kỳ vọng lớn tốt 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chi tiết • Lợi suất thước đo lợi suất • Rủi ro thước đo rủi ro – Rủi ro gì? – Các nguồn rủi ro đầu tư chứng khoán – Các thước đo rủi ro thường dùng – Rủi ro danh mục đầu tư Rủi ro danh mục đầu tư • Tương tự rủi ro khoản đầu tư, rủi ro danh mục đầu tư khả lợi suất thực tế danh mục (lợi suất thực tế bình quân danh mục) khác biệt so với lợi suất kỳ vọng bình quân danh mục • Hiệp phương sai (Covariance) Hiệp phương sai • Là số phản ánh mối quan hệ khác biệt lợi suất khoản đầu tư so với giá trị kỳ vọng với khác biệt lợi suất khoản đầu tư khác so với giá trị kỳ vọng • Cơng thức: Trong đó: ( )( Cov( R A , RB ) = ∑ Pk R A,k − R A RB ,k − RB ) Pk xác suất xảy hoàn cảnh k RA,k lợi suất khoản đầu tư A hoàn cảnh k RB,k lợi suất khoản đầu tư B hồn cảnh k • Cơng thức áp dụng cho liệu lịch sử? 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rủi ro danh mục đầu tư • Tương tự rủi ro khoản đầu tư, rủi ro danh mục đầu tư khả lợi suất thực tế danh mục (lợi suất thực tế bình quân danh mục) khác biệt so với lợi suất kỳ vọng bình quân danh mục • Hiệp phương sai (Covariance) • Hệ số tương quan (correlation coefficient) Hệ số tương quan • Công thức Corr ( R A , RB ) = ρ ( R A , RB ) = Cov( R A , RB ) σ ( R A ) × σ ( RB ) Cov( RA , RB ) = σ A × σ B × ρ ( RA , RB ) • Ý nghĩa Hệ số tương quan – Giá trị hệ số tương quan nằm khoảng [-1,1] – Nếu hệ số tương quan =1 (perfectly positively correlated), mối khác biệt RA so với giá trị kỳ vọng hồn tồn tỷ lệ với khác biệt RB so với giá trị kỳ vọng nó, tức R A,1 − E ( R A ) RB,1 − E ( RB ) = R A, − E ( R A ) RB , − E ( R B ) = R A, − E ( R A ) RB , − E ( R B ) =…= R A,n − E ( R A ) RB ,n − E ( RB ) >0 – Nếu hệ số tương quan =-1 (perfectly neigatively correlated), mối khác biệt RA so với giá trị kỳ vọng hoàn toàn tỷ lệ theo chiều ngược lại với khác biệt RB so với giá trị kỳ vọng nó, tức R A,1 − E ( R A ) RB ,1 − E ( RB ) = R A, − E ( R A ) RB , − E ( RB ) = R A, − E ( R A ) RB , − E ( RB ) =…= R A, n − E ( R A ) RB , n − E ( RB ) 1: chứng khốn có độ rủi ro lớn độ rủi ro thị trường • Nếu IβI

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan