Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm bằng xạ trị lập thể định vị thân (FULL TEXT)

154 2 0
Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm bằng xạ trị lập thể định vị thân (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong do ung thư hàng đầu trên Thế giới cũng như tại Việt Nam. Theo thống kê của GLOBOCAN năm 2020, tại Việt Nam có 26.262 ca mới được chẩn đoán UTP ở cả 2 giới, chiếm 14,4% các loại ung thư và có 23.797 ca tử vong do UTP chiếm 19,4% số ca tử vong do ung thư ở cả 2 giới [1]. Khoảng 80% bệnh nhân (BN) ung thư phổi được chẩn đoán khi bệnh đã ở giai đoạn muộn với các triệu chứng trên lâm sàng như ho, đau ngực, khó thở, sút cân... [2]. UTP phân thành 2 týp theo mô bệnh học là UTP tế bào nhỏ (Small cell lung cancer) và UTP không tế bào nhỏ (Non – small cell lung cancer). Ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm khoảng 85% số lượng BN được chẩn đoán UTP. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong chẩn đoán sớm và điều trị, tuy nhiên, chỉ khoảng 19% bệnh nhân UTP có thời gian sống thêm ≥ 5 năm ở tất cả các giai đoạn ung thư được chẩn đoán. Đối với giai đoạn IV, thời gian sống thêm 5 năm rất thấp, khoảng 2% [2]. UTPKTBN hiện nay được điều trị đa mô thức với các biện pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa chất, điều trị đích, liệu pháp miễn dịch và điều trị tại chỗ. Mục đích điều trị ung thư phổi nói chung và UTPKTBN nói riêng là giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài thời gian sống thêm cho BN. Cơ sở chính để lựa chọn biện pháp điều trị đối với bệnh nhân UTPKTBN là: giai đoạn bệnh theo TNM, typ mô bệnh học, tình trạng đột biến gen, biểu lộ miễn dịch, toàn trạng của BN và các bệnh đồng mắc [2-6]. Đối với UTPKTBN giai đoạn sớm (T1-2aN0M0), phẫu thuật là lựa chọn điều trị hàng đầu vì cho kết quả điều trị khả quan với tỷ lệ sống thêm sau 5 năm đạt 50% – 86,8% đối với giai đoạn Ia và 43 - 73,9% đối với giai đoạn Ib [7]. Tuy nhiên, có tới 25% bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn sớm không thể phẫu thuật được do các nguyên nhân khác nhau như bệnh lý mắc kèm nặng, tuổi cao hoặc từ chối phẫu thuật... do đó một biện pháp điều trị triệt căn hiệu quả để có thể thay thế phẫu thuật ở nhóm BN này là rất cần thiết [8-10]. Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của kỹ thuật xạ trị cùng với sự ra đời của các máy xạ trị tiên tiến như CyberKnife hay TrueBeam STx, các BN UTPKTBN giai đoạn sớm có thêm một lựa chọn điều trị triệt căn đó là xạ trị lập thể định vị thân (Stereotactic body radiation therapy - SBRT). Xạ trị lập thể định vị thân (SBRT) được chỉ định đối với các BN UTPKTBN giai đoạn sớm không phẫu thuật được do có các bệnh lý nặng kết hợp (bệnh lý phổi có giảm chức năng hô hấp, bệnh lý tim mạch và các bệnh lý khác gây tăng nguy cơ tai biến và tử vong do phẫu thuật …) hoặc BN không muốn phẫu thuật. SBRT đã khắc phục được các nhược điểm của kỹ thuật xạ trị thông thường, cho phép nâng liều điều trị tại khối u và giảm liều chiếu đối với các tổ chức lành xung quanh, làm tăng khả năng kiểm soát khối u đồng thời làm giảm các tai biến đối với tổ chức lành. Các nghiên cứu trên Thế giới cho thấy SBRT mang lại kết quả điều trị tốt hơn xạ trị thông thường và tương đương với phẫu thuật ở các BN UTPKTBN giai đoạn sớm với tỷ lệ kiểm soát tại chỗ 3 năm từ 87 – 92%, thời gian sống thêm sau 3 năm từ 43 – 60% [11-16]. Tại Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng PET/CT và CyberKnife trong chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến giáp và ung thư phổi”, nghiệm thu năm 2015 [17],[18]. Trên cơ sở đó, chúng tôi triển khai đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm bằng xạ trị lập thể định vị thân” với mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh PET/CT của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) không phẫu thuật được trước khi xạ trị lập thể định vị thân. 2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) bằng xạ trị lập thể định vị thân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 - PHẠM VĂN LUẬN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG XẠ TRỊ LẬP THỂ ĐỊNH VỊ THÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung ung thư phổi 1.1.1 Dịch tễ học ung thư phổi 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi giai đoạn sớm 1.1.3 Chẩn đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ 13 1.1.4 Điều trị UTPKTBN giai đoạn sớm 19 1.2 Điều trị UTPKTBN giai đoạn sớm bằng xạ trị lập thể định vị thân 25 1.2.1 Giới thiệu xạ trị lập thể định vị thân 25 1.2.2 Liều hiệu sinh học xạ trị lập thể định vị thân cho UTPKTBN giai đoạn sớm 27 1.2.3 Chỉ định chống chỉ định xạ trị lập thể định vị thân UTPKTBN 29 1.2.4 Liều phân liều xạ trị lập thể định vị thân BN UTPKTBN 29 1.2.5 Các nghiên cứu xạ trị lập thể định vị thân bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn sớm 33 Chương II 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 42 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.2.4 Các bước tiến hành 43 2.2.5 Các phương tiện quy trình điều trị 45 2.2.6 Phương pháp đánh giá 47 2.2.7 Theo dõi BN sau điều trị 48 vi 2.3 Đạo đức nghiên cứu 53 2.4 Xử lý số liệu: 53 Chương III 55 KẾT QUẢ 55 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh PET/CT bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) trước xạ trị lập thể định vị thân 55 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 55 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh PET/CT 60 3.2 Kết xạ trị lập thể định vị thân bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm 61 3.2.1 Lập kế hoạch điều trị 61 3.2.2 Đánh giá đáp ứng điều trị 63 3.2.3 Đánh giá thời gian sống thêm 67 3.2.4 Tác dụng không mong muốn 79 Chương IV 82 BÀN LUẬN 82 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh PET/CT BN ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) trước xạ trị lập thể định vị thân 82 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 82 4.1.2 Đặc điểm hình ảnh PET/CT 87 4.2 Kết xạ trị lập thể định vị thân bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm 89 4.2.1 Lập kế hoạch điều trị 89 4.2.2 Đánh giá đáp ứng điều trị 91 4.2.3 Đánh giá thời gian sống thêm 96 4.2.4 Tác dụng không mong muốn 109 vii 4.3 Hạn chế đề tài: 111 KẾT LUẬN 112 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh PET/CT bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) không phẫu thuật được, trước xạ trị lập thể định vị thân 112 Kết xạ trị lập thể định vị thân bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm 112 KIẾN NGHỊ 114 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt American College of Chest Physicians Anaplastic lymphoma kinase Hội nhà lồng ngực Hoa Kỳ American Joint Committee on Cancer American Society for Radiation Oncology Ủy ban ung thư Hoa Kỳ ATS American Thoracic Society Hội lồng ngực Hoa Kỳ BED Biologically effective doses Liều hiệu sinh học ACCP ALK AJCC ASTRO Bệnh nhân BN CEA Carcinoembryonic antigen Kháng nguyên biểu mô phôi Cận lâm sàng Chronic Obstructive Pulmonary Disease Computed Tomography Cytotoxic T-lymphocyte antigen Clinical Target Volume Diffusing capacity of lung for carbon monoxide Eastern Cooperative Oncology Group Epidermal Growth Factor Receptor European Society for Medical Oncology Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chụp cắt lớp vi tính Kháng nguyên tế bào lympho T gây độc Thể tích bia lâm sàng Khả khuếch tán phổi với carbon monoxid Nhóm hợp tác ung thư miền Đông Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì Hội ung thư Châu Âu CLS COPD CT CTLA-4 CTV DLCO ECOG EGFR ESMO Hội xạ trị ung thư Hoa Kỳ ix FEV1 Forced expiratory volume in one second Thể tích thở tối đa giây FISH Fluorescence in situ hybridization GTV Gross Tumor Volume Lai chỗ phát huỳnh quang Thể tích khối u thơ Hóa chất HC IHC Immunohistochemistry Hóa mơ miễn dịch IASLC the International Association for the Study of Lung Cancer Hội nghiên cứu ung thư phổi Thế giới IV Irradiated Volume Thể tích chiếu xạ LS Lâm sàng MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ NCCN National Comprehensive Cancer Network Mạng lưới ung thư Hoa Kỳ NSE Neuron specific enolase ORR Objective Response Rate Enzym enolase đặc hiệu thần kinh Tỉ lệ đáp ứng khách quan OS Overall Survival PD-1/PD-L1 Programmed Death-1/ Programmed Death-Ligand PET/CT Positron Emission Tomography Computed Tomography Thời gian sống thêm toàn Yếu tố gây chết theo chương trình 1/ phối tử yếu tố chết theo chương trình Chụp cắt lớp phát xạ Positron x PFS Progression Free Survival Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển Pro-GRP Progastrin-releasing peptide PS Performance status Peptide giải phóng progestrin Tình trạng tồn thân PTV Planning Target Volume Thể tích bia lập kế hoạch RFA Radiofrequency Ablation Đốt sóng cao tần RTOG Nhóm xạ trị ung thư SCC Radiation Therapy Oncology Group Stereotactic Body Radiation Therapy Squamous cell carcinoma antigen SCLC Small cell lung cancer Kháng nguyên ung thư biểu mô vảy Ung thư phổi tế bào nhỏ T, N, M Tumor, Node, Metastases Khối u, hạch, di xa TKI Tyrosin Kynase Inhibitor TV Treated Volume Ức chế men Tyrosin Kynase Thể tích điều trị SBRT Xạ trị lập thể định vị thân UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ Phẫu thuật nội soi lồng ngực có hỗ trợ Video VATS Video assisted Thoracic surgery WHO World Health Organization XT Tổ chức y tế Thế giới Xạ trị xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học ung thư phổi theo WHO năm 2015 14 Bảng 1.2 Chẩn đoán giai đoạn TNM UTP theo Liên ủy ban Ung thư Mỹ (American Joint Committee on Cancer - AJCC) phiên 2010 16 Bảng 1.3 Chẩn đoán giai đoạn bệnh UTP theo Liên ủy ban Ung thư Mỹ năm 2010 17 Bảng 1.4 Kết xạ trị đơn UTPKTBN giai đoạn sớm 25 Bảng 1.5: Liều/ phân liều phổ biến SBRT ung thư phổi 32 Bảng 1.6 Liều giới hạn cho quan lành SBRT 32 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn RECIST 1.1 đánh giá đáp ứng điều trị với khối u 49 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn PERCIST 1.0 đánh giá đáp ứng điều trị với khối u 49 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân SBRT 55 Bảng 3.2: Các yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 3.3: Đặc điểm thời gian diễn biến bệnh………………………… 56 Bảng 3.4 Triệu chứng vào viện bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.5: Chỉ số dấu ấn sinh học CEA Cyfra 21-1 57 Bảng 3.6: Kích thước u phổi CT ngực trước điều trị 58 Bảng 3.7: Phân giai đoạn khối u trước điều trị CT ngực theo AJCC 59 Bảng 3.8: Mối tương quan nồng độ CEA, Cyfra 21-1, kích thước khối u CT ngực 59 xii Bảng 3.9: Phân týp mô bệnh học theo WHO 2015 59 Bảng 3.10: Giá trị trung bình số chỉ tiêu thơng khí phổi trước điều trị 60 Bảng 3.11: Mức độ tăng chuyển hóa FDG biểu qua chỉ số SUVmax 60 Bảng 3.12: Mối liên quan SUVmax với số triệu chứng LS, CLS…………………………………………………………………… 61 Bảng 3.13 Chỉ định điều trị SBRT 61 Bảng 3.14: Liều hiệu sinh học (BED) SBRT 62 Bảng 3.15: Đánh giá đáp ứng sau điều trị tháng theo RECIST 1.1 63 Bảng 3.16: So sánh đáp ứng sau tháng theo RECIST 1.1 PERCIST 1.0 63 Bảng 3.17: Thời gian theo dõi BN nghiên cứu……… ……………… 65 Bảng 3.18: Đáp ứng điều trị BN suốt trình theo dõi 65 Bảng 3.19: Mối liên quan đáp ứng SBRT theo vị trí u phổi 65 Bảng 3.20: So sánh mức độ đáp ứng SBRT hệ thống xạ trị 66 Bảng 3.21: Tỉ lệ kiểm soát chỗ thời điểm 1, năm 66 Bảng 3.22: Mối liên quan giá trị SUVmax trước điều trị với 66 tỉ lệ kiểm soát chỗ 1, năm 66 Bảng 3.23: Mối liên quan tỉ lệ kiểm soát chỗ theo PERCIST thời điểm tháng với tỉ lệ kiểm soát chỗ 1, năm 67 Bảng 3.24: Giá trị tiên lượng số đặc điểm CLS PFS 77 Bảng 3.25: Giá trị tiên lượng số đặc điểm CLS OS 77 xiii Bảng 3.26: Mối liên quan tỉ lệ sống 2, 3, 4, năm với tỉ lệ kiểm soát chỗ năm 78 Bảng 3.27: Mối liên quan tỉ lệ sống 3, 4, năm với tỉ lệ kiểm soát chỗ năm 79 Bảng 3.28: Tỉ lệ tác dụng không mong muốn sau SBRT 79 Bảng 3.29: Phân loại mức độ viêm phổi sau xạ 80 Bảng 3.30: Sự thay đổi giá trị trung bình số chỉ tiêu thơng khí phổi trước sau SBRT 80 Bảng 3.31: Mối liên quan tác dụng không mong muốn với liều phân liều điều trị 81 101 Park J., Choi Y., Ahn K J., et al (2019), Maximum standardized uptake value at pre-treatment PET in estimating lung cancer progression after stereotactic body radiotherapy, Radiat Oncol J; 37(1), 30 – 36 102 Çalışkan T., Canoğlu K., Işık E G (2021), The comparison of SUVmax values in 18F-FDG PET/CT according to cell type, stage, lymph node involvement and metastasis in lung cancers, Gulhane Med J ;63, 292 – 296 103 Zhang L., Ren Z., Xu C., et al (2021), Influencing Factors and Prognostic Value of 18F-FDG PET/CT Metabolic and Volumetric Parameters in Non-Small Cell Lung Cancer, International Journal of General Medicine; 14, 3699–3706 104 Leduc C., Antoni D., Charloux A., et al (2017) Comorbidities in the management of patients with lung cancer, Eur Respir J; 49 (3) pii: 1601721 105 Takeda K., Takanami K., Shirata Y., et al (2017), Clinical utility of texture analysis of 18F-FDG PET/CT in patients with Stage I lung cancer treated with stereotactic body radiotherapy, Journal of Radiation Research, Vol 58, No 6, 862 – 869 106 Nicosia L., Reverberi C., Agolli L., et al (2019), Long term results of single high dose Stereotactic Body Radiotherapy in the treatment of primary lung tumors, Scientific RepoRtS, 9:15498 107 Sheikhbahaei S., Mena E., Yanamadala A., et al (2017), The Value of FDG PET/CT in Treatment Response Assessment, Follow-Up, and Surveillance of Lung Cancer, AJR; 208, 420 – 433 108 Nicholas J P Jr., Greer T J., Tanner N T., et al (2014), Assessing the Usefulness of 18F-fluorodeoxyglucose PET-CT scan After Stereotactic Body Radiotherapy for Early-Stage Non-small Cell Lung Cancer, CHEST; 146(2), 406 – 411 109 Pierson C., Grinchak T., Sokolovic C., et al (2018), Response criteria in solid tumors (PERCIST/RECIST) and SUVmax in early-stage non-small cell lung cancer patients treated with stereotactic body radiotherapy, Radiation Oncology, 13:34 110 Ding M., Zollinger W., Ebeling R., et al (2018), Using max standardized uptake value from positron emission tomography to assess tumor responses after lung stereotactic body radiotherapy for different prescriptions, Appl Clin Med Phys;19(6), 226 – 233 111 Vahdat S., Oermann E K., Collins S P., et al (2010), CyberKnife radiosurgery for inoperable stage IA non-small cell lung cancer: 18F-fluorodeoxyglucose positron emission tomography/computed tomography serial tumor response assessment, Journal of Hematology & Oncology, 3:6 112 Claude L., Morelle M., Mahé M A., et al (2020), A comparison of two modalities of stereotactic body radiation therapy for peripheral early-stage nonsmall cell lung cancer: results of a prospective French study, Br J Radiol; 93: 20200256 113 Heal C., Ding W., Lamond J., et al (2015), Definitive treatment of early-stage non-small cell lung cancer with stereotactic ablative body radiotherapy in a community cancer center setting, Front Oncol, 5:146 114 Lê Hải Sơn, Trần Trọng Kiểm, Mai Văn Viện cộng (2022), Mối liên quan di hạch với sống thêm toàn sau phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, Tạp chí y dược lâm sàng 108, tập 17, số 1, trang 108 – 113 115 Trần Minh Bảo Luận, Vũ Chí Thanh (2018), Các yếu tố tiên lượng thời gian sống sau phẫu thuật điều trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ, Tạp chí phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam, 23, trang 75 – 85 116 Bugge A., Lund M B., Brunborg C., et al (2016), Survival After Surgical Resection for Lung Cancer in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Ann Thorac Surg, 101, 2125 – 2131 117 Roy E., Rheault J., Pigeon M A., et al (2020), Lung cancer resection and postoperative outcomes in COPD: A single-center experience, Chronic Respiratory Disease, Volume 17, – 118 Reibnitza D V., Shaikh F., Wu A J., et al (2018), Stereotactic Body Radiation Therapy (SBRT) Improves Local Control and Overall Survival Compared to Conventionally Fractionated Radiation for Stage I Non-Small Cell Lung Cancer (NSCLC), Acta Oncol; 57(11), 1567 – 1573 119 Roach M C., Rehman S., DeWees T A., et al (2016), It’s never too late: smoking cessation after stereotactic body radiotherapy for non-small cell lung carcinoma improves overall survival, Pract Radiat Oncol, 6(1), 12 – 18 120 Michael A., Oliver B., Shrinivas R., et al (2020), Clinical Outcomes After Stereotactic Body Radiation Therapy for Early-Stage Non-Small Cell Lung Cancer: A Single Institutional Study, Cureus 12(12): e11886 DOI 10.7759/cureus.11886 121 Chen S., Gao C., Du Q., et al (2020), A prognostic model for elderly patients with squamous non-small cell lung cancer: a population-based study, J Transl Med, 18:436 122 Moreno A C., Fellman B., Hobbs B P., et al (2019), Biologically Effective Dose in Stereotactic Body Radiotherapy and Survival for Patients with EarlyStage NSCLC, Journal of Thoracic Oncology Vol 15 No 1, 101 - 109 123 Shintani T., Matsuo Y., Iizuka Y., et al (2017), Prognostic Significance of Serum CEA for Non-small Cell Lung Cancer Patients Receiving Stereotactic Body Radiotherapy, ANTICANCER RESEARCH; 37, 5161-5167 124 Thompson M., Rosenzweig K E (2019), The evolving toxicity profile of SBRT for lung cancer, Transl Lung Cancer Res; 8(1), 48 – 57 125 Thibault I., Chiang A., Erler D., et al (2016), Predictors of Chest Wall Toxicity after Lung Stereotactic Ablative Radiotherapy, Clin Oncol (R Coll Radiol);28, 28 – 35 126 Park Y., Kim H J., and Chang A R (2017), Predictors of chest wall toxicity after stereotactic ablative radiotherapy using real-time tumor tracking for lung tumors, Radiation Oncology, 12:66 127 Lin Q., Sun X., Zhou N., et al (2019), Outcomes of stereotactic body radiotherapy versus lobectomy for stage I non-small cell lung cancer: a propensity score matching analysis, BMC Pulmonary Medicine, 19:98 128 Stokes W A., Bronsert M R., Meguid R A., et al (2018), Post-treatment mortality after surgery and Stereotactic Body Radiation Therapy for earlystage Non-small cell lung cancer, J Clin Oncol; 36, 642 – 651 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG XẠ TRỊ LẬP THỂ ĐỊNH VỊ THÂN I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới:1 Nam Nữ Địa chỉ: (đơn vị/ gia đình): Đối tượng: Bộ đội  Dịch vụ  BHYT  Điện thoại: Mã hồ sơ: Số bệnh án: Ngày vào viện: II Hỏi khám bệnh Lý vào viện: 1: Khó thở 4: Sốt 5: Đau ngực 2: Ho máu 6: Sụt cân 3: Ho khan 7: Mệt mỏi 8: Không triệu chứng Tiền sử: Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: 2.1 ❖ Tiền sử hút thuốc - lào: ( Khơng; Có ) Số năm hút 00: không rõ số liệu cụ thể Số bao- năm 00: không rõ số liệu cụ thể 2.2 Tiền sử bệnh tật: Không; COPD; GPQ; Lao phổi; TPM; Suy tim; THA 2.3 NMCT; 10 PT quan khác Đột quỵ não; ĐTĐ 11 Rung nhĩ Tiền sử gia đình: Bình thường; Có người bị ung thư phổi Có người ung thư khác Triệu chứng lâm sàng: 3.1 Thời gian diễn biến bệnh: 3.2 Thang điểm toàn trạng (ECOG): 0đ 1đ 2đ 3đ 4đ Triệu chứng: 3.3 o Triệu chứng hô hấp: Ho khan: có  khơng  Khạc đờm: có  khơng  Khạc máu: có  khơng  Số lượng: ml/24h Đau ngực: có  khơng  Vị trí: Trái Khó thở: có  khơng  Phải Mức độ: Nhẹ Vừa Nặng o Hội chứng cận u: có  khơng  Sốt: có  khơng  Sụt cân: có  khơng  Ngón tay dùi trống: có  khơng  Vú to hai bên: có  khơng  Đau nhức khớp: có  khơng  Triệu chứng cận lâm sàng 4.1 Xét nghiệm CTM: BC: N: HC: Hb: 4.2 Xét nghiệm dấu ấn ung thư: Marker Trước ĐT tháng CEA Cyfra 21-1 4.3 Kết thơng khí phổi Chỉ tiêu SVC (% số lý thuyết) FVC (% số lý thuyết) FEV1 (lít) PEF (% số lý thuyết) Trước ĐT tháng TC: FEV1/FVC 4.4 CT lồng ngực: o Vị trí: Trái Phải o Ví trí thùy phổi: Trên phải Giữa phải Dưới phải Trên trái Dưới trái o Kích thước: cm Bờ tua gai: Có o Hạch rốn phổi, trung thất: Có Khơng Khơng o Tổn thương khác:………………………………………………… 4.5 PET-CT: o Vị trí: Trái Phải o Trước điều trị: Kích thước: cm o Giá trị SUVmax: o Hạch rốn phổi, trung thất: Có Khơng o Tổn thương vị trí khác: Có Khơng 4.6 Mơ bệnh học: BMT BMV 4.7 Giai đoạn bệnh: Giai đoạn Ia 4.8 Giai đoạn T: T1a TBL BMTV NSCLC Giai đoạn Ib T1b T2a Qui trình điều trị 5.1 Lí SBRT: Không PT Chức hô hấp Bệnh kết hợp nặng khác Tuổi cao 5.2 Liều điều trị + Liều 01Fx: cGy + Liều 02Fx: cGy + Liều 03Fx: cGy + Liều 04Fx: cGy + Liều 05Fx: cGy - Liều BED: 5.3 Phương tiện điều trị: CyberKnife Truebeam STx Đánh giá kết sau XTLTĐVT 6.1 Đánh giá PET/CT: tháng Giá trị SUVmax: a Đáp ứng hoàn toàn  b Đáp ứng phần  c Bệnh ổn định  d Bệnh tiến triển  6.2 Đánh giá hình ảnh CT: tháng a Đáp ứng hoàn toàn  b Đáp ứng phần  c Bệnh ổn định  d Bệnh tiến triển  Đáp ứng chung: Hoàn toàn Một phần 6.3 Ổn định Tiến triển 6.4 Kiểm sốt chỗ năm: Có Khơng 6.5 Kiểm sốt chỗ năm: Có Khơng 6.6 Kiểm sốt chỗ năm: Có Khơng 6.7 Tác dụng phụ: Có Không Mức độ Viêm phổi Viêm thực quản Viêm da Tổn thương xương sườn I II III IV V 6.8 Thời gian tử vong liên lạc: 6.9 Nguyên nhân tử vong: Do K Do bệnh kết hợp tuổi cao 6.10 Thời gian theo dõi: tháng 6.11 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển: 6.12 Thời gian sống thêm tồn bộ: 6.13 Sống cịn năm: Có Khơng 6.14 Sống cịn năm: Có Khơng 6.15 Sống cịn năm: Có Khơng 6.16 Sống cịn năm: Có Khơng 6.17 Sống cịn năm: Có Không tháng tháng NGHIÊN CỨU SINH Phạm Văn Luận PHẠM VĂN LUẬN BỆNH VIỆN TWQĐ 108 KHOA……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm GIẤY CAM ĐOAN CHẤP NHẬN THỦ THUẬT XẠ TRỊ/XẠ PHẪU Tên là: ………………………Năm sinh: ……… Giới: ……… Dân tộc: ……………………… Quốc tịch: ……………………… Số CTM (nếu có): ………………… Điện thoại: …………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Là…………………………………………………… điều trị Khoa ………………… Bệnh viện TWQĐ 108 (là bệnh nhân ghi rõ mối quan hệ với bệnh nhân) Tôi bác sĩ …………………………… bác sĩ điều trị cho …………… giải thích cặn kẽ tình trạng …………… , phương pháp điều trị chỉ định cho ………… Tuy nhiên, do………………………………… (không đồng ý phẫu thuật/chức hô hấp kém/ bệnh kết hợp nặng ghi cụ thể/ tuổi cao), sau bàn bạc với gia đình, …………………………………………cho……… (Bệnh nhân đại diện cho bệnh nhân viết rõ: đồng ý/ không đồng ý xạ trị lập thể định vị thân) Trong q trình xạ trị/xạ phẫu có rủi ro xảy ra, bao gồm nguy biến chứng chung như: dị ứng, suy hô hấp, suy tuần hoàn, nhiễm trùng; biến chứng thường gặp xạ trị lập thể định vị thân phổi như: viêm phổi xạ, xơ phổi xạ, viêm da xạ, viêm thực quản xạ, tổn thương xương sườn xạ mức độ khác Các biến chứng làm kéo dài thời gian điều trị, phải điều trị kết hợp, tăng thêm chi phí, để lại di chứng, chí tử vong Tôi đọc kỹ, hiểu rõ tất nội dung tự nguyện viết giấy cam đoan làm bằng chứng chập nhận rủi ro xảy Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm định Tơi viết giấy can đoan tình trạng tinh thần hồn tồn minh mẫn khong chịu sức ép BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ (Ký, ghi rõ họ tên) BỆNH NHÂN/ĐẠI DIỆN BỆNH NHÂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN Bệnh nhân: Hoàng Tiến L Tuổi: 58 Số hồ sơ: 15173793 Chẩn đoán: Ung thư biểu mô tuyến thùy phổi phải giai đoạn Ib (T2aN0M0) Lí SBRT: từ chối phẫu thuật Thời gian điều trị: 05/ 2015 Liều điều trị: 30 Gy/ phân liều Liều hiệu sinh học: 120 Gy Hình Hình ảnh PET/CT trước điều trị (bên trái) sau SBRT tháng (bên phải) Có giảm giá trị SUVmax từ 10 trước điều trị xuống 5,4 sau điều trị tháng Theo tiêu chuẩn RECIST 1.1: Bệnh ổn định Theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0: đáp ứng phần Hình Hình ảnh tổn thương thời điểm 40 tháng (bên trái) sau 46 tháng SBRT (bên phải) Tại tháng thứ 40, hình ảnh CT ngực cho thấy khối u tăng kích thước 25% so với lần đánh giá trước Theo tiêu chuẩn RECIST 1.1, đánh giá bệnh tiến triển chỗ Tuy nhiên, hình ảnh PET/CT, khơng phát tăng chuyển hóa FDG vị trí khối u nguyên phát, tương ứng với tổn thương xơ hố sau xạ trị Vì vậy, bệnh nhân đánh giá đáp ứng hoàn toàn chuyển hóa Tại thời điểm 46 tháng sau SBRT, khối u khơng thay đổi kích thước CT ngực có tăng chuyển hóa FDG chỗ, hạch trung thất nhóm tổn thương cung sau xương sườn bên phải Do đó, bệnh nhân đánh giá bệnh tiến triển theo tiêu chuẩn PERCIST 1.0 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển: 46 tháng Thời gian sống cịn tồn bộ: 72 tháng Bệnh nhân: VŨ ĐỨC T Tuổi: 66 Số hồ sơ: 21993295 Chẩn đốn: Ung thư biểu mơ vảy thùy phổi phải giai đoạn Ia (T1N0M0) Lí điều trị: COPD mức độ nặng Thời gian điều trị: tháng 11/2021 Liều điều trị: 50Gy/5 phân liều, liều hiệu sinh học 100 Gy Trước điều trị, CT ngực có nốt mờ thùy phải kích thước 1,3cm, tăng chuyển hóa FDG với SUVmax 7,2 Sau tháng SBRT, CT ngực có nốt mờ thùy bên phải dải xơ kích thước nốt 1,7cm Trên PET/CT sau tháng, chỗ khơng tạo khối, mức độ tăng chuyển hóa FDG với SUVmax 3,9 Đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1: bệnh ổn định Đánh giá đáp ứng theo PERCIST 1.0: đáp ứng phần ... thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) không phẫu thuật trước xạ trị lập thể định vị thân Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I (T1-2aN0M0) xạ trị lập thể định. .. giai đoạn I (T1-2aN0M0) không phẫu thuật được, trước xạ trị lập thể định vị thân 112 Kết xạ trị lập thể định vị thân bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn sớm 112 KIẾN... học xạ trị lập thể định vị thân cho UTPKTBN giai đoạn sớm 27 1.2.3 Chỉ định chống chỉ định xạ trị lập thể định vị thân UTPKTBN 29 1.2.4 Liều phân liều xạ trị lập thể định vị thân

Ngày đăng: 27/12/2022, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan