Đề tài ĐN đề tài muôn thuở thi ca Ngược thời gian trở với văn học trung đại ta bắt gặp ĐN gắn liền với vua thơ Lí Thường Kiệt Một ĐN gắn liền với niềm tự hào văn hiến lâu đời thơ Nguyễn Trãi Đến văn học đại người đọc vỡ òa tư tưởng đất nước mẻ ĐN gắn liền với nhân dân Tư tưởng thể phần đầu đoạn trích ĐN đc trính chương "trường ca mặt đường khát vọng “ Nổi bật đoạn trích suy tưởng ĐN tìm hiểu cội nguồn ĐN có từ bao giờ? (trích thơ) Ngay từ câu thơ đầu đoạn trích, Nguyễn Khoa Điềm trầm ngâm, suy tư cội nguồn, hình thành Đất Nước giọng tâm tình, dịu lời kể chuyện cổ tích: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Mở đầu đoạn thơ lời khẳng định "Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi", Đất Nước có từ lâu, có trước ta sinh lớn lên có Đó lời khẳng định nịch trường tồn đất nước qua ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Cụm từ "ngày xửa ngày xưa" thời gian huyền hồ, hư ảo nhịp thời gian cổ xưa xa thẳm để mở đầu câu chuyện cổ Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước có từ xa xưa, sâu thẳm thời gian, kí ức tuổi thơ hồn nhiên sáng đời Câu chuyện Nguyễn Khoa Điềm đánh thức người đọc hoài niệm đẹp đẽ thời đại Đó đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân, văn hóa lịch sử: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" Đó miếng trầu gợi lên tích vào loại cổ người Việt "Sự tích trầu cau" từ đời vua Hùng dựng nước xa xưa, ngợi ca tình nghĩa vợ chồng, anh em đằm thắm, sắt son đồng thời đánh thức dậy hình ảnh miếng trầu trở thành biểu tượng tình yêu, lòng thủy chung, miếng trầu đầu câu chuyện Đó cịn truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đuổi giặc Ân, gợi lên vẻ đẹp khỏe khoắn tuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất Vẻ đẹp song hành với hình ảnh tre Việt Nam Cây tre hiền hậu làng quê Hình ảnh tre phẩm chất cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, thuỷ chung, u hồ bình, kiên cường bất khuất chiến tranh Với nhìn độc đáo Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước nằm sâu tiềm thức chúng ta, đời sống tâm hồn người dân từ hệ sang hệ khác Tác giả nhắc đến phong mỹ tục người Việt, câu ca dao "Tay bưng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" Đất Nước cịn phong tục búi tóc thành cuộn sau gáy quen thuộc người phụ nữ Việt Nam từ bao đời Đó vẻ đẹp giản dị mang nét đẹp riêng biệt lẫn lộn với văn hóa khác Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Ở đạo lí ân nghĩa thủy chung trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc: "Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" Người ta thường hay nói gừng già cay, muối lâu năm mặn nghĩa người sống với lâu tình nghĩa đong đầy Đất nước gắn bó, thân thiết người ruột thịt bao công việc lao động khác: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Cha ông ta xưa gắn liền với miền q phác nơng nghiệp thóc gạo với mái nhà tranh nên thường coi việc đặt tên cho tên nôm na, dân dã, có lấy phận ngơi nhà tre gỗ "cái kèo", "cái cột" Với người Việt Nam vốn gắn bó lâu đời với văn minh lúa nước, hạt gạo trở thành gia bảo vô cần thiết cho sống Cho nên đứa trẻ lớn, cảm nhận vật chất phải hạt gạo trải qua trình lam lũ, kết tinh từ mồ hôi nước mắt người lao động, "một nắng hai sương xay, giã, giần, sàn" phải suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng nhân dân ta làm hạt ngọc quý giá Thấm vào hạt gạo bé nhỏ vị mặn mồ hôi nhọc nhằn người nơng dân Chính ăn hạt cơm dẻo, thơm phải nhớ đến người làm Đất nước có từ ngày Câu cuối khép lại câu khẳng định với niềm tự hào: "Đất Nước có từ ngày " “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn “ngày đó” ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước.Nó đủ sức để khái quát cách đầy đủ tầm vóc, đứng, dáng đứng Đất Nước chiều hướng thật trầm lắng, đáng tự hào chiều sâu lịch sử, chiều dài chiều sâu thời đại Đó khối thống khứ, tại, tương lai Một vẻ đẹp nói Tố Hữu: Ta đứng mắt nhìn bốn hướng Trơng lại nghìn xưa trơng tới mai sau Trơng Bắc trông Nam trông địa cầu Vậy Đất Nước có từ mẹ thường kể chuyện cổ tích cho nghe, dân ta biết trồng tre đánh giặc, biết trồng hạt lúa, củ khoai, biết ăn trầu, búi tóc, biết sống yêu thương, thủy chung Lịch sử Đất Nước thật giản dị, gần gũi mà xa xôi, linh thiêng Qua việc cảm nhận đoạn trích Đất Nước nhà thơ cho thấy số vốn tri thức phong cách thơ NKĐ Tư tưởng ĐN nhân dân sứ mệnh hệ trẻ thúc khát vọng ý chí người Đoạn thơ tạo nên đc rung động,âm vang trường tồn lịng người đọc Tơ Hồi nói:" trang văn soi bóng thời đại mà đời" ... định với niềm tự hào: "Đất Nước có từ ngày " “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn “ngày đó” ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước. Nó đủ sức để khái... Vậy Đất Nước có từ mẹ thường kể chuyện cổ tích cho nghe, dân ta biết trồng tre đánh giặc, biết trồng hạt lúa, củ khoai, biết ăn trầu, búi tóc, biết sống yêu thương, thủy chung Lịch sử Đất Nước. .. cho đất bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng nhân dân ta làm hạt ngọc quý giá Thấm vào hạt gạo bé nhỏ vị mặn mồ nhọc nhằn người nơng dân Chính ăn hạt cơm dẻo, thơm phải nhớ đến người làm Đất nước