Nông lâm kết hợp giải pháp cho nông nghiệp thông minh với khí hậu vùng miền núi phía Bắc (Tài liệu tập huấn dùng để tập huấn TOT cho cán bộ nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc)

105 3 0
Nông lâm kết hợp giải pháp cho nông nghiệp thông minh với khí hậu vùng miền núi phía Bắc (Tài liệu tập huấn dùng để tập huấn TOT cho cán bộ nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÔNG LÂM KẾT HỢP GIẢI PHÁP CHO NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Tài liệu tập huấn dùng để tập huấn TOT cho cán nơng, lâm nghiệp miền núi phía Bắc Dự án TCP/VIE/3701 Năm 2020 THAM GIA BIÊN SOẠN Lưu Ngọc Quyến Đỗ Trọng Hiếu Lê Việt Dũng Nguyễn Văn Chung Phạm Thị Sến GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Miền núi phía Bắc (MNPB) biết đến vùng sinh thái quan trọng Việt Nam Tuy vậy, vùng có hệ sinh thái dễ bị phá vỡ địa hình phức tạp nước, với đất dốc chủ đạo Điều khiến cho MNPB dễ bị tổn thương thiên tai biến đổi bất thường thời tiết Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp khu vực chịu nhiều rủi ro thách thức, bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) Nhằm giảm thiểu tổn thương cho nông nghiệp MNPB nhiều nghiên cứu thực để phát triển thực hành canh tác bền vững, hạn chế xói mịn suy thối đất dốc, cải thiện hiệu kinh tế tính bền vững hệ thống sản xuất, đáng kể thực hành sản xuất nông lâm kết hợp kết hợp (NLKH), nông nghiệp bảo tồn (NNBT), nông nghiệp sinh thái (NNST) nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) Tuy vậy, nhiều nguyên nhân, việc mở rộng ứng dụng thực hành hạn chế, hệ thống sản xuất MNPB chưa thật bền vững Trong bối cảnh đó, Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO) phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đề xuất dự án TCP/VIE/3701 “Sinh kế bền vững khả ứng phó biển đổi khí hậu thơng qua thực hành nông lâm kết hợp thông minh với khí hậu (CSA/NLKH) khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam” Một hoạt động Dự án tăng cường lực cán nông dân khu vực hướng tới mở rộng ứng dụng thực hành nông lâm kết hợp giải pháp nơng nghiệp thơng minh với khí hậu khu vực Tài liệu hoàn thiện phần hoạt động tăng cường lực Dự án nói Mục đích sử dụng tài liệu dùng để tập huấn cán nông, lâm nghiệp địa phương MNPB để họ trở thành tập huấn viên CSA/NLKH cho nông dân phần chiến lược tăng cường lực hướng tới mở rộng ứng dụng CSA/NLKH khu vực Tài liệu gồm phần: Phần I “Những vấn đề đối diện sản xuất nông nghiệp vùng miền núi phía Bắc” thảo luận vấn đề mà sản xuất nơng nghiệp miền núi phía Bắc (MNPB) phải đối diện; nhu cầu cần thiết phải chuyển đổi để ngành nơng nghiệp thực sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực cách bền vững đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu ngày ảnh hưởng nhiều tới khu vực Phần II “Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA)” thảo luận khái niệm số thực hành CSA tiềm cho vùng miền núi phía Bắc, khó khăn, rào cản việc nhân rộng ứng dụng thực hành khu vực Phần III “Nông lâm kết hợp - giải pháp CSA miền núi phía Bắc” thảo luận khái niệm nơng lâm kết hợp (NLKH) làm để NLKH giải pháp để nơng nghiệp MNPB ứng phó BĐKH, đồng thời giới thiệu số hệ thống CSA/NLKH tiềm phù hợp cho khu vực Phần IV “Thiết kế hệ thống CSA/NLKH theo phương pháp có tham gia” thảo luận bước phương pháp thực bước để thiết kế hệ thống CSA/NLKH theo phương pháp có tham gia hướng tới phát triển hệ thống CSA/NLKH phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương phù hợp để nông dân mở rộng ứng dụng sản xuất Phần V “Phát triển liên kết chuỗi giá trị” thảo luận liên kết chuỗi giá trị phương pháp phát triển mối liên kết phần thiếu việc phát triển hệ thống CSA/NLKH Phần VI “Xây dựng chương trình khung tập huấn cho nông dân” hướng dẫn cách xây dựng chương trình khung tài liệu tập huấn cho nơng dân CSA/NLKH Cũng cần nói thêm rằng, tài liệu hướng dẫn Để tập huấn hiệu quả, giảng viên cần phải chuẩn bị trước thật tốt phương pháp thảo luận tài liệu phát tay giảng cho phần, nhằm giúp học viên dễ dàng hiểu ghi nhớ kiến thức Để cung cấp thêm thông tin, hỗ trợ giảng viên học viên hồn thành tốt khóa học, số tư liệu đọc thêm giới thiệu cuối phần tài liệu Nhóm tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT AE nông nghiệp sinh thái (agroecology) AF nông lâm kết hợp (agroforestry) ANLT an ninh lương thực BĐKH biến đổi khí hậu CSA nơng nghiệp thơng minh với khí hậu; nơng nghiệp ứng phó BĐKH (climate-smart agriculture) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GlobalGAP Quy định tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt giới HTX hợp tác xã ICM quản lý trồng tổng hợp ICRAF Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu Nông Lâm kết hợp IDRC Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế Canada IPM quản lý sâu bệnh hại tổng hợp KNK khí nhà kính LTTP lương thực thực phẩm MNPB miền núi phía Bắc NLKH nơng lâm kết hợp NN&PTNT nông nghiệp phát triển nông thôn NNHC nông nghiệp hữu PCARRD Hội đồng Nghiên cứu Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp tài nguyên thiên nhiên Philipine RVAC rừng-vườn-ao-chuồng SXDK sản xuất, kinh doanh THT tổ hợp tác VAC vườn-ao-chuồng VietGAP Quy định tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ NN&PTNT ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn ni WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC PHẦN I Thách thức nhu cầu cần chuyển đổi nông nghiệp miền núi phía Bắc I.1 Những vấn đề đối diện sản xuất nơng nghiệp MNPB I.1.1 Những vấn đề liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội I.1.2 Những vấn đề tác động BĐKH I.1.3 Mất rừng, suy thoái tài nguyên rừng làm gia tăng trầm trọng thêm khó khăn, thách thức I.1.4 Sản xuất nông nghiệp làm gia tăng BĐKH suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi trường I.2 Nơng nghiệp cần chuyển đổi để vượt qua nguy cơ, thách thức 10 PHẦN II CSA - Nông nghiệp thông minh với khí hậu (Nơng nghiệp ứng phó BĐKH) 13 II.1 Hiểu nông nghiệp thông minh với khí hậu 14 II.1.1 Khái niệm nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) 14 II.1.2 Một số thực hành, hệ thống CSA tiềm phù hợp cho MNPB 15 II.2 Những rào cản cản trở việc mở rộng ứng dụng thực hành CSA MNPB 23 II.2.1 Tăng chi phí lao động, vật tư nơng nghiệp rủi ro thời gian đầu ứng dụng thực hành CSA 24 II.2.2 Sự phức tạp mức độ khó ứng dụng kỹ thuật nông dân 25 II.2.3 Qui mô sản xuất nhỏ lẻ khó khăn tiếp cận thị trường 25 II.2.4 Các vấn đề liên quan tới quản lý đất đai, tài sản chung cộng đồng số vấn đề khác 26 II.3 Một số giải pháp khắc phục rào cản để mở rộng ứng dụng thực hành CSA 27 II.3.1 Tăng cường liên kết bên liên quan ứng dụng phương pháp tiếp cận có tham gia 27 II.3.2 Tăng cường vai trò phát huy tinh thần đồn kết, truyền thống văn hóa cộng đồng nông dân 28 II.3.3 Thực chiến lược truyền thông chuyển giao thích hợp 29 PHẦN III Nơng lâm kết hợp - giải pháp CSA miền núi phía Bắc 31 III.1 Hiểu nông lâm kết hợp 32 III.1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp 32 III.1.2 Khái niệm nông lâm kết hợp 34 III.1.3 Để hệ thống NLKH giải pháp CSA 38 III.2 Một số thực hành, hệ thống CSA/NLKH tiềm phù hợp cho MNPB 41 PHẦN IV Nghiên cứu thiết kế hệ thống CSA/NLKH theo phương pháp có tham gia 52 IV.1 Tại sạo lại cần có tham gia? 53 IV.1.1 Thế có tham gia? 53 IV.1.2 Tại cần có tham gia trình thiết kế hệ thống CSA/NLKH 54 IV Các bước nghiên cứu thiết kế hệ thống CSA/NLKH theo phương pháp có tham gia 55 IV.3 Phương pháp thực bước 57 IV.3.1 Phương pháp thực bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động 57 IV.3.2 Phương pháp thực bước 2: Thu thập, phân tích thơng tin địa bàn lựa chọn khu nương/ruộng để xây dựng hệ thống CSA/NLKH 58 IV.3.3 Phương pháp thực bước 3: Xác định vấn đề gặp phải hệ thống sản xuất khu nương/ruộng lựa chọn 64 IV.3.4 Phương pháp thực bước 4: Xác định lựa chọn giải pháp cho đề 68 IV.3.5 Phương pháp thực bước 5: Thiết kế hệ thống CSA/NLKH sử dụng giải pháp lựa chọn bước (ở mục IV.2.4) 73 PHẦN V Phát triển liên kết thị trường 75 V.1 Hiểu chuỗi giá trị nông sản 76 V.2 Đặc điểm chuỗi giá trị nơng sản miền núi phía Bắc cần thiết phải phát triển liên kết nông dân - nông dân 78 V.3 Các bước phương pháp thành lập, phát triển tổ hợp tác nông dân 81 V.3.2 Các bước phương pháp thành lập THT 82 V.4 Phát triển liên kết chuỗi giá trị 88 V.4.1 Các bước phương pháp phát triển liên kết chuỗi giá trị 89 V.4.2 Tiếp thị sản phẩm phương pháp để phát triển chuỗi giá trị 93 PHẦN VI Xây dựng chương trình, tài liệu phương pháp để tập huấn cho nông dân 95 VI.1 Xác định mục tiêu (buổi/đợt) tập huấn cho nông dân 96 VI.2 Xây dựng chương trình, tài liệu phương pháp tập huấn cho nông dân 96 PHẦN I Thách thức nhu cầu cần chuyển đổi nông nghiệp miền núi phía Bắc Đa dạng kiểu ruộng, nương nhỏ lẻ (ảnh: Yên Bái, 9/2017; Phạm Thị Sên) Mục tiêu Phần I: Phần thảo luận vấn đề mà sản xuất nơng nghiệp MNPB phải đối diện, từ giúp học viên hiểu rõ nhu cầu cần thiết phải chuyển đổi để ngành nông nghiệp thực sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực cách bền vững đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu ngày ảnh hưởng nhiều tới khu vực Kết thúc phần học viên nắm bắt thảo luận về: Những vấn đề đối diện ngành nơng nghiệp MNPB; Ảnh hưởng qua lại nông nghiệp BĐKH, nhu cầu cần chuyển đổi ngành nông nghiệp MNPB Câu hỏi dẫn dắt thảo luận nội dung phần học Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp MNPB? Sản xuất nông nghiệp thời gian qua có làm gia tăng khó khăn này? Tại sao? Những biểu BĐKH quan sát thấy MNPB, ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp khu vực? Ngành nơng nghiệp làm để cải thiện tình hình? I.1 Những vấn đề đối diện sản xuất nông nghiệp MNPB I.1.1 Những vấn đề liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Miền núi phía Bắc (MNPB) bao gồm 14 tỉnh phía cực Bắc Việt Nam chia thành vùng sinh thái nông nghiêp - vùng Tây Bắc vùng Đơng Bắc Tây Bắc bao gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Lào Cai Còn lại tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quyang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Bắc Giang thuộc Đơng Bắc Hình 1.1: Các tỉnh miền núi phía Bắc MNPB khu vực dễ bị tổn thương nghèo nước Theo kết điều tra1 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo nước giảm cịn 5,23% tỷ lệ vùng Đơng Bắc 12,08% vùng Tây Bắc 24,23% Với 80% dân số sống hoàn toàn dựa vào nông nghiệp, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội MNPB đối diện với thách thức ngày thường xuyên, nghiêm trọng khó Bộ LĐ-TB XH, 2019 1052/QĐ-LĐTBXH ngày 29/7/2019 công bố kết rà soạt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 trưởng thơn và/hoặc người có uy tín địa phương vào ban này, và/hoặc có thêm hỗ trợ khuyến nông viên dự án đó, hoạt động Ban sáng lập thuận lợi Sau THT thành lập, ban sáng lập tự giải thể, THT điều hành ban quản lý (BQL) tổ viên THT bầu Các thành viên Ban sáng lập tham gia vào BQL (nếu bầu), tiếp tục tư vấn hỗ trợ BQL trinh phát triển THT Cụ thể, để chuẩn bị thành lập THT nông dân, cần tiến hành bước sau: - Thu thập, tổng hợp thông tin điều kiện đất đai, nguồn nước, tình hình sản xuất nhu cầu nông hộ địa phương (thường thôn/bản hay xã) - Tổ chức họp cộng đồng bàn vấn đề thành lập THT: o Mời tất hộ tham dự; o Trình bày thảo luận điều kiện đất đai, nước tưới… nhu cầu phát triển sản xuất địa phương; o Giải thích rõ ràng, cụ thể mục tiêu phương pháp việc thành lập THT; o Giải thích yêu cầu việc đảm bảo chất lượng khối lượng sản phẩm quy trình kỹ thuật nơng hộ ứng dụng tham gia THT, ví dụ sản xuất theo hướng VietGAp, hữu v.v; o Giải thích lợi ích trách nhiệm hộ tham gia THT vấn đề liên quan khác; o Thảo luận, giải đáp thắc mắc nông dân; o Đề nghị hộ, thời hạn định, có mong muốn tham gia THT, đăng ký với trưởng thôn với Ban Sáng lập o Sau hết hạn đăng ký tham gia THT, tổng hợp danh sách hộ đăng ký tham gia; kiểm tra, rà soát lại để đảm bảo danh sách gồm hộ tự nguyện, có chung mục tiêu cam kết tuân thủ quy chế chung THT Bước 2: Thành lập THT Bước Ban Sáng lập chịu trách nhiệm thực Mục tiêu thành lập THT (bao gồm việc xây dựng quy chế hoạt động bầu BQL THT) Cách thức thực hiện: Tổ chức họp toàn hộ đăng ký để thành lập THT Buổi họp cần hồn thành nội dung đây: - Thảo luận xây dựng dự thảo quy chế hoạt động THT Bản quy chế phải tiếp tục hoàn thiện, buổi họp cần thống điều quy 83 định, phương thức hoạt động THT, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên THT; - Thống danh sách thành viên THT (Sau tập huấn kỹ thuật sản xuất thảo luận quy chế, số hộ đăng ký tham gia THT thay đổi ý kiến không tiếp tục mong muốn tham gia THT; - Thống số lượng thành viên BQL BGS THT - Bầu BQL BGS THT Để lựa chọn bầu người vào BQL Ban Kiểm soát, trước ứng cử, đề cử cần thảo luận thống tiêu chí lựa chọn thành viên ban Việc bầu BQL BGS cần tuân theo thủ tục bầu phiếu kín Tiêu chí lựa chọn thành viên BQL bao gồm: có phẩm chất tốt, trung thực, nhiệt tình, có uy tín, có hiểu biết kinh nghiệm phát triển THT, tổ chức sản xuất liên kết với bên liên quan; có sức khỏe thời gian để đầu tư cho cơng việc Tiêu chí lựa chọn thành viên BGS bao gồm: có phẩm chất tốt, trung thực, nhiệt tình, có hiểu biết kinh nghiệm sản xuất nông sản (là mục tiêu THT) theo quy trình kỹ thuật cần thiết; có sức khỏe thời gian để đầu tư cho công việc Quy chế THT hợp đồng hợp tác thành viên THT Quy chế cần đảm bảo nguyên tắc hoạt động tổ hợp tác sau: (1) Tự nguyện: - Theo nguyên tắc này, việc gia nhập THT cá nhân, nơng hộ hồn tồn dựa sở tự nguyện, khơng chịu sức ép tổ chức, cá nhân nào; - Các cá nhân khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần giai cấp tán thành tự nguyện tuân thủ quy chế hoạt động THT, có mong muốn gia nhập THT xin tham gia THT; - Khi tổ viên không muốn tham gia THT nữa, tổ viên có quyền làm đơn tự nguyện xin khỏi THT, hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ theo quy định quy chế hoạt động THT (2) Bình đẳng, dân chủ - Theo nguyên tắc thành viên THT có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ thơng qua biểu có quyền biểu ngang nhau; - Tổ viên có quyền đề đạt với BQL, BGS để giải thích trả lời vấn đề tổ viên quan tâm; - Công khai với tổ viên về: o Kết hoạt động sản xuất - kinh doanh; o Phân chia lợi nhuận; o Các quyền lợi, nghĩa vụ tổ viên; 84 o Các nội dung khác theo yêu cầu tổ viên, hợp lý (3) Biểu kết theo đa số (4) Tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi: - Mọi hoạt động THT THT tự định tự chịu trách nhiệm; - THT tự định máy tổ chức quản lý, phương thức sản xuất - kinh doanh, mức tiền công, tiền lương người làm việc cho THT; - THT tự trang trải chi phí hoạt động mình, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động Mỗi thành viên THT chịu trách nhiệm rủi ro THT, định tiến hành thực giải pháp khắc phục rủi ro (5) Hợp tác, tương trợ đóng góp cho phát triển cộng đồng Tổ viên THT phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với nhau, quan tâm hỗ trợ sản xuất, phát huy sáng kiến học hỏi lẫn Đồng thời tổ viên THT có trách nhiệm đóng góp vào việc phát triển liên kết gắn kết thành viên cộng đồng vào việc thực hoạt động chung cộng đồng Nội dung chủ yếu Quy chế hoạt động THT: - Quy định trách nhiệm, quyền hạn tổ viên thành viên BQL BKS; - Quy định điều kiện kết nạp tổ viên việc tổ viên khỏi THT; - Quy định việc góp vốn, phương thức phân phối lợi nhuận; - Quy định việc biểu thông qua định tổ; - Quy định xây dựng, quản lý sử dụng tài sản chung THT, có quỹ chung THT; - Quy định thưởng, phạt; - Quy định việc sửa đổi, bổ sung quy chế: THT định việc sửa đổi, bổ sung Quy chế phiên họp THT Để xây dựng quy chế hoạt động THT, giao người hay nhóm người THT, thuê/nhờ chuyên gia soạn thảo quy chế Sau đó, cần tổ chức họp tồn tổ viên THT để thảo luận kỹ hạng mục để điều chỉnh, sửa đổi hoàn thiện quy chế theo nguyên tắc nêu Quỹ chung THT: - Quỹ cần thiết để chi tiêu cho việc thực hoạt động chung tổ theo quy định Quy chế hoạt động THT, tốn thù lao văn phịng phẩm cho thành viên BQL BGS hoạt động; thực hoạt động tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tập huấn, số điều tra, nghiên cứu thị trường, v.v 85 - Các nguồn để xây quỹ chung: từ việc đóng góp bắt buộc tổ viên (đóng theo tháng, quý hay năm; mức đóng quy định quy chế THT), hỗ trợ tự nguyện từ tổ viên từ nguồn khác (một số dự án, cá nhân vv.), từ việc trích lại phần trăm lợi nhuận bán sản phẩm (tỷ lệ trích quy định quy chế THT) - Quỹ tài sản chung khác THT cần quản lý minh bạch; có báo cáo thu chi rõ ràng trước toàn tổ viên định kỳ (theo quy định quy chế THT) Bước 3: Hoàn thiện hồ sơ xin chứng thực THT Để THT hoạt động tiếp tục phát triển thuận lợi, dễ dàng tiếp cận sách hỗ trợ quyền (Theo quy định Thơng tư số 66/2006/TT-BTC ngày 17/7/2006 Bộ tài chính) quan, đoàn thể số đề tài, dự án, quy chế hoạt động THT cần chứng thực UBND xã phường Để làm điều này, BQL THT cần hoàn thiện hồ sơ THT trình UBND xã Hồ sơ cần bao gồm: - Thông tin THT: Tên THT, địa liên hệ, số thành viên, ngày thành lập; - Bản Quy chế hoạt động THT; - Danh sách đầy đủ tổ viên THT, với đầy đủ chữ ký tổ viên; - Danh sách Ban quản lý THT - Danh sách Ban kiểm soát THT - Đơn đề nghị UBND xã phường chứng thực việc thành lập THT Sau UBND chứng thực, toàn hồ sơ thành bộ, lấy dấu công chứng UBND xã phường để lưu dùng cần Bước 4: Xây dựng thực phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh THT theo quy chế thống (1) Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh Phương án sản xuất, kinh doanh THT kế hoạch tổng thể để THT làm xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, ngắn dài hạn Cũng nói, phương án sản xuất, kinh doanh (SXKD) THT kế hoạch chung mô tả hoạt động sản xuất, kinh doanh THT Phương án SXKD xây dựng dựa kết phân tích, đánh giá trạng sản xuất, đặc điểm thị trường sản phẩm kinh doanh (loại, giá cả, cách thức phân phối sản phẩm…) Phương án sản xuất kinh doanh 86 mơ tả khả thị trường tính khả thi công việc SXKD, rủi ro SXKD mặt hàng nông nghiệp cụ thể Dựa vào đó, THT lập kế hoạch SNKD cụ thể giai đoạn (có thể vụ hay năm, vài năm) Ngoài ra, THT cần có phương án SXKD để trình bên liên quan (như quyền địa phương, ngân hàng, doanh nghiệp đầu tư, tổ chức tín dụng, số dự án) để đề nghị hỗ trợ, cần thiết Các bước xây dựng phương án sản xuất kinh doanh tóm tắt sơ đồ 5.3 Sơ đồ 5.3 Các bước xây dựng phương án sản xuất kinh doanh (nguồn: Dự án AGB/2014/035) (2) Những kế hoạch cụ thể để thực phương án sản xuất kinh doanh THT Xây dựng thực kế hoạch hoạt động cụ thể cần thiết để THT thực phương án sản xuất, kinh doanh phát triển hoạt động SXKD, mang lại lợi ích cho thành viên - Việc lập kế hoạch cần có tham gia tất thành viên THT, phải tuân thủ quy định quy chế THT; - Về thời gian, chia kế hoạch thành kế hoạch tháng, kế hoạch quý, kế hoạch mùa vụ kế hoạch năm, tùy theo đối tượng sản xuất mục tiêu hoạt động THT; - Về nội dung, THT cần có kế hoạch sau: o Kế hoạch tăng cường lực: Kế hoạch gồm hoạt động liên kết với đơn vị chuyên môn, cán dự án, doanh nghiệp để tham gia yêu cầu tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho tổ viên Hoặc, BQLTHT thường xuyên cập nhật 87 kiến thức mới, quy trình sản xuất cải tiến, thông tin thị trường v.v phổ biến cho tổ viên o Kế hoạch tiếp thị tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm: Kế hoạch bao gồm hoạt động thu thập phân tích thơng tin thị trường, xác định thị trường THT cần nhắm tới; xác định nhóm khách hàng mục tiêu khác hàng tiềm nhu cầu yêu cầu họ chất lượng quy cách đóng gói sản phẩm; hoạt động quản cáo sản phẩm tới khách hàng đông đảo người tiêu dùng Tuy nhiên, để quảng cáo sản phẩm phù hợp yêu cầu khách hàng người tiêu dùng, THT cần ứng dụng quy trình kỹ thuật sản xuất, thu hoạch đóng gói sản phẩm phù hợp Khi tìm khách hàng phù hợp, thảo luận, thương thuyết thỏa thuận ký hợp đồng mua bán sản phẩm THT o Kế hoạch sản xuất: Căn yêu cầu chất lượng quy cách sản phẩm khách hàng, vào diện tích đất khả sản xuất tổ viên, vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, THT lập kế hoạch gieo trồng thu hoạch sản phẩm chung tổ Sau đó, kế hoạch sản xuất thu hoạch tổ viên, xây dựng phù hợp với kế hoạch chung THT o Kế hoạch mua/cung cấp vật tư sản xuất: Căn vào kế hoạch sản xuất THT nguyện vọng tổ viên, THT lập kế hoạch mua chung vật tư cho tổ viên có nhu cầu Việc mua chung vật tư giúp dễ dàng mua vật tư rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lượng, kịp thời với giá hợp lý o Kế hoạch tài chính: Tùy vào hoạt động THT, nguồn tài tổ viên trực tiếp đóng góp, trích từ quỹ chung THT V.4 Phát triển liên kết chuỗi giá trị Cho dù chuỗi giá trị dài hay ngắn, để có chuỗi giá trị nơng sản bền vững với lợi nhuận phân chia cách phù hợp tác nhân tham gia chuỗi, việc phát triển mối liên kết tất tác nhân trực tiếp tham gia chuỗi tác nhân hỗ trợ chuỗi cần thiết Lơi ích liên kết chuỗi giá trị tác nhân tham gia chuỗi: • Đối với người sản xuất (nơng dân/ tổ hợp tác/HTX), liên kết chuỗi giúp: - Cải thiện điểm yếu nông dân, sản xuất nhỏ lẻ, hạn chế kỹ thuật quy trình canh tác, hạn chế tiếp cận thông tin phát triển mối quan hệ hợp tác; - Gia tăng lợi ích cho người sản xuất (nơng dân thành viên, tổ hợp tác); - Dễ dàng tiếp cận thông tin thị trường, quy trình kỹ thuật sản xuất, nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, nguồn hỗ trợ khác; 88 • • - Tăng cường hiểu biết khả thương thảo với bên liên quan, với nhà kinh doanh, doanh nghiệp; - Tăng khả hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho thành viên, từ gia tăng uy tín THT, thúc đẩy phát triển liên kết thành viên phát triển THT Đối với doanh nghiệp, liên kết chuỗi giúp: - Tổ chức quản lí được vùng ngun liệu có suất, sản lượng chất lượng ổn định, đồng đều; - Gia tăng khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; - Có điều kiện thu thập ý kiến phản hồi khách hàng thông tin thị trường để cung cấp cho người sản xuất (nông dân, tổ hợp tác/HTX) để điều chỉnh sản xuất cho phù hợp; - Có nguồn cung ổn định (về khối lượng chất lượng sản phẩm) Người tiêu dùng tác nhân hỗ trợ chuỗi hưởng lợi Đặc biệt, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt ổn định Các nhà quản lý có thêm hiểu biết cần thiết để phát triển thúc đẩy thực hiện, ứng dụng sách, sách phù hợp, nhà khoa học có thêm kinh nghiệm kiến thức để xây dựng thực kế hoạch nghiên cứu, tạo kết nghiên cứu phù hợp để ứng dụng sản xuất V.4.1 Các bước phương pháp phát triển liên kết chuỗi giá trị Trong thời mở cửa hội nhập, u cầu để nơng sản có sức cạnh tranh sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, cung cấp đặn với số lượng đủ lớn, giá phù hợp Ngồi ra, cần có chiến lược phát triển thị trường tốt Liên kết chuỗi yếu tố quan trọng nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững với tham gia trực tiếp nhiều tác nhân vào hỗ trợ chuỗi (bao gồm nhà nông, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà kinh doanh, nhà báo người tiêu dùng) để phát triển tăng giá trị mặt hàng nông sản Dưới bước để tăng cường liên kết chuỗi (tức liên kết bên tham gia trực tiếp hỗ trợ chuỗi) để phát triển chuỗi giá trị bền vững Bước 1: Phân tích thực trạng chuỗi giá trị mặt hàng nơng sản mục tiêu 89 Để đưa giải pháp tăng cường liên kết chuỗi giá trị mặt hàng nơng sản đó, trước tiên phải phân tích, tìm hiểu trạng chuỗi giá trị có, bao gồm tác nhân tham gia vào chuỗi, thực trạng liên kết tác nhân, vấn đề cần giải để cải thiện liên kết phát triển chuỗi Từ kết phân tích chuỗi giá trị tại, xác định vấn đề cần can thiệp để nâng cấp chuỗi giá trị: Sơ đồ 5.4 (ví dụ): Sơ đồ chuỗi giá trị cà phê Tây Bắc năm 2013 (Nguồn: Dự GCP /INT/139/EC) Ví dụ, Sơ đồ 5.4 tóm tắt kết phân tích, xác định tham gia đóng góp tác nhân tham gia chuỗi giá trị cà phê Tây Bắc năm 2013 Kết phân tích cho thấy: - Việc thu mua cà phê chủ yếu dựa vào nhà thu gom nhỏ địa phương Các công ty chế biến tiêu thụ cà phê không trực tiếp mua sản phẩm từ người nông dân Do vậy, giá bán cà phê bị phân cấp nhiều lần đến tay người sản xuất (nơng dân), nơng dân không hưởng lợi nhiều - Sản phẩm cà phê tiêu thụ chủ yếu sản phẩm thô, chất lượng chưa quan tâm nhiều; sản phẩm không phân loại theo chất lượng để có giá tương ứng với chất lượng Điều không thúc đẩy việc ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất để tạo sản phẩm an toàn, chất lượng - Thiếu sản phẩm chế biến, phục vụ tiêu dùng nước xuất Bước 2: Xác định giải pháp để tăng cường liên kết, phát triển chuỗi 90 Phân tích SWOT tồn chuỗi ngành hàng Mục tiêu phân tích SWOT để hiểu thuận lợi khó khăn, hội thách thức tác nhân tham gia chuỗi tồn chuỗi, để từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị Phương pháp thực phân tích SWOT thảo luận phần IV tài liệu Ví dụ, kết phân tích SWOT việc phát triển sản xuất cà phê theo hướng bền vững địa điểm nghiên cứu cho số điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức sau: Điểm mạnh Điểm yếu - Nơng dân có kinh nghiệm sản xuất cà phê - Diện tích trồng nhỏ lẻ manh mún, nông dân từ lâu chưa liên kết với để thực hoạt động tập thể - Cà phê Tây Bắc nhiều người tiêu dùng biết tới - Giống cà phê sử dụng có chất lượng tốt - Chưa có kinh nghiệm sản xuất theo hướng bền vững (tiêu chuẩn 4C, UTZ, hữu cơ, sinh thái…) - Chưa có giải pháp bảo quản, chế biến, nên sản phẩm bán tươi dạng sơ chế với giá thấp, bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào nhà kinh doanh nhỏ - Chưa có kinh nghiệm tiếp thị, phát triển thị trường Cơ hội Thách thức - Tỉnh có hướng tái canh cà phê, - Sương muối CSA/NLKH quan tâm phát triển - Tác động BĐKH - Tiềm thị trường tốt; nhiều cơng ty - Đất trồng cà phê có độ dốc cao, xa nhà (khó ngồi nước quan tâm nhiều khăn để quản lý rủi ro) tới cà phê Tây Bắc - Giống cà phê catimor thối hóa - Một số giống thử nghiệm có - Cạnh tranh thị trường cà phê (nhiều nơi khác tiềm phù hợp với điều kiện địa sản xuất với chi phí thấp hơn) phương - Thiếu thị trường cho sản phẩm khác từ hệ - Có số dự án, tổ chức nghiên cứu hỗ thống CSA/NLKH (sản phẩm che bóng, trợ, tư vấn trồng xen…) - Điều kiện thời tiết đất đai nói chung phù hợp cho cà phê nhiều loại khác để kết hợp hệ thống 91 Căn kết phân tích SWOT bảng xác định giải pháp để cải thiện chuỗi giá trị cà phê điểm nghiên cứu sau: Để phát huy điểm mạnh, thực số giải pháp - Liên kết với nhà khoa học, để kết hợp kinh nghiệm nông dân thành nghiên cứu khoa học, nhằm ứng dụng kỹ thuật phù hợp để sản xuất cà phê chất lượng tốt cách bền vững; - Kết hợp với doanh nghiệp tiêu thụ, nhà báo, kênh truyền thông để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm làm cho chứng nhận dẫn địa lý nhiều người tiêu dùng sở chế biến, tiêu thụ cà phê biết tới; Để giảm khắc phục điểm yếu thực số giải pháp sau: - Liên kết với đơn vị, cá nhân khuyến nông, nhà cung cấp dịch vụ khác để tăng cường lực sản xuất, bảo quản, chế biến …, nhằm khắc phục việc thiếu lực lĩnh vực này; - Phát triển liên kết nơng dân với nơng dân, hình thành THT HTX để khắc phục điểm yếu việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Giải pháp để tận dụng hội, là: - Tăng cường tìm kiếm phát triển liên kết với dự án nhà quản lý để tận dụng hiệu nguồn hỗ trợ dự án quyền địa phương để nâng cao lực sản xuất, phát triển thị trường v.v - Liên kết với nhà khoa học để tìm hiểu thử nghiệm ứng dụng giống cà phê mới, phù hợp v.v Một số giải pháp để vượt qua thách thức: - Liên kết với nhà khoa học để tìm hiểu thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật canh tác bền vững để hạn chế tác hại sương muối BĐKH (như trồng che bóng, tạo đường băng đồng mức để bảo vệ đất giữ nước vv.) - Liên kết với đơn vị tiêu thụ để nắm bắt nhu cầu thị trường với nhà khoa học, khuyến nơng để ứng dụng tiến kỹ thuật, giảm giá thành đồng thời sản xuất cà phê đáp ứng yêu cầu thị trường, cao khả cạnh tranh sản phẩm giá chất lượng Bước 3: Thực giải pháp Để thực giải pháp cần lập kế hoạch cụ thể chi tiết, theo phương pháp có tham bên liên quan Phương pháp có tham gia thảo luận phần IV phần VI tài liệu 92 V.4.2 Tiếp thị sản phẩm phương pháp để phát triển chuỗi giá trị Tiếp thị (marketing) nhằm quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để người tiêu dùng nhà kinh doanh, sở tiêu thụ biết tới mua sản phẩm Hay nói cách khác, tiếp thị nhằm để cung cấp tới tay khách hàng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, với giá khách hàng chấp nhận trả Chính vậy, việc quan trọng để phát triển chuỗi giá trị Việc tiếp thị bao gồm: - Xác định nhu cầu thị trường (của sở tiêu thụ cầu người tiêu dùng): Việc cần thiết để điều chỉnh sản xuất, để lựa chọn ứng dụng kỹ thuật phù hợp để sản xuất cung cấp sản phẩm phù hợp yêu cầu doanh nghiệp tiêu thụ người tiêu dùng - Xác định người tiêu dùng trả cho sản phẩm: Việc cần thiết để cân nhắc xem nên lựa chọn công nghệ, kỹ thuật nào, vật tư vào khâu từ sản xuất tới tiêu thụ, để bán sản phẩm theo giá người tiêu dùng chấp nhận trả mà bên tham gia chuỗi có lãi - Xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm tới đông đào sở tiêu thụ người tiêu dùng (1) Xác định nhu cầu thị trường người tiêu dùng trả để mua sản phẩm Để xác định nhu cầu thị trường cần phải thực nghiên cứu phân tích đánh giá thị trường, bao gồm: - Đánh giá xu hướng nói chung giá khối lượng sản phẩm thị trường cần (nhu cầu); - Đánh giá thiếu hụt cung cầu, tức lượng sản phẩm thị trường thiếu, cần thêm nguồn cung; - Đánh giá yêu cầu sản phẩm thị trường, bao gồm quy cách đóng gói, tính an tồn đặc tính khác sản phầm mà người tiêu dùng mong muốn; - Tìm hiểu người tiêu dùng xem họ mua sản phẩm với giá - Có hay khơng đối thủ cạnh tranh sản phẩm cạnh tranh, khả cạnh tranh đối thủ (2) Xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại gồm việc làm cho sản phẩm tiếp cận với thị trường, cung cấp thông tin sản phẩm cho khách hàng, làm cho họ lựa chọn sản phẩm để mua Có nhiều 93 cách khác để thực xúc tiến thương mại, phổ biến là: - Liên kết với nhà báo để đưa thông tin sản phẩm lên kênh thơng tin đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương v.v.) - Sử dụng loại hình áp phích, tờ rơi, biển hiệu, bảng giá danh thiếp - Kết hợp với nhà truyền thông, doanh nghiệp tổ chức hội chợ, gian hàng tiếp thị v.v - Tham gia vào hội chợ thương mại địa phương nhà nước tổ chức - Tổ chức cho khách hàng người tiêu thụ tới thăm khu vực sản xuất, v.v GHI NHỚ Trong bối cảnh MNPB nay, với quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún nông hộ, phát triển liên kết nông dân - nông dân thành THT hay HTX giải pháp cần thiết, bước để phát triển liên kết thị trường, giúp nông hộ tiêu thụ sản phẩm; Để nơng hộ bán sản phẩm cịn cần phát triển liên kết THT/HTX với bên liên quan để tạo thành chuỗi giá trị bền vững, kết nối nông dân với người tiêu dùng Các bên liên quan chuỗi giá trị gồm nhà sản xuất (nông dân THT/HTX), nhà doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà truyền thông, người tiêu dùng 94 PHẦN VI Xây dựng chương trình, tài liệu phương pháp để tập huấn cho nông dân Đánh giá tác động thực hành canh tác sắn khác (ảnh: Sơn La, 12-2017; Phạm Thị Sến) Mục tiêu Phần VI: Phần hướng dẫn cụ thể học viên xây dựng chương trình khung tài liệu tập huấn cho nông dân Kết thúc phần học viên xây dựng chương trình tài liệu tập huấn phù hợp để tập huấn cho nhóm đối tượng nơng dân CSA/NLKH 95 Câu hỏi dẫn dắt thảo luận nội dung phần học Chương trình tài liệu để tập huấn cho nơng dân cần đáp ứng yêu cầu gì? Làm để xây dựng chương trình tài liệu phù hợp để tập huấn cho nhóm đối tượng nông dân cụ thể? VI.1 Xác định mục tiêu (buổi/đợt) tập huấn cho nông dân Đây bước để xây dựng chương trình tài liệu tập huấn phù hợp để tập huấn cho nhóm nơng dân cụ thể Để xác định mục tiêu tập huấn, cần xác định được: - Nhu cầu cần tập huấn nhóm nơng dân; - Thời gian họ dành để tham dự tập huấn (một buổi hay ngày, hay ngày) Việc xác định mục tiêu nhu cầu tập huấn thực cách trao đổi trực tiếp với nông dân Việc trao đổi thực cách trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi chuẩn bị trước, thơng qua thảo luận nhóm Nếu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, cần điều hành dẫn dắt thảo luận theo phương pháp có tham gia, khuyến khích người tham dự chia sẻ nhu cầu ý kiến VI.2 Xây dựng chương trình, tài liệu phương pháp tập huấn cho nông dân Căn vào nhu cầu xác định bước VI.1 bên để xây dựng chương trình, tài liệu phương pháp tập huấn cho phù hợp Chương trình tập huấn cần đảm bào: - Đáp ứng nhu cầu cần tập huấn nhóm nơng dân; - Đảm bảo thời gian để nơng dân tham dự (tập huấn buổi hay ngày, ngày) Tài liệu tập huấn cần đảm bào: - Đáp ứng nhu cầu cần tập huấn nhóm nơng dân; - Dễ hiểu nhóm nơng dân: dùng ngôn ngữ phù hợp, diễn đạt ngắn gọn, khoa học logic Nếu nhóm nơng dân có người khơng biết tiếng quốc ngữ phải có tài liệu 96 dịch sang tiếng họ - Trình bày thu hút quan tâm, ý nông dân: Không dài dịng câu chữ Dùng nhiều hình ảnh minh họa thiết thực đẹp Phương pháp tập huấn cần đảm bảo: - Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu: Nếu nhóm nơng dân có người khơng nói tiếng quốc ngữ cần có phiên dịch; - Khuyến khích thảo luận (tập huấn theo phương pháp có tham gia): Hướng dẫn dẫn dắt thảo luận, để học viên cho ý kiến, bàn luận tự rút kết luận nội dung cần ghi nhớ, thông điệp cần chuyển tải GHI NHỚ Cần xác định nhu cầu cụ thể nhóm đối tượng nơng dân để xây dựng chương trình tài liệu tập huấn phù hợp với nhu cầu họ Cần dùng ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu, phù hợp với nhóm đối tượng nơng dân Cần dùng phương pháp có tham gia để tập huấn cho nơng dân, khuyến khích học viên cho ý kiến, thảo luận tự rút kết luận nội dung cần ghi nhớ, thông điệp cần chuyển tải 97 ... nhiều nông hộ thực II.1.2.6 Trong lĩnh vực nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp (NLKH) hệ thống sản xuất tổng hợp, kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp Trong hệ thống nông lâm kết hợp, trồng nông nghiệp. .. tiềm cho vùng miền núi phía Bắc, khó khăn, rào cản việc nhân rộng ứng dụng thực hành khu vực Phần III ? ?Nông lâm kết hợp - giải pháp CSA miền núi phía Bắc? ?? thảo luận khái niệm nông lâm kết hợp. .. lâm kết hợp giải pháp nơng nghiệp thơng minh với khí hậu khu vực Tài liệu hoàn thiện phần hoạt động tăng cường lực Dự án nói Mục đích sử dụng tài liệu dùng để tập huấn cán nông, lâm nghiệp địa

Ngày đăng: 24/12/2022, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan