1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động cơ khí (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động cơ khí (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày cấu tạo, nguyên lý và đặc điểm lắp ghép; nội dung các bước bảo dưỡng của hệ thống truyền động bằng cơ khí.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động khí dịch biên soạn dành cho học sinh hệ Cao đẳng Bảo trì thiết bị điện (BTTBCĐ) Trường Cao Đẳng Dầu Khí thuộc mơ đun chun mơn ngành Học sinh nghề BTTBCĐ trước học môn học cần hồn thành mơ đun Bảo trì hệ thống truyền động khí Nội dung giáo trình gồm 06 bài: Bài 1: Công tác chuẩn bị trước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí Bài 2: Tháo hệ thống truyền động khí Bài 3: Làm kiểm tra chi tiết sau tháo Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ chuẩn bị chi tiết thay Bài 5: Lắp phận truyền động khí Bài 6: Thử phận truyền động sau bảo dưỡng Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến đồng nghiệp khoa Giáo dục nghề nghiệp giúp tác giả hồn thiện giáo trình Tuy nỗ lực nhiều, chắn tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp để lần ban hành hoàn thiện Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thanh Ngọc Đỗ Văn Thọ Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ BÀI 1: CƠNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CƠ KHÍ BÀI 2: THÁO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CƠ KHÍ 11 BÀI 3: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT SAU KHI THÁO 21 BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA NHỎ VÀ CHUẨN BỊ CHI TIẾT THAY THẾ 31 BÀI 5: LẮP BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 42 BÀI : THỬ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG SAU BẢO DƯỠNG 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Tên mơ đun: Bảo trì hệ thống truyền động khí Mã mơ đun: MECM53124 Thời gian thực mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ, LT: 01 giờ, TH: 02 giờ) Số tín chỉ: 03 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau người học nghề học xong môn Xử lý cố thiết bị điện, bảo trì máy điện - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày cấu tạo, nguyên lý đặc điểm lắp ghép; nội dung bước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí - Về kỹ năng: + Tháo, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ chi tiết hệ thống truyền động khí đảm bảo tiêu kỹ thuật + Chạy thử kiểm tra, xử lý sai sót hệ thống truyền động khí sau bảo dưỡng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học Nội dung mơ đun: 5.1 Chương trình khung: Mã MH/MĐ/HP I COMP52001 COMP51003 COMP51007 COMP52009 COMP52005 Tên mơn học, mơ đun Số tín Các mơn học chung/đại 14 cương Giáo dục trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng nn ninh Tin học Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 285 117 153 10 30 15 30 15 13 24 0 45 21 21 45 15 29 Trang Mã MH/MĐ/HP Tên môn học, mô đun FORL54002 SAEN52001 Tiếng Anh An toàn vệ sinh lao động Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, nghề II.1 Môn học, mô đun sở MECM512003 Vẽ kỹ thuật ELEI53117 Khí cụ điện ELEI53115 Đo lường điện ELET5201 An toàn điện ELEI62158 Đại cương thiết bị điện MECM513104 Gia công nguội Môn học, mô đun chuyên II.2 môn ngành, nghề ELEI53150 Thực tập điện ELET55157 Trang bị điện ELEM53167 Xử lý cố thiết bị điện ELEM5415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM53124 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5313 động điện ELEM54154 Thực tập sản xuất Tổng cộng Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 90 30 56 30 23 40 1005 253 706 16 30 15 3 2 330 45 75 75 30 30 75 112 14 14 14 28 28 14 203 29 58 58 0 58 1 2 2 0 25 675 141 503 22 75 120 60 90 14 28 28 28 58 87 29 58 2 2 3 75 14 58 75 14 58 54 180 1290 15 370 155 859 26 10 35 Số tín 5.2 Chương trình khung chi tiết mơ đun : Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Thực hành, thí nghiệm, Lý thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Bài 1: Công tác chuẩn bị trước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí 0 Bài 2: Tháo hệ thống truyền động khí 15 12 0 Bài 3: Làm kiểm tra chi tiết sau tháo 16 13 0 Trang Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ chuẩn bị chi tiết thay Bài 5: Lắp phận truyền động khí 16 12 Bài 6: Thử phận truyền động sau bảo dưỡng 16 12 Cộng 75 14 58 Điều kiện thực Mô đun: - Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc:  Bộ dụng cụ/thiết bị dùng cho bảo dưỡng hệ thống truyền động khí  Bộ dụng cụ điện cầm tay  Dụng cụ khí cầm tay  Thiết bị, vật tư để bảo dưỡng hệ thống truyền động khí Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Phiếu thực hành, phiếu học tập 6.1 6.2 Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Về kiến thức: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận về: + Cấu tạo, nguyên lý làm việc đặc điểm lắp ghép hệ thống truyền động khí + Nội dung cơng tác bảo trì hệ thống truyền động khí máy - Về kỹ năng: + Tháo, làm sạch, kiểm tra chi tiết hệ thống truyền động khí + Bảo trì, phát hiện, xử lý thiếu sót, sai hỏng nhỏ chi tiết thay chi tiết cho hệ thống truyền động khí - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học 7.2 Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra định kỳ sau chương: câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm tập thực hành Trang - Thi kết thúc môn học: câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm thực hành tập thực hành mô hình  Bài kiểm tra số 1: Đánh giá nội dung Bài  Bài kiểm tra số 2: Đánh giá nội dung Bài  Bài kiểm tra số 3: Đánh giá nội dung Bài Hướng dẫn thực Mô đun: 8.1 Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mơn học áp dụng cho nghề “Bảo trì thiết bị điện” trình độ Cao đẳng 8.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy, học tập mơn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết phù hợp với học Giáo án soạn theo buổi dạy + Tổ chức giảng dạy: học lý thuyết lớp phòng học chung, thảo luận kiến tập thiết bị, dụng cụ xưởng khí + Thiết kế phiếu học tập, phiếu thực hành - Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ + Hoàn thành thực hành kỹ + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định an tồn, giấc 8.3 Những trọng tâm chương trình cần ý: - Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống truyền động khí - Chạy thử xử lý sai sót hệ thống truyền động khí Tài liệu cần tham khảo: - [1] Giáo trình Truyền động khí, PGS TS Nguyễn Văn Yến, TS Vũ Thị Hạnh, nhà xuất Xây dựng - [2] Giáo trình bảo trì hệ thống truyền động khí, Trường cao đẳng giới Ninh Bình Trang BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CƠ KHÍ  GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài giới thiệu công tác chuẩn bị trước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung liên quan  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức: + Trình bày cấu tạo, nguyên lý đặc điểm lắp ghép; nội dung bước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí Về kỹ năng: + Tháo, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ chi tiết hệ thống truyền động khí đảm bảo tiêu kỹ thuật + Chạy thử kiểm tra, xử lý sai sót hệ thống truyền động khí sau bảo dưỡng Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và an toàn công việc  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng khí - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập Trang - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 1: 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc đặc điểm lắp ghép hệ thống truyền động khí : 1.1.1 Cấu tạo (hình 1a; 1b) Hình 1a: Hộp tốc độ nhìn từ Hình 1b: Hộp tốc độ nhìn từ trái Hộp truyền động khí (Hộp tốc độ) máy khoan K125 có cấu tạo bên gồm: trục truyền động (I, II, III) cấu truyền động bánh trụ thẳng; dùng tạo số vịng quay khác cho trục mang dao khoan Cấu tạo cụ thể sau: Vỏ hộp Các bánh cố định lắp trục III Trục truyền số III (Trục ống then hoa) Trục trục truyền số II (Trục then hoa) Khối bánh di trượt lắp trục II Trục truyền số I (Trục có then dẫn hướng) Khối bánh di trượt lắp trục I Trục dẫn hướng cho cấu điều khiển Thanh mang ngàm gạt khối bánh di trượt lắp trục I 10 Bánh cố định lắp trục II 11 Thanh mang ngàm gạt khối bánh di trượt lắp trục II 12 Vít điều chỉnh áp động lị xo cấu điều khiển Trang Sau lắp xong trục truyền động hộp tốc độ ta phải tiến hành kiểm tra theo tiêu kỹ thuật sau: - Khi dùng tay để quay (các trục truyền quay độc lập) trục phải quay nhẹ nhàng, khơng có tượng vấp hay nặng - Các bánh di trượt chuyển động nhẹ nhàng vào khớp - chi tiết lắp cố định trục không bị dịch chuyển dọc - Các ổ lăn phải hướng mặt số e Lắp nắp chặn đầu trục hình số (Hình 25): Đùng tay vặn bu lơng; sau dùng Clê lục giác siết bu lơng đối diện Hình 25: Lắp nắp chặn đầu trục hình số g Lắp bu ly đai (Hình 26): - Lắp bánh đai vào đầu trục (I): Mặt đầu moay bánh đai phải tỳ sát lên vai gờ trục Hình 26: Lắp bánh đai vào đầu trục I - Lắp vòng phanh chặn bánh đai (Hình 27): Trang 45 Hình 27: Lắp vòng phanh chặn bánh đai h Lắp bơm dầu bôi trơn: - Lắp cụm van xả hút vào thân bơm (Hình 28) Hình 28: Lắp cụm van xả hút vào thân bơm - Lắp bơm lên vị trí xá định thân hộp - Lắp ống hút (Hình 29): Đầu cuối ống hút có bầu lọc lưới; vị trí bầu lọc phải nằm cách đáy máng chứa dầu từ 15 đến 20 mm Hình 29: Lắp đường ống hút Trang 46 - Lắp ống xả (Tương tự đường ống hút) - Lắp bạc lệch tâm điều khiển pít tơng bơm i Lắp trục dẫn hướng cấu điều khiển: - Lắp hai trục dẫn hướng hai trục vào hộp - Điều chỉnh áp động lò xo nén lên viên bi rãnh chữ V trục dẫn hướng (Hình 30) Hình 30: Điều chỉnh áp lực lò xo nénlên viên bi rãnh chữ Theo phương trình cân động là: PL - mg = ( PL động nén lị xo ta điều chỉnh; mg trọng động khối bánh di trượt) Theo kinh nghiệm thực tiễn khối bánh lắp trục vị trí thẳng đứng nên điều chỉnh ta cho PL> mg từ ữ 10 Niu Tơn để máy làm việc bị rung động cấu điều khiển không tự rơi xuống làm thay đổi tốc độ máy đột ngột gây hư hỏng chi tiết ảnh hưởng xấu đến công việc khoan k Lắp nắp trước (Hình 31): Nắp có cụm tay gạt quạt cấu điều khiển Do lắp ta nhìn qua cửa nắp đậy phía sau để đặt vị trí quạt cho vị trí vào khớp hai khối bánh di trượt, vị trí ddos ấn định cấp vịng quay trục ghi bảng phía ngồi nắp đậy Sau lắp bu lơng M8 siết chặt nắp với thân hộp Trang 47 Hình 31: Lắp nắp trước l Lắp nắp sau : Nắp phía sau lắp bu lơng M8 (Hình 32) Hình 32: Lắp nắp sau n Lắp hộp tốc độ lên thân máy : Sau lắp chi tiết vào hộp, ta vận chuyển hộp đến vị trí máy để lắp hộp lên thân máy m Lắp dây đai (Hình 33) : Sau lắp đủ dây đai vào hai bánh đai ta điều chỉnh sứac căng dây đai cách dùng Clê dẹt 17 - 19 quay vít giá động điện để làm tăng khoảng cách hai trục dùng ngón tay ấn lên mặt đai dây đai võng xuống từ đến mm đạt yêu cầu Trang 48 Hình 33: Lắp căng dây đai o Lắp nắp đậy phía hộp : Nắp đậy phía hộp tốc độ máy khoan K125 nắp bảo hiểm truyền đai; nắp lắp với thân hộp bu lông M12 dài 110 mm Kết thúc công việc lắp - Lau chùi bên toàn máy - Thu dọn dụng cụ, trang thiết bị dùng để lắp Bài tập bổ trợ: Hãy thực công việc lắp hộp chạy dao hộp tốc độ máy tiện T6M16 theo phiếu công nghệ lập tập bổ trợ trước Hình 34a: Hộp chạy dao T6M16 Hình 34b: Hộp tốc độ Địa điểm : Xưởng thực hành Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị có xưởng Yêu cầu: - Các nhóm theo phân cơng thực bước bảo dưỡng, Sửa chữa nhỏ chuẩn bị chi tiết thay hộp chạy dao hộp bàn dao máy T6M16; Trang 49 Tự kiểm tra hiệu chỉnh nội dung chưa hợp lý phiếu công nghệ cá nhân lập trước  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 5: 5.1 Các nguyên tắc chung tập hợp chi tiết hệ thống truyền động khí 5.2 Tính năng, tác dụng dụng cụ lắp phương pháp sử dụng 5.3 Lắp hệ thống truyền động khí 5.4 Bơi trơn cho hệ thống truyền động khí  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 5: Bài tập: Lập quy trình thực bước lắp chi tiết cấu hộp tốc độ máy khoan đứng K125 theo phiếu công nghệ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; sở vận dụng vào việc lắp hộp truyền động cho máy công cụ khác đạt chất lượng hiệu cao Trang 50 BÀI : THỬ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG SAU BẢO DƯỠNG  GIỚI THIỆU BÀI 6: Bài học nhằm giúp cho học viên biết thực nhiệm vụ cuối người thợ sửa chữa trước tiến hành bàn giao máy cho sở sử dụng để sản xuất đảm bảo độ tin cậy cao  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức: - Trình bày nội dung bước chạy thử kiểm tra hệ thống truyền động khí sau bảo dưỡng Về kỹ năng: - Chạy thử xử lý sai sót cấu phận truyền động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Về lực tự chủ trách nhiệm: - Phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng và tư sáng ta ̣o  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 6: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 6) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 6: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng khí - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 6: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra Trang 51  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Quy trình chạy thử phận truyền động sau bảo dưỡng: 6.1.1 Thử máy tay: Hình 35: Thử máy tay Để kiểm tra thử ta cho máy trạng thái chết thực bước sau: - Đổ dầu bôi trơn vào máng chứa - Ngắt cầu dao điện vị trí an tồn - Dùng tay gạt để đưa bánh di trượt ăn khớp tốc độ - Dùng tay, quay đầu trục kiểm tra trạng thái làm việc bánh cấu điều khiển - Qua mắt dầu kiểm tra xem dầu bơi trơ có lên hay khơng - Nếu bước kiểm tra phát thấy có tượng phát tiếng ồn va đập hay dấu hiệu khơng bình thường phải xử lý đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật 6.1.2 Thử máy chạy khơng tải: Trang 52 Hình 35: Thử máy không tải Máy chạy yếu tố kỹ thuật kiểm tra máy chết xử lý triệt để; trình tự cho máy chạy khơng tải sau: - Đóng cầu dao điện máy - Gạt cho bánh di trượt vị trí khớp - Ấn công tắc cho động điện làm việc kiểm tra truyền đai - Tắt công tắc điện cho máy dừng hẳn - Gạt cho bánh di trượt vị trí vào khớp : Sau lần kiểm tra tốc độ này, để kiểm tra tốc độ khác ta tiến hành tắt máy thay đổi tốc độ mở cho máy chạy - Xử lý sai sót phát cho máy chạy không tải 6.1.3 Thử máy chạy có tải: Trang 53 Hình 36: Thử máy có tải Các cấu sau thử khơng tải làm việc bình thường, có tải trọng tác dụng thường phát sinh rung động; tiến ồn phát nhiệt cao mức cho phép Để chạy thử có tải hộp tốc độ máy khoan K125 ta làm sau : - Lựa chọn thơng số thử có tải: + Dùng phơi thép chế tạo có hàm lượng bon trung bình ( thép 45 ) + Chọn cơng suất cắt máy đạt 85% Công suất cho phép động + Điều kiện cắt : Có tưới nguội - Gá lắp dụng cụ cắt phôi - Mở máy khoan thử Q trình thử có tải, khơng có tượng khác thường coihử chi tiết, cấu hộp tốc độ đạt yêu cầu kỹ thuật 6.2 Thực hành: Thử hộp tốc độ máy khoan sau bảo dưỡng Địa điểm: Xưởng thực hành Yêu cầu : Thực thử hộp tốc độ máy khoan sau bảo dưỡng đảm bảo trình tự phiếu cơng nghệ Phát hiện tượng chưa đạt yêu cầu chi tiết hay cấu làm việc; phân tích nguyên nhân xử lý sai sót hộp tốc độ đạt yêu cầu kỹ thuật Trang 54 Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị : - Giấy bút - Các loại dụng cụ tháo, lắp cầm tay thông dụng - Bàn nâng hạ - Dẻ lau - Mũi khoan  22mm - Ống mc số - Phơi thép 45 có kích thước 40 x 40 x 70 mm - Êtô bàn gá máy khoan - Máy khoan có hộp tốc độ bảo dưỡng Nguồn động liên quan : - Bảng tra chế độ cắt khoan - Bảng kê tượng hư hỏng thường gặp hộp tốc độ máy khoan K125 - Tài liêu hướng dẫn sử dụng máy khoan K125 6.2.1 Biện pháp an toàn : a) Trang phục bảo hộ : Quần áo, giày, mũ phải gọn gàng b) Thiết bị : bàn nâng hạ phải kê vị trí chắn c) Dụng cụ cắt gá lắp phải đảm bảo an tồn sử dụng 6.2.2 Cơng tác chuẩn bị : a) Lau bên toàn máy b) Viết trình tự bước thử hộp tốc độ máy khoan K125 c) Chuẩn bị dụng cụ tháo, lắp sửa chữa có hư hỏng hộp tốc độ d) Chuẩn bị mũi khoan; êtô bàn gá máy khoan 6.2.3 Trình tự thực thử máy K125 a) Thử hộp tốc độ tay Trang 55 Hình 36: Thử máy tay - Đổ dầu bôi trơn vào máng chứa phía hộp tốc độ đủ định mức quy định - Ngắt cầu dao điện vị trí an tồn - Dùng tay gạt để đưa bánh di trượt ăn khớp tốc độ - Dùng tay, quay đầu trục (III) kiểm tra trạng thái làm việc bánh cấu điều khiển - Qua mắt dầu kiểm tra xem dầu bơi trơ có lên hay khơng Nếu bước kiểm tra phát thấy có tượng phát tiếng ồn va đập hay dấu hiệu khơng bình thường phải xử lý đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật c) Thử cho hộp tốc độ chạy khơng tải Trang 56 - Đóng cầu dao điện máy - Gạt cho bánh di trượt vị trí khớp - Ấn cơng tắc cho động điện làm việc kiểm tra truyền đai - Tắt công tắc điện cho máy dừng hẳn - Gạt cho bánh di trượt vị trí vào khớp : Sau lần kiểm tra tốc độ này, để kiểm tra tốc độ khác ta tiến hành tắt máy thay đổi tốc độ mở cho máy chạy 6.2.4 Thử máy chạy có tải: - Lựa chọn thơng số thử có tải: + Tính tốc độ vịng quay trục máy khoan theo công thức sau: 𝑛= 1000 𝑣 𝜋 𝑑 + Dùng phơi thép chế tạo có hàm lượng bon trung bình ( thép 45 ) + Chọn cơng suất cắt máy đạt 85% Công suất cho phép động Đối với máy khoan K125 + Điều kiện cắt : Có tưới nguội - Gá lắp dụng cụ cắt phôi : - Mở máy khoan thử Q trình thử có tải, khơng có tượng khác thường coihử chi tiết, cấu hộp tốc độ đạt yêu cầu kỹ thuật  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 6: Trang 57 6.1 Nội dung bước chạy thử, kiểm tra hệ thống truyền động khí 6.2 Chạy thử xử lý sai sót hệ thống  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 6: Bài tập: Thử hộp tốc độ máy khoan sau bảo dưỡng Trang 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Truyền động khí, PGS TS Nguyễn Văn Yến, TS Vũ Thị Hạnh, nhà xuất Xây dựng [2] Giáo trình bảo trì hệ thống truyền động khí, Trường cao đẳng giới Ninh Bình Trang 59 ... CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CƠ KHÍ BÀI 2: THÁO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CƠ KHÍ ... thành mơ đun Bảo trì hệ thống truyền động khí Nội dung giáo trình gồm 06 bài: Bài 1: Cơng tác chuẩn bị trước bảo dưỡng hệ thống truyền động khí Bài 2: Tháo hệ thống truyền động khí Bài 3: Làm... nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động khí dịch biên soạn dành cho học sinh hệ Cao đẳng Bảo trì thiết bị điện (BTTBCĐ) Trường Cao Đẳng Dầu Khí thuộc mơ đun chuyên môn

Ngày đăng: 23/12/2022, 21:51