Đồ án tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động ethernet EPON

54 6 0
Đồ án tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động ethernet   EPON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON LỜI CẢM ƠN Suốt thời gian học tập vừa qua, quan tâm, giúp đỡ trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin hữu nghị Việt - Hàn, khoa Công Nghệ Thông Tin Ứng Dụng, em hồn thành khố học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin Ứng Dụng khoa có liên quan tận tình bảo, cung cấp cho em kiến thức cần thiết bổ ích suốt trình học tập Cảm ơn Trường Cao Đẳng CNTT hữu nghị Việt Hàn tạo điều kiện cho em học tập suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Dương Hữu Ái tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực BÙI NGỌC LÂM SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A i Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG .vi DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CẤU HÌNH CƠ BẢN CỦA MẠNG TRUY NHẬP QUANG 1.3 CẤU HÌNH THAM CHIẾU MẠNG TRUY NHẬP QUANG 1.4 CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CƠ BẢN .4 1.4.1 Khối kết cuối đường quang OLT 1.4.2 Khối mạng quang ONU 1.4.3 Mạng phân phối quang ODN .5 1.4.3.1 Bộ tách/ghép quang 1.4.3.2 Mạng cáp quang thuê bao 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .6 CHƯƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET – EPON 2.1 MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON 2.1.1 Khái niệm mạng quang thụ động PON .7 2.1.2 Đặc điểm hệ thống 2.1.3 Cấu trúc mạng quang thụ động PON 2.1.4 Các chuẩn PON 10 2.1.5 Ưu, nhược điểm mạng PON 11 2.2 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG EPON 12 2.2.1 Lợi ích mạng EPON .12 2.2.2 Nguyên lý hoạt động EPON 13 2.2.3 Giao thức điều khiển đa điểm MPCP (Multi Point Control Protocol) 14 2.2.4 EPON với kiến trúc 802 18 2.2.4.1 Point to Point Emulation (PtPE) 19 SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A ii Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON 2.2.4.2 Share Medium Emulation 20 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG .21 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG TRUY NHẬP EPON DỰA TRÊN PHẦN MỀM OPTISYSTEM 22 3.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM OPTISYSTEM 22 3.1.1 Giới thiệu chung 22 3.1.2 Các ứng dụng phần mềm OptiSystem 22 3.1.3 Các đặc điểm phần mềm OptiSystem 23 3.1.3.1 Thư viện phần tử 23 3.1.3.2 Các công cụ hiển thị 24 3.1.3.3 Khả kết hợp với công cụ phần mềm khác 24 3.1.3.4 Mô phân cấp với hệ thống 24 3.1.3.5 Ngôn ngữ SCIPT mạnh 25 3.1.3.6 Thiết kế nhiều lớp 25 3.1.3.7 Trang báo cáo 25 3.1.3.8 Quét tham số tối ưu hóa 25 3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG EPON 25 3.2.1 Các thông số thiết lập mạng EPON 25 3.2.2 Sơ đồ hệ thống mạng EPON .29 3.3 PHÂN TÍCH MẠNG TRUY NHẬP EPON DỰA TRÊN PHẦN MỀM OPTISYSTEM 31 3.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng quang 31 3.3.1.1 Tỉ số lỗi Bit Ber 31 3.3.1.2 Hệ số phẩm chất Q 33 3.3.1.3 Đồ thị mắt 34 3.3.1.4 Mối quan hệ tỉ lệ lỗi bit với đồ thị mắt 35 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mạng quang 35 3.3.2.1 Đo kiểm thông số mạng 35 3.3.2.2 Ảnh hưởng khoảng cách 38 3.3.2.3 Ảnh hưởng công suất phát 40 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .42 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 43 ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A iii Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mạng truy nhập quang .2 Hình 1.2: Cấu hình mạng truy nhập quang .3 Hình 1.3 Cấu hình tham chiếu mạng truy nhập quang .3 Hình 1.4: Các khối chức OLT Hình 1.5: Các khối chức ONU Hình 1.6: Các ghép 8x8 tạo từ ghép 2x2 Hình 1.7: Cấu trúc mạng cáp quang thuê bao Hình 2.1: Mơ hình chung mạng quang thụ động PON .8 Hình 2.2: Các dạng kiến trúc PON Hình 2.3: Bộ chia cơng suất quang 10 Hình 2.4: Lưu lượng hướng xuống EPON 13 Hình 2.5: Lưu lượng hướng lên EPON 14 Hình 2.6: Thời gian Round-trip .15 Hình 2.7: Giao thức MPCP-hoạt động tin Gate .16 Hình 2.8: Giao thức MPCP-hoạt động tin Report 17 Hình 2.9: Trường LinkID nhúng mào đầu 18 Hình 2.10: Hướng xuống PtPE 19 Hình 2.11: Hướng lên PtPE 19 Hình 2.12: Cầu ONU PtPE 20 Hình 2.13: Hướng truyền xuống SME 20 Hình 2.14: Hướng truyền lên SME 21 Hình 3.1: Giao diện người sử dụng OptiSystem .22 Hình 3.2: Thiết lập thông số cho đường xuống 27 Hình 3.3: Thiết lập thơng số cho đường lên 28 Hình 3.5: Sơ đồ kết nối mạng EPON 29 SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A iv Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.6: Cấu trúc khối ONU 30 Hình 3.7: Mối liên quan giữ tín hiệu nhận hàm phân bố xác suất 31 Hình 3.8: Mối quan hệ hệ số phẩm chất Q tỉ lệ lỗi bit BER .33 Hình 3.9: Hệ số Q tính theo biên độ 34 Hình 3.10: Cơng suất đo đầu OLT Pphát =1 dBm .35 Hình 3.11: Cơng suất đo đầu vào ONU Pphát = 1dBm 36 Hình 3.12: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp 36 Hình 3.13: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp 37 Hình 3.14: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp 37 Hình 3.15: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp 38 Hình 3.16: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp 39 Hình 3.17: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp 39 Hình 3.18: Công suất đo đầu OLT Pphát = -1dBm .40 Hình 3.19: Cơng suất đo đầu vào ONU1 Pphát = -1dBm 40 Hình 3.20: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp 41 Hình 3.21: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp 41 Hình 3.22: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp 42 SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A v Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết đo người sử dụng trường hợp .36 Bảng 3.2: Kết đo người sử dụng trường hợp với L = 15km 38 Bảng 3.3: Kết đo người sử dụng trường hợp với Pphát = -1dBm 40 SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A vi Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH ADSL Asymmetric Digital Subscriber Đường dây thuê bao bất Line đối xứng AON Active Optical Network ATM Asynchronous Transfer Mode APON ATM Passive Optical Network Bit Error Rate (The ITU-T uses Bit BER TÊN TIẾNG VIỆT Mạng quang chủ động Chế độ truyền dị bội Mạng quang thụ đơng ATM Tỉ lệ lỗi bít Error Ratio) BPON CATV CSMA/CD Broadband Passive Optical Mạng quang thụ Network động băng rộng Cable Television Truyền hình cáp Carrier Sense Multiple Access with Collision Detect DBA Dynamic Bandwidth Alocation DSL Digital Subscriber Line EMS Element Management System EPON Ethernet Passive Optical Network FTTB Fiber To The Building FTTC Fiber To The Curb SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A Đa truy nhập cảm nhận sóng mang có phát xung đột Cấp phát băng thông động Đường dây thuê bao số Hệ thống quản lý Mạng quang thụ động Ethernet Sợi quang đến tịa nhà Sợi quang đến cụm vii Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON thuê bao FTTH Fiber To The Home GPON Gigabit Passive Optical Network IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Sợi quang đến tận nhà thuê bao Mạng quang thụ động Gigabit Hiệp hội kỹ sư điện điện tử giới LAN Local Area Network Mạng cục MAN Metropolitan Area Network Mạng khu vực thủ đô MAC Media Access Control MPCP MultiPoint Control Protocol MPtP MultiPoint to Point ODF Optical Distribution Frame ODN Optical Distribution Network OLT Optical Line Terminal OMCI ONT ONU ONT Management Control Interface Lớp điều khiển truy nhập phương tiện Giao thức điều khiển đa điểm Mơ hình điểm đa điểm Hộp phân phối quang Mạng phân phối quang Kết cuối đường truyền quang Giao diện điều khiển quản lý thiết bị đầu cuối mạng Optical Network Thiết bị đầu cuối Terminal/Termination mạng Optical Network Unit Đơn vị mạng quang SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A viii Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Mạng quang thụ PON Passive Optical Network POTS Plain Old Telephone System PRE Preamble Mào đầu PtP Point to Point Mơ hình điểm-điểm PtPE Point-to-Point Emulation PtMP Point-to-Multi-Point QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ SA Source Address Địa nguồn SONET Synchoronous Optical Network Mạng quang đồng TDM Time Division Multiplexing UNI User Network Interface WAN Wide Area Network SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A động Hệ thống điện thoại kiểu cũ Mơ hình điểm đa điểm Ghép kênh phân chia theo thời gian Giao diện người sử dụng mạng Mạng truy nhập diện rộng ix Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế, tổ chức xã hội tạo nhu cầu lớn việc sử dụng dịch vụ tiện ích, thoại, hình ảnh liệu Sự phát triển loại hình dịch vụ mới, địi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng yêu cầu băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao Vậy nên mạng quang giải pháp cần thiết quan trọng để giải vấn đề Trong đó, mạng truy nhập quang thụ động EPON giải pháp triển vọng đầy hứa hẹn mạng truy nhập để làm giảm bớt tượng tắc nghẽn mạng Với ưu điểm vượt trội mình, EPON (Ethernet Passive Optical Network) tạo chuyển biến rõ rệt mạng truy nhập Đây giải pháp mà đề tài đề cập cho mạng truy nhập Việt Nam Nội dung đề tài chia làm ba chương theo cấu sau: Chương 1: TỔNG QUANG VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG Chương 2: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET – EPON Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG TRUY NHẬP EPON DỰA TRÊN PHẦN MỀM OPTISYSTEM Tuy cố gắng q trình thực đề tài này, cịn nhiều hạn chế kiến thức nên tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, dẫn thầy để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Hữu Ái người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm đề tài Sinh viên thực BÙI NGỌC LÂM SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON 3.3 PHÂN TÍCH MẠNG TRUY NHẬP EPON DỰA TRÊN PHẦN MỀM OPTISYSTEM 3.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng quang 3.3.1.1 Tỉ số lỗi Bit Ber Định nghĩa: Là tỉ lệ bit bị lỗi tổng số bit truyền Trong đó, xác suất lỗi bit cách hiệu để đánh giá hiệu hệ thống cách định lượng Tín hiệu quang đến ONU chuyển sang miền điện Tín hiệu điện đưa qua mạch khôi phục liệu Dựa vào mức ngưỡng để xác định bit “1” bit “0” Tỉ lệ lỗi bit hệ thống thông tin quang thường 10-9 Cách tính BER với nhiễu biên độ tuân theo hàm phân bố Gaussian Hình 3.7: Mối liên quan giữ tín hiệu nhận hàm phân bố xác suất Hình 3.7(a) dạng tín hiệu nhận Giá trị dịng điện I dao động từ I0 tới I1 ID dịng ngưỡng Nếu I > ID bit “1” cịn ngược lại bit “0” BER tính theo xác xuất lỗi bit: BER = P(1)P(0/1) + P(0)P(1/0) SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 31 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Trong đó: - P(1) P(0) xác suất nhận bit - P(0/1) xác suẩt lựa chọn bit bit nhận - P(1/0) xác suất lựa chọn bit bit nhận Do xảy trường hợp: P(1) = P(0) = 1/2 Khi đó:BER=[P(0/1) +P(1/0)] Hình 3.7 (b) xác suất P (0/1) P (1/0) phụ thuộc vào hàm mật độ xác suất P(I) Dạng hàm P (I) phụ thuộc vào thống kê nguồn nhiễu Với nhiễu biên độ tuân theo hàm phân bố Gaussian, ta có: Mỗi hàm Gaussian có giá trị σ khác Trong erfc hàm bù lỗi định nghĩa sau: Phương trình BER phụ thuộc vào dòng ngưỡng ID Trên thực tế ID đánh giá dựa giá trị BER nhỏ Trường hợp nhỏ ID chọn theo cơng thức: Tính xấp xỉ ta có : Suy ra: SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 32 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Ta có: σ0 = σ1 Khi đó, BER Khi P(1/0) = P(0/1) Điều nhìn thấy rõ hình 3.7(b) Thay giá trị tìm vào cơng thức tính BER ta có: Với Phương trình mối quan hệ BER hệ số Q: Q giảm BER tăng ngược lại Ta thấy rõ điều thơng qua đồ thị đây: Hình 3.8: Mối quan hệ hệ số phẩm chất Q tỉ lệ lỗi bit BER 3.3.1.2 Hệ số phẩm chất Q Định nghĩa: Hệ số chất lượng tín hiệu tỉ số tương đương với tỉ lệ tín hiệu nhiễu (SNR) tín hiệu điện thu sau khuếch đại Hệ số tính dựa theo cơng thức SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 33 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.9: Hệ số Q tính theo biên độ 3.3.1.3 Đồ thị mắt Định nghĩa: Biểu đồ mắt hay mẫu mắt hình ảnh cho thấy rõ mức độ méo tín hiệu số Ở đầu phần băng gốc hệ thống (sau lọc băng gốc, trước lấy mẫu định bit truyền hay 0), hệ thống ln có điểm đo, từ dẫn tín hiệu vào oscilloscope Nếu tần số quét oscilloscope với tốc độ bit tín hiệu hình hiển thị oscilloscope, tín hiệu dừng lại trùng lên Nếu xem mức tín hiệu dương mí mắt bên trên, tín hiệu âm mí mắt bên dưới, ta có hình ảnh mắt người mở Đó mẫu mắt Mẫu mắt với vơ số tín hiệu vào oscillocscope chồng lên Những hình ảnh cho thấy mức độ méo tín hiệu độ dự trữ tạp âm Gọi giá trị đỉnh dương tín hiệu khơng méo lý tưởng cịn giá trị đỉnh âm tín hiệu khơng méo lý tưởng -1 độ mở mẫu mắt lý tưởng (2/2)x100% = 100%, thực tế độ mở mẫu mắt khoảng trắng lớn đường cong tín hiệu âm dương, chia tính theo phần trăm Mẫu mắt mở (số % lớn ) chất lượng tín hiệu tốt Ngược lại với độ mở mẫu mắt độ đóng mẫu mắt Mẫu mắt gọi mở độ mở mẫu mắt lớn Mẫu mắt gọi đóng độ mở Mẫu mắt thường từ 20% – 30%, tùy theo hệ thống có mã SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 34 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON chống nhiễu hay không Mẫu mắt xem bình thường khoảng lớn 50% Thực tế yêu cầu lớn hơn, khoảng 75% 3.3.1.4 Mối quan hệ tỉ lệ lỗi bit với đồ thị mắt Đồ thị mắt thể cách trực quan chuỗi bit “0” “1” bỏ qua số thông số khác Thông thường, đồ thị mắt kết hợp mẫu điện áp thời gian tín hiệu gốc Một oscilloscope, có tốc độ lấy mẫu 10 Gbps Điều có nghĩa phần lớn mẫu mắt tạo từ số mẫu tín hiệu Nhưng vấn đề dễ gặp phải số mẫu xuất Những kết có liên quan đến nhau, nhiễu liên quan đến xuất phát từ hiệu ứng khác hiệu ứng crosstalk hiệu ứng giao thoa Nó khơng xuất đồ thị mắt lại ngăn cản việc liên kết mức tín hiệu (có thể hiểu mức điện áp đặc trưng cho bit “0” “1”) 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mạng quang 3.3.2.1 Đo kiểm thông số mạng Với thông số thiết lập trường hợp 1, tiến hành đo có kết sau đây:  Công suất Sử dụng thiết bị Optical Power Meter để đo công suất điểm cần đo - Công suất đo đầu OLT công suất đường xuống Pphát =1dBm Hình 3.10: Cơng suất đo đầu OLT Pphát =1 dBm - Công suất đo đầu vào ONU1 công suất đường xuống Pphát =1dBm SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 35 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.11: Công suất đo đầu vào ONU Pphát = 1dBm Sử dụng thiết bị Ber Analyzer để đo BER, hệ số phẩm chất Q đồ thị mắt phía người sử dụng ta có kết bảng 3.1 Max Q Factor 5.11769 Min BER 1.54418e-007 Eye Height 3.55307e-006 Threshold 4.24588e-006 Bảng 3.1: Kết đo người sử dụng trường hợp Hình 3.12: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 36 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.13: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp Hình 3.14: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 37 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON 3.3.2.2 Ảnh hưởng khoảng cách Trường hợp 2: Giữ nguyên tham số mạng trường hợp thay đổi khoảng cách truyền dẫn L = 15km Tiến hành phân tích lại thơng số phía người sử dụng để thấy chất lượng truyền dẫn mạng thay đổi Trong trường hợp nêu với khoảng cách truyền dẫn L = 20km, công suất phát đường xuống Pphát = 1dBm ta thu kết đo người sử dụng bảng 3.1 Trong trường hợp 2, với khoảng cách truyền dẫn L = 15km, Pphát = 1dBm ta có kết đo người sử dụng bảng 3.2 Max Q Factor 8.12147 Min BER 2.29978e-016 Eye Height 8.60224e-006 Threshold 6.77551e-006 Bảng 3.2: Kết đo người sử dụng trường hợp với L = 15km Hình 3.15: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 38 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.16: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp Hình 3.17: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 39 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Đánh giá: Qua kết đo ta thấy rằng, khoảng cách ngắn tỉ lệ lỗi bit giảm Với khoảng cách truyền dẫn L = 15km đo Min BER phía người sử dụng 2.29978e-016 khoảng cách L = 20 km Min BER 1.54418e-007 Rõ ràng chênh lệch hai khoảng cách lớn Và độ mở mắt đồ thị mắt to hơn, chứng tỏ tín hiệu truyền mạng tốt hơn, khoảng cách truyền ngắn nên tỉ lệ lỗi bít ảnh hưởng môi trường truyền dẫn như: suy hao, nhiễu, tán sắc Mạng truyền tốt 3.3.2.3 Ảnh hưởng công suất phát Trường hợp 3: Giữ nguyên tham số mạng trường hợp giảm công suất phát đường xuống xuống -1dBm, Pphát = -1dBm Tiến hành thiết kế lại thông số phía người sử dụng Hình 3.18: Công suất đo đầu OLT Pphát = -1dBm Hình 3.19: Cơng suất đo đầu vào ONU1 Pphát = -1dBm Nhận thấy giảm công suất phát Pphát = -1dBm đường xuống cơng suất đầu vào ONU tăng giảm theo tỉ lệ thuận Kết thiết kế người sử dụng là: Max Q Factor 3.21738 Min BER 0.00064576 Eye Height 3.64877e-007 Threshold 2.66115e-006 Bảng 3.3: Kết đo người sử dụng trường hợp với Pphát = -1dBm SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 40 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.20: Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp Hình 3.21: Đồ thị mắt người sử dụng trường hợp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 41 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON Hình 3.22: Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng trường hợp Đánh giá: Qua kết đo trên, ta thấy giảm công suất phát xuống Pphát = -1dBm tỉ lệ lỗi bit phía người sử dụng tăng lên Đồ thị mắt thu rối độ mở mắt giảm dần Chất lượng mạng giảm 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thiết kế thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng truyền tải mạng EPON khoảng cách truyền dẫn, tỉ lệ chia splitter hay công suất phát… Để tăng chất lượng mạng cần phải xem xét tổng thể hệ thống tùy điều kiện thực tế mà lựa chọn nhóm phương pháp phù hợp để tăng chất lượng mạng truy nhập EPON Việc đo kiểm tham số mạng truy nhập công suất phát, tỉ lệ lỗi bit, hệ số phẩm chất… có ý nghĩa quan trọng q trình lắp đặt bảo dưỡng để đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ cung cấp SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 42 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Qua kết đây, đưa kết luận, EPON có nhiều ưu điểm Một ưu điểm bật EPON tốc độ cao, khả tích hợp nhiều dịch vụ đường dây ưu điểm lớn để EPON dần thay ADSL năm tới Trong đồ án tốt nghiệp mình, em trình bày chi tiết mạng truy nhập quang với công nghệ EPON Đưa mô hệ thống mạng quang theo chuẩn EPON phầm mềm Optisystem phân tích ảnh hưởng vài yếu tố tới chất lượng mạng quang khoảng cách đường truyền công suất phát Thông thường hệ thống thực tế, người ta quan tâm đến tiêu tỉ lệ lỗi bit BER đồ thị mắt… mà chủ yếu quan tâm đến chất lượng hệ thống dựa Budget đường truyền Tuy nhiên kết khảo sát phần phản ánh chất lượng mạng EPON Hướng phát triển em nghiên cứu để mô mạng quang theo chuẩn GPON SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 43 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 44 Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Công nghệ chuẩn hóa mạng quang thụ động- Quang Minh [2] KS Phạm Tiến Đạt, KS Nguyễn Quang Nghĩa, KS Võ Đức Hùng, “Ethernet PON- Giải pháp cho mạng truy nhập hệ sau” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng Cơng nghệ thông tin, Kỳ 1-tháng 6/2004, trang 14-17 [3] Mạng công nghệ truy nhập Học Viên CNBCVT- Ths Dương Thị Thanh Tú Tiếng Anh: [1] Cedric F.Lam, Passive Optical Networks: Principles and Practice, 2007 [2] OptiSystem Component Library - Optical Communication System Design Software [3] PON-Passive Optical Networking - Nguồn: Alcatel, 2009 Danh mục Website tham khảo: [1] http://www.optiwave.com/ [2] http://en.wikipedia.org/wiki/Passive_optical_network [3] http://my.metadata.vn/share/proxy/alfresconoauth/api/internal/shared/node/dx7 0-NRmReCxXVhKhnCUQQ/content/ch5.pdf [4] http://dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/636/1/VI%20QUANG%20HIEU.pdf [5] https://www.google.com.vn/ SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A 45 ... 1.1: Mạng truy nhập quang SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON 1.2 CẤU HÌNH CƠ BẢN CỦA MẠNG TRUY NHẬP QUANG Cấu hình mạng mạng truy nhập quang. .. kết cuối mạng (OLT) SVTH: Bùi Ngọc Lâm – Lớp: CCVT05A Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON CHƯƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET – EPON 2.1 MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON... CCVT05A Tìm hiểu mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Mạng truy nhập quang chia làm hai loại mạng truy nhập quang tích

Ngày đăng: 26/12/2022, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan