1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp việt nam

304 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

ÌNG LÂM Il II IB 0 VMVII jjf JígJĨ Ĩ X S W I Jffj KINH TẾ NÔNG HỘ VẦ KINH TẾ HỢP TAC TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS LÂM QUANG HUYÊN KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIÊP VÉT NAM NHÀ XUẤT BẢN TRẺ M ỤC LỤ C LỜINỎIĐẦU PHẦN-1 ĐẶC ĐIỂM VẢ TRIỂN VỌNG CỦÁ SẢN XUẤT NỐNG NGHIỆP L Đặc điểm sản xuất nông nghiệp IL Dự báo hướng p h t triể n nông nghiệp th ế giới qua th ế kỷ XXI m Những th n h tựu nông nghiệp V iệt Nam sau 15 năm đổi (1986-2000) A Những th àn h tựu chủ yếu B Những tồn tạ i nông nghiệp nước ta IV Triển vọng p h át triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm tới (2001-2010) 11 15 19 19 26 29 P HĂN C SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN CÙA VẨN ĐẾ KINH TẾ NÔNG H ộ VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP A Tư tưởng Mác, Ấngghen, Lênin, Traianơp Hồ Chí M inh kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp I Tư tưởng Mác Ăngghen Về nguồn gốc gia đình Về kinh t ế hộ nông dân Về kinh t ế hợp tác nông dần IL Tư tưởng V.I Lênin kinh t ế nông dân kinh tế hợp tác nông nghiệp DL Tư tưởng A.v Traianôp kinh t ế nông dân kinh tế hợp tác IV Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh t ế nơng dân kinh t ế hợp tác 34 34 34 35 38 40 47 55 BL ■ U h t í a ê a g hộ (tra n g trạ i gia đình) kinh t ế hợp tác trê n th ế giới V í n ấn g su ất lao động X Việc giứi hóa, HĐH nông nghiệp Mối tương quan cấu trang trạ i nhỏ, vừa lớn Việc phân loại tra n g trạ i Về công cụ, m áy móc, th iế t bị tra n g trạ i Về lao động tran g trạ i gia đình Vai trị HTX tran g trạ i Vai trò Nhà nước trang trạ i Tương lai triể n vọng kinh tế tran g trạ i gia đình phần 62 69 69 70 71 76 80 83 88 94 KINH T Ế NÔNG HỘ - TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM Những khái niệm chung (hộ, nông hộ, tran g trại) 99 Hộ 99 Nông hộ, kinh tế nông hộ 100 Trang trạ i (nông trại), kinh tế trang trại 105 II Kinh tế hộ nông dân V iệt Nam qua giai đoạn lịch sử 107 Kinh tế hộ nông dân Việt Nam trước Cách m ạng Tháng Tám 1945 107 Kinh t ế hộ nông dân Việt Nam sau Cách m ạng th án g Tám 1945 113 III Kinh t ế hộ nông dân từ sau đổi mới: từ kinh tế tiểu nông chuyển lên kinh t ế trang trạ i 122 Thực trạn g kinh tế hộ nông dân nước ta 122 Kinh tế trang trạ i gia đình: bước p h át triể n kinh tế hộ nông dân 131 I PHẦN KINH T Ế HỢP TÁC VẢ HTXNN Ở VIỆT NAM I Khái niệm hợp tác hóa, hợp tác xã 160 II Chủ trương Đảng kinh tế hợp tác nông nghiệp từ sau đểi 165 ni Kinh t ế hợp tác nông nghiệp trước đổi Vần đổi cơng: hình thức hợp tác giản đơn Tập th ể hóa nơng nghiệp HTXNN trước đổi IV Kinh tế hợp tác HTX nông nghiệp từ sau đổi 174 174 177 192 PH Ầ N VAI TRÒ NHẢ NƯỚC ĐÒI VỚI KINH T Ế HỘ VA KMH T Ế HỢP TẮ C t r o n g n ô n g n g h i ệ p L H a g nẩhag vai trò k in h tế nha nước IL L ũa k ế t doanh nghiệp n h n irtc với kinh tế hợp tác r a C hỉnh s ic h đối vứi k in h t ế hộ nông dân IV C hính sách k ỉn h t ế tra n g trạ i V C hính sách đếi với kinh tế hợp tác PH ẦN K É T 218 220 223 229 234 237 PHỤ LỤC A K inh t ế trang trạ i m ột số nước 240 Hoa Kỳ 240 Vương quốc Hà Lan 243 N h ật Ban 245 B K ỉnh t ế hợp tác m ột số nước 248 N hật Bản 248 Vương quốc Hà Lan 252 Hoa Kỳ 255 c Hộ nông dân sản xuất giỏi kinh t ế tra n g trạ i Việt Nam 265 Một số hộ nông dân sản xuất giỏi 266 Một sô' trang trạ i gia đình tiêu biểu 269 D Kinh tế hợp tác m ột số HTXNN tiêu biểu 274 Tổ chức tương trợ hợp tác nông thôn 274 Một số HTXNN tiê u ’biểu 279 E Vấn đề “đồn điền, đổi thửa” ruộng đ ất 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO 296 NHỮNG C H Ữ V IẾ T TẮ T - Đ ảng Cộng sả n V iệt Nam ĐCSVN - V iệt N am Thông tấ n xã VNTTX - Đồng bằn g sông Cửu Long ĐBSCL - Đồng b ằn g sông Hồng - Cơng nghiệp hóa - H iện đại hóa CNH-HĐH - Chủ nghĩa xã hội CNXH - Chủ nghĩa tư CNTB - Xã hội chủ nghĩa XHCN - Tư chủ nghĩa TBCN - Hợp tá c xã HTX - Hợp tá c hóa HTH - Hợp tác hóa nơng nghiệp - T ập đồn sả n xuất - Hợp tác xã nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp P h t triể n nông thôn - Tể hợp tá c ĐBSH HTHNN TĐSX HTXNN Bộ NN-PTNT TỔ H T LỜI N Ó I Đ Ầ U Đại hội V III Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) nêu: “Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” (1) Đại hội IX Đảng (2001) nêu mục tiêu tổng quát Chiến lược 10 năm 2001-2010, tạo tảng đ ể đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại “Đến năm 2010, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50%”.(2) N hư vậy, 10-20 năm tới nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng với cơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế nước ta Trong nông nghiệp nông thôn, người nơng dân chủ thể q trìn h lao động sản xuất, đó, kinh tế nơng hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp tồn phát huy tác dụng với quy mô chất lượng ngày tăng Tháng 3-2002, Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (Khóa IX) có Nghị 13 tiếp tục dổi mới, phát triển nâng cao kinh tế tập thể Ý thức xu hướng phát triển ấy, biên soạn sách đ ể phục vụ đồng chí, bạn làm công tác nông nghiệp, nông thôn nông dân địa phương, thầy cô giáo, bạn học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp nông nghiệp tham khảo Nội dung sách gồm phần: Đặc điểm triển vọng sản xùất nông nghiệp Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Kinh tế nông hộ Việt Nam Kinh tế hợp tác nơng nghiệp Việt Nam Vai trị Nhà nước kinh tế nông hộ ưà kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta Chúng cố gắng sưu tầm sử dụng tư liệu, số liệu gần đ ể phục vụ bạn đọc, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý dẫn bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 2.9.2003 LÂM QUANG H U YÊN PGS.TS Khoa học Kinh tế 10 PHẦN Đ Ặ C Đ IỂ M V À T R IỂ N V Ọ N G C Ủ Â S Ả N X U Ấ T N Ô N G N G H IỆ P I Đ Ặ C Đ IỂM CỦA SẢ N XUẤT NÔNG N G H IỆ P Nền văn m inh nông nghiệp tồn tạ i hàng vạn năm trái đất Bức tranh trình phát triển nhân loại qua thời đại mông muội, dã man văn minh mà Ph Ăngghen dựa vào kết nghiên cứu Lewis H Mor­ gan khái qt sau: THỜI ĐẠI MƠNG MUỘI: Trong việc ch iế m hữ u n h ữ n g s ả n vật tự nhiên sẵn có chiếm ưu thế; s ả n p h ẩ m người tạo chủ yếu công cụ tạo đ iề u k iệ n th u ậ n lợi cho việc chiếm hữu THỜI ĐẠI DÃ MAN: Trong người học cá c h c h ă n nuôi súc vật làm ruộng, học ph n g p h p thông qua lao động người để tăng v iệ c s ả n x u ấ t sản vật tự nhiên THỜI ĐẠI VẪN MINH: người học cách tin h chế thêm sản vật tự nhiên, thời đại n n g n g h iệ p công nghệ thuật (3) viên xay xát, sấy lúa, nghiền thức ăn gia súc HTX Bình Tây thực dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt nông thôn Với giếng khoan tầng sâu, ba tháp áp lực hệ thống xử ỉý nước, HTX dã lắp đặt 25 km tuyến ống chính, 40 km tuyến ống phụ cho 1.178 hộ sử dụng, xã viên nơng dân Bình Tây 781 hộ Tổng vốn đầu tư 1,12 tỷ đồng, Nhà nước hỗ trợ 410 triệu đồng, số lại HTX huy động từ vốn góp xã viên nhân dân vùng Gần đây, HTX Bình Tây dành gần tỷ đồng xây dựng kho lạnh có mặt 3000m2, sức chứa 300 sản phẩm để giúp xã viên bảo quản sản phẩm nông nghiệp nấm rơm, loại rau củ quả, sữa bố, thóc giống Hiện nay, HTX thu hoạch tháng 300-400 rau, dưa, ba sữa bị Nhờ kho lạnh, nơng dân có điều kiện cất giữ, bảo quản sản phẩm, chủ động ổn định giá không bị thua thiệt, kể thu hoạch rộ (BÁ O N H Â N D Â N ngày 10.9.2003, tr.2) Ngoài mục tiêu kinh tế, HTX Bình Tây cịn quan tâm mục tiêu xã hội để xây dựng HTX thành nông thôn XHCN Khi ứng dụng giới vào nông nghiệp, lao động dôi ra, HTX liên kết HTX làm hàng thủ công xuất tỉnh để nhận nguyên liệu, dưa xã viên học nghề, xây dựng dự án vay Quỹ quốc gia giải việc làm cho 150 hộ xã viên vay 180 triệu dồng để phát triển nghề se lỏi, đan thảm , th ắ t lưới phục vụ chăn nuôi, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, tăng thu nhập cho xã viên Đối với hộ nghèo, HTX hỗ trợ cây, giống, 291 thức ăn gia súc, phân bón dể giúp họ có điều kiện vượt nghèo Do số hộ nghèo HTX từ 160 hộ năm 1996 giảm 18 hộ Để thực mục tiêu văn hóa xã hội, HTX Bình Tây dành quỹ đất để xây trường tiểu học, đầu tư xây trường mẫu giáo Mỗi năm HTX dành khoảng 10% quỹ phúc lợi để lập quỹ khuyến học, trợ cấp em xã viên hiếu học có hồn cảnh khó khăn Sự quan tâm HTX tác động lớn đến trình độ dân trí Có 15% số hộ xã viên có em đạt trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp, 50% số hộ có em vào học trung học phổ thơng, v ề y tế, HTX dã xây dựng trạm y tế, gởi đào tạo y sĩ để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho xã viên Sau năm chuyển đổi HTX theo luật, Bình Tây dã khẳng định vai trị dối với địa phương; tính ưư trội kinh tế hợp tác HTX thể rõ Những lợi ích th iết thực HTX đem lại thu hút nông hộ trở thành xã viên Nếu năm 1997, Bình Tây có 557 xã viên, năm 1998 có 665, năm 1999 có 793 846 xã viên chiếm 90% số hộ nông dân khu vực Trong tổng số 846 hộ xã viên, có 70% số hộ khá, giàu, 40% hộ xây nhà lợp ngói, 43% hộ có nhà tường xây mái lợp tôn, 100% hộ sử dụng diện vào sinh hoạt sản xuất, 72% hộ có xe gắn máy Hầu hết hộ bám trụ, gắn bó với HTX lâu năm đêu vượt qua khó khăn trở thành hộ khá, hộ giàu Một xã viên 67 tuổi tham gia HTX từ th àn h lập đúc kết: làm nơng nghiệp mà đơn lẻ khó khăn, có H T X thỉ hỗ trợ nhiều sản xuất đời sống 292 (N guồn: NGUYÊN ĐỨC CUNG: X ã viên giàu, H T X mạnh, Báo N h ân D ân ngày 24/1/2002, tr.2) E VẤ N Đ Ề “DỒN Đ IỀ N , ĐỔI THỬA” RUỘNG ĐẤT Tính đến năm 2001 nước có khoảng 11 triệu hộ nông dân dang quản lý sử dụng 80 triệụ mảnh ruộng đất có diện tích rấ t khác Bình qn hộ có từ đến 10 mảnh, cá biệt có hộ có tới 30 mảnh Đó thực trạng lịch sử để lại kể từ thực Nghị định 64CP (ngày 27.9.1993) Chính phủ việc “giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp” Nhiều địa phương, tỉnh ĐBSH Hưng n chia ruộng đất bình qn: có tốt, có xấu, có xa, có gần có cao, có thấp Đến nay, thực tế gây cản trở lớn q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa dựa thâm canh áp dụng cơng nghệ canh tác trình độ cao, khó thực giới hóa, gây bất tiện phát sinh nhiều chi phí vơ lý q trình canh tác, gây khó khăn cho trình chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Trước thực tế đó, việc “d n đ iề n , đ ổ i t h a ” tr t h n h n h u c ầ u bứ c x ú c v t ấ t y ế u c ủ a q u t r ìn h s ả n x u ấ t n ô n g lại vấn đề rấ t nhạy cảm phức tạp, có liên quan đến lợi ích cụ thể cán địa phương hộ nông dân Vấn dề đ ặt thực th ế để vừa dạt m ụ c tiê u g i ả m tố i đ a s ố m ả n h r u ộ n g n g h iệ p n c ta , c ủ a m ỗ i h ộ m k h ô n g g â y m ấ t ổ n đ ị n h s ả n x u ấ t, v a đ ợ c 293 tình, tự nguyện hàng chục triệu lao động nơng nghiệp Nhiều địa phương mày mị làm thử để rút kinh nghiệm (TẠP CHÍ CỘNG SẢN số 11 tháng 2001, tr.58) Vồ kinh nghiệm “dồn điền đối thửa” (DĐĐT) huyện Nghĩa Hưng (Tỉnh Nam Định) Với tâm cao thực đồng nhiều giải pháp, tháng (từ 11.2002 đến 5.2003), huyện Nghĩa Hưng hoàn th àn h việc DĐĐT theo mục tiêu đề ra, góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, tăng thu nhập cho nông dân Kinh nghiệm DĐĐT Nghĩa Hưng dang huyện tỉnh tỉnh đến tham quan học tập Thông qua việc DĐĐT, Nghĩa Hưng khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, tạo có diện tích lớn, phù hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâu dài huyện sở, hình thành vùng sản xuất, tạo tiền đề cho trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cho nơng dân Đến nay, Nghĩa Hưng, 316 thơn, xóm huyện hồn th àn h việc giao lại ruộng đất cho 50.140 hộ với tổng diện tích đất nơng nghiệp 10.400ha quy hoạch thành vùng sản xuất lúa đặc sản, cao sản vụ dơng Ngồi cịn 910 trồng lúa hiệu chuyển sang ni thủy sản canh tác theo mơ hình “một lúa màu” 294 Sau DĐĐT bình qn tồn huyện cịn 2,39 /hộ (giảm 1,38 thửa/hộ), diện tích bình quân ruộng tăng lên với mức trung bình 1000 m2/thửa Sau DĐĐT, tìn h hình an ninh trị nơng thơn Nghĩa Hưng ổn định, tình đồn kết thơn xóm tăng cường, sản xuất phát triển (BÁO NHÂN DÂN sô' ngày 18.9.2003, tr.2) 295 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O (Xếp theo thứ tự nội dung sách) LỜI NÓI ĐẦU ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.80 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 159, 160 PHẦN ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Phri-đrích Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, sỏ hữu tư nhân Nhà nước, Tuyển tập Mác Ăngghen, tập VI, NXB Sự Thật, 1984, tr.55 GS Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng: Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, Chương PGS TS Nguyễn Sinh Cúc: Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi (1986-2000), Tạp chí Cộng sản số (3/2001), tr 27-51 296 GS Nguyễn Điền: Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 275 (4/2001), tr 50-54 PHẦN C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ C T IỄ N CỦA K IN H T Ế NÔNG H ộ VẢ K IN H T Ế HỢP T Ả C TRO NG NÔNG N G H IỆ P Phri-đrích Ảngghen: Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân Nhà nước, Tuyển tập Mác Ăngghen, tập VI, NXB Sự Thật 1984, tr.119, 120 Phri-đrích Ăngghen: suy tàn chế độ phong kiến đời giai cấp tư sản, Tuyển tập MácĂngghen, tập VI, NXB Sự Thật, tr 438, 439 Tuyển tập Mác Ầngghen, tập I, III, IV, VI, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1980-1984 10 Phri-đrích Ãngghen: Vấn đề nơng dân Pháp Đức, Tuyển tập Mác-Ảngghen, tập VI, NXB Sự Thật, 1984, tr 567, 568 11 c Mác, Tư bản, thứ ba, tập III, NXB Sự Thật, 1963, tr 265 12 Phri-đrich Ănggheii: Vấn đề nông dân Pháp Đức, Tuyển tập Mác-Ăngghen, tập VI, NXB Sự Thật, 1984, tr 569, 583, 586 13 Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1952, tr.29, 222, 226, 250 297 14 V.I Lênin: Bàn vể chế độ HTX, NXB Sự Thật, Hằ Nội, 1977 15 Lê Xuân Tùng (chủ biên): Chế độ kinh tế HTX, vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội, 1999, tr 7-29 16 Nguyễn Ngọc - Đỗ Đức Định: Nông nghiệp - nông dân - nông thôn Việt Nam số nước, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.85-88 17 Tìm thấy lại Traianơp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội, sơ' 4/1990 18 HỒ Chí Minh, Tồn tập, Tập 1, 2,3,6, 7, NXB CTQG, xuất lần thứ hai, 1995-1996 19 HỒ Chí Minh: Tồn tập, Tập 4, 7, 8,9 12, NXB CTQG, xuất lần thứ hai, 1995-1996 20 Trần Đức: Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB CTQG, 1995, tr.6-57 21 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng: Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống kê, 1993, tr.38-43 PHẦN K IN H T Ế NÔNG HỘ - TR A N G T R Ạ I Ở V IỆ T NAM I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG: HỘ, NÔNG HỘ, TRANG TRẠI 22 Văn Tân chủ biên: Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, 1967, tr.506, 771, 1033 298 23 Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000, tr.865, 1375, 1875 24 Chu Văn Vũ chủ biên: Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB KHXH, 1995, tr 8-11 25 Nguyễn Xuân Nguyên chủ biên: Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân sản xuất hàng hóa, NXB CTQG, 1995, tr.14,15 26 Chu Văn Vũ chủ biên: Kỉnh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB KHXH, 1995, tr.23.25 27 Lê Đình Thắng chủ biên: Phát triển kinh tế nơng hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, 1993, tr ll 28 Lâm Quang Huyên: Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB KHXH, 1995, tr.53-55 29 30, 31 Trương Thị Minh Sâm chủ biên: Kinh tế trang trại tỉnh phía Nam, NXB KHXH, 2000, tr.7, 17, 24 32 Nguyễn Đình Điền: Trang trại gia đình: hước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, 2000, tr.22 II KINH T Ế H ộ NỒNG DÂN QUA CÁ C GIAI ĐOẠN LỊCH s 33 Nguyễn Đình Điền: Trang trại gia đình: bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, 2000, tr 62-65 34 Qua Ninh Vân Đình: Vấn đề dân cày, NXB Sự Thật tái bản, 1959, tr.38 34 Qua Ninh Vân Đình, Sách dẫn, tr 42-48 299 35 André Viollis: Indochine s.o.s, Paris, 1949, p.97 36 Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 19861990, Tạp chí Thống kê, Hà Nội, 1990, tr.28 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001, tr.160 38 Nguyễn Đình Điền: Trang trại gia đình: bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, 2000, tr.74-87 39 Trần Đức: Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, tr.61-78 40 Trần Trác chủ biên: Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000 41 Trương Thị Minh Sâm chủ biên: Kinh tế trang trại tỉnh phía Nam, NXB KHXH, 2000, tr.109-111 42 Nguyễn Sinh Cúc: Khảo sát kinh tế trang trại, Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000, tr 155-163 PHẦN K IN H T Ế HỢP T Á C VÀ H T X N N Ở V IỆ T NAM I KHÁI NIỆM VỀ HỢP T Á C , H ỢP TÁC HÓA, HTX 43 Văn Tân chủ biên: Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, 1967, tr.515 44 Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ V iệt Nam, N XB TP.HCM, 2000, tr.881 45 Hồ Chí Minh: Một H TX gương mẫu, Toàn tập, tập 10, 1996, tr.247 300 II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ KINH T Ế HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP T SAU Đ ổ l MỚI 46 Trần Trác chủ biên: Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP HỒ Chí Minh, tr.13-111 47 Luật HTX, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, tr.5,6 III KINH T Ể HỢP TÁC TRONG NÔNG NG H IỆP TRƯỚC Đ ổ l MỚI 48 HỒ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, NXB CTQG, 1996, tr.486 49 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, 9, 10, NXB CTQG, 1996 50 Lâm Quang Huyên: Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, NXB KHXH, 1997, tr 120-128 51 Chữ Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú, Trần Quốc Toản, Đặng Thọ Xương: Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam: Lịch sử - vấn đề - triển vọng, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1992, tr.5-49 IV KINH T Ế HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP T SAU ĐỔI MỚI 52 Chữ Văn Lâm tập thể tác giả: Sách dẫn, tr 159-162 53 Nguyễn Văn Ngọc: hình thức hợp tác, H TX kiểu công ty cổ phần nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản số (1/2000), tr 32-36 54 Thu Thanh: N ghĩ kinh tế hợp tác H TX ĐBSCL, báo Nhân Dân số ngày 10, 11/1/2002, tr.2 55 Phạm Thanh Khiết: Các hình thức kinh tế hợp tác H TX miền Trung - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế sô" 267 (8/2000), tr.40-48 56 Phan Lợi, Thanh Lộc: Duy Sơn - H TX đa nghề, Báo Nhân Dân số ngày 15/1/2002, tr.2 301 57 Chử Văn Lâm tập thể tác giả, Sách dẫn, tr 150,151 58 Mai Cơng Hịa: Năm năm thực Luật H T X Hà Nội, Báo Nhân Dân số ngày 24/12/2001, tr.2 59 Thiên Anh: Kinh tế hợp tác H TXN N TP Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân 'số ngày 17/1/2002, tr.2 60 Nguyễn Thiện Luân Phùng Hữu Đào: Vai trò “bà đỡ” cho HTXNN phát triển, Báo Nhân Dân số ngày 26/ 12/2001, tr.2 PHĂN VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI K IN H T Ể HỘ VÀ K IN H T Ế HỢP T Á C TR O N G NÔNG N G H IỆP 61 Nguyễn Thiện Luân Phùng Hữu Hào: Bài dẫn, Báo Nhân Dân sô' ngày 26/12/2001, tr.2 62 Hội thảo khoa học thực tiễn: “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản số 20 (10/1999), tr 15-18 63 Chính sách nhà nước chưa đến với trang trại (gặp gỡ chủ trang trại với Bộ trưởng Lê Huy Ngọ), Báo Sài Gịn giải phóng sơ' ngày 19/1/2002, tr.7 64 Ban Kinh tế Trung ương: Kết Hội nghị nghiền cứu kinh tế trang trại Việt Nam: Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh, Tr 135-138 65 Hồng Hiến: Chính sách đất đai với việc phát triển H T X kiểu mới, Báo Nhân Dân số ngày 21/1/2002, tr.1,2 302 57 Chử Văn Lâm tập thể tác giả, Sách dẫn, tr 150,151 58 Mai Cơng Hịa: Năm năm thực Luật H T X Hà Nội, Báo Nhân Dân số ngày 24/12/2001, tr.2 59 Thiên Anh: Kinh tế hợp tác H TXN N TP Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân số ngày 17/1/2002, tr.2 60 Nguyễn Thiện Luân Phùng Hữu Đào: Vai trò “hà đỡ” cho HTXNN phát triển, Báo Nhân Dân số ngày 26/ 12/2001, tr.2 P HẦ N V TR Ị NHÀ NƯỚC Đ ố í VỚI K IN H T Ế HỘ VẢ K IN H T Ế HỢP T Á C TRO NG NÔNG N G H IỆP 61 Nguyễn Thiện Luân Phùng Hữu Hào: Bài dẫn, Báo Nhân Dân số ngày 26/12/2001, tr.2 62 Hội thảo khoa học thực tiễn: “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản số 20 (10/1999), tr.15-18 63 Chính sách nhà nước chưa đến với trang trại (gặp gđ chủ trang trại với Bộ trưởng Lê Huy Ngọ), Báo Sài Gịn giải phóng số ngày 19/1/2002, tr.7 64 Ban Kinh tế Trung ương: Kết Hội nghị nghiền cứu kinh tế trang trại Việt Nam: Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh, Tr 135-138 65 Hồng Hiến: Chính sách đất đai với việc phát triền H TX kiểu mới, Báo Nhân Dân số ngày 21/1/2002, tr.1,2 302 In 500 cuốn, khổ 14x20cm, tạ i Xí nghiệp in Nguyễn M inh Hoàng Đ ịa : 100 Lê Đ ại H ành, P.7, Q l l , TP HCM ĐT : 8555812 E-m ail : xn-inngm inhhoang@ vnn.vn Số’ đăng ký k ế hoạch xu ất b ả n 621/4/CXB Cục X uất b ả n cấp ngày 07 - - 2004 giấy trích ngang KHXB sơ" 13/KHXB/2004 In xong v nộp lưu chiểu th n g 01 năm 2004 LÂM QUANG HUY ÊN E> Vb ì P h ó g iáo s - T iến s ĩ K hoa học K in h S iin n g n ăa m 1928 S n h ngà a y th t h aá n 1928 k I / g TS, / N g u y ê n quán: H òa P h on g, H òa V an g, T ham g ia trước CM T h n g T ám 1945 (tiề n khơi n g h ĩa V Đ ả n g C ộng s ả n V iệ t N am n ă m 1947 T ham g ia k h n g c h iế n c h ổ n g P h áp Q u ản g N am - Đ N ằ n g v k h n g c h iến ch ố n g M ỹ c h iến trư n g B2 (1 -1 ) N g u y ê n P h ó V iện trư n g V iệ n K in h t ế học v P h ó V iện trư n g V iệ n K hoa học X ã h ội tạ i TP Hơ Chí M in h (T ru n g tâ m K hoa học X ã hội v N h â n v n Q uốc giã> 1721 SÁCH VIÊT RIÊNG: C ách m n g r u ộ n g đ ấ t m iề n N am V iệ t N am (NXB KHXH 1985, 1997) ' K in h tế n ô n g hộ v k ỉn h tế hơp tá c tr o n g n ô n g n g h iệ p V iệt N am (NXB KHXH 1995, 2003) V ấ n đ e r u ộ n g đ ấ t v n ô n g d â n nước Đ ông N am Á (NXB KHXH, 1999) K in h tế V ơng quốc T h i L an (Giáo trình dại học, 1992) K in h tế Lào, C a m p u c h ia v M y a n m a r (-nt-, 1993) N ô n g n g h iệ p v n ô n g th ô n N a m Bộ h n g tớ i th ế k ỷ 21 (NXB KHXH, 2002) V ấn đ ề r u ộ n g đ ấ t V iệ t N am (NXBKHXH, 2003) SÁCH VIẾT CHUNG: M ột so v ấ n đ e KHX H v ề Đ ống b ằ n g s ô n g C u Long (NXB KHXH, 1982) M iên N a m tr o n g s ự n g h iệ p đổi m ới c ủ a c ả nưồc (NXB KHXH, 1990) M ột Số đ ặc đ iể m k in h tế c ủ ã m iế n N a m V iệt N am (NXB KHXH, 1991) C h u n g m ộ t b ó n g cơ: v ề M ặ t t r ậ n DTGPM NVN (NXB CTQG, 1993) N ô n g d â n m iề n N a m v H ội n ô n g d â n g iả i p h ó n g MNVN tr o n g k h n g c h iế n c h ố n g M ỹ (1954-1975) V m ộ t số b i đ ă n g t r ê n tạ p ch í N g h iê n u k ỉn h tế v KHXH G iá : 30.00

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:29

w