1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG VIỆT NAM đề tài căn cứ LY hôn THEO LUẬT hôn NHÂN và GIA ĐÌNH năm 2014

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 297,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CĂN CỨ LY HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Nhóm thực hiện: Nhóm 17 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Cao Hồng Quân BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 17 STT Họ tên Đặng Minh Triết Đỗ Hữu Toàn Lê Thị Xuân Trang Nguyễn Hồng Minh Trí Lê Bảo Triều NHĨM TRƯỞNG: Đặng Minh Triết Số điện thoại: 0336172127 Email: triet.dangvl26_short@hcmut.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nhiệm vụ đề tài: Bố cục tổng quát đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 Chế định ly Luật Hơn nhân gia đình 1.2 Khái quát chung ly hôn 1.3 Căn ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 CHƯƠNG II CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1 Vấn đề pháp lý vụ việc quan điểm cấp tòa án 2.2 Quan mểc a nhómủ nghiên c u ứvêề tranh chấấp kiêấn ngh ị hoàn thi ện quy đ ịnh pháp luật hành PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong suốt lịch sử văn hóa hay tơn giáo nào, nhân có riêng cho định nghĩa Hơn nhân trở thành tảng thiếu xã hội Luật Hơn nhân gia đình đời điều tất yếu nhằm điều chỉnh mối quan hệ hôn nhân gia đình Ở Việt Nam tại, Luật Hơn nhân gia đình nghành luật hệ thống pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: "Hôn nhân kết hợp đặc biệt dựa nguyên tắc bình đẳng, tiến bộ, vợ chồng nhằm xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc bền vững" Hôn nhân khởi đầu kiện pháp lý đăng ký kết hôn kết thúc kiện pháp lý ly hôn Thế nên, bên cạnh chế định kết hôn, chế định ly hôn thật phần quan trọng, thiết yếu thuộc lĩnh vực Hơn nhân gia đình, nằm Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Nhất thực tiễn cho thấy, nhiều năm trở lại đây, số vụ án ly hôn nước ta có xu hướng tăng nhanh mạnh Nhiều vụ chưa xử lý cách thỏa đáng, theo ly hôn theo quy định pháp luật, dẫn đến nhiều hệ lụy khơng đáng có Nhà nước thể quan tâm đến lĩnh vực văn Luật điều chỉnh nhiều năm qua Kết đời Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 với đặc biệt ly hôn điều chỉnh bổ sung Khi đời sống nhân khơng thể trì nữa, ly giải pháp cần thiết cho gia đình xã hội Làm để giải cho đôi bên khỏi mâu thuẫn, bế tắt sống mà đảm bảo bình đẳng quyền lợi lợi ích, thật vấn đề cần thiết cho phát triển xã hội Bởi vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu nhằm nâng cao nhận thức kiến thức vấn đề hay xa đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Căn ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài: Một là, làm rõ khái quát lý luận vấn đề ly hôn theo pháp luật Việt Nam Đặc biệt quyền yêu cầu giải ly hôn quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014 Hai là, trình bày ly hôn quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014, bao gồm ly theo “thuận tình ly hơn” “ly theo yêu cầu bên” Ba là, phân tích làm sáng tỏ ly hôn vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng vợ/chồng bị tun bố tích ly theo u cầu cha, mẹ, người thân thích khác Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập quy định hành Năm là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định ly theo Luật Hơn nhân gia đình 2014 Bố cục tổng quát đề tài: Nhóm nghiên cứu chia đề tài thành phần lớn gồm Phần Mở Đầu, Phần Nội Dung Phần kết thúc Phần Nội Dung gồm chương chính: “Chương I: Lý luận chung ly (tìm hiểu khái niệm bản, ly Luật Hơn nhân gia đình năm 2014); Chương II: Căn ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 – từ thực tiễn đến kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật (phân tích đưa quan điểm từ tình thực tiễn).” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HƠN 1.1 Chế định ly Luật Hơn nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm ly theo Luật Hơn nhân gia đình Theo từ điển1: “Ly Hôn việc hai vợ chồng bỏ quan hệ vợ chồng thức, ngun nhân mà khơng đạt mục đích nhân Việc Ly Hơn xảy thời kì: sau dạm hỏi (trước lúc cưới), sau lúc cưới hai vợ chồng ăn với thời gian, chí sau sinh cái” Theo triết học: Theo Lênin: “Tự ly hôn tuyệt khơng có nghJa làm “tan rã” m Āi liên hệ gia đình mà ngược lại, cLng c Ā m Āi liên hệ c 漃 sở dân chL, c 漃 sở nh Āt có vững xã hội văn minh” Các-Mác viết: "Sự ly hôn chS việc xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết, tồn cLa chS vỏ bề ngồi giả d Āi”3 Ly hôn định nghĩa Khoản 14 Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014: “Ly việc ch Ām dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật cLa Tòa án Tòa án c 漃 quan nh Āt có trách nhiệm phán ch Ām dứt quan hệ hôn nhân cLa vợ chồng Phán ly cLa Tịa án thể hai hình thức án định.” Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly thỏa thuận với giải tất nội dung quan hệ vợ chồng ly Tịa án cơng nhận phán hình thức định Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp Tịa án phán dạng án ly hôn Theo quy định Pháp luật Việt Nam ly hay ly dị chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=15851 23 Lênin, Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, NXB Tiến Bộ, Matxcova 1980, tr 335 C.Mác-Ph.漃 ngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 119-121 mà tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Nhiều người cho ly hôn giải pháp để kết thúc đổ vỡ tình yêu nhằm chấm dứt quan hệ gia đình khơng cịn hạnh phúc.4 Ở lĩnh vực, khái niệm “ly hơn” có điểm khác Tuy nhiên, khái niệm “ly hôn” Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam có tính cụ thể Khái niệm ly rõ rãng từ chủ thể có liên quan, lý mục đích trọng tâm ly quan hệ nhân 1.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu giải ly hôn Tại Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “ Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hơn; Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chL hành vi cLa mình, đồng thời nạn nhân cLa bạo lực gia đình chồng, vợ cLa họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần cLa họ; Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi.” Vậy theo Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014, có ba chủ thể có quyền yêu cầu giải ly vợ, chồng người thân thích khác Họ có quyền u cầu giải ly nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt Trong Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014, chủ bị hạn chế quyền ly hôn quy định: Thứ nh Āt, theo quy định Khoản Điều 51 Luật hôn nhân gia đình, người chồng khơng có quyền u cầu ly với tư cách nguyên đơn trường hợp người vợ có thai, sinh ni mười hai tháng tuổi Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chấm dứt người vợ qua thời kì mang thai, sinh ni 12 tháng tuổi 4https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%8Bnh_ly_h%C3%B4n_(Lu%E1%BA%ADt_Vi %E1%BB%87t_Nam)#cite_note-2 Như vậy, trường hợp người vợ bị sảy thai quyền yêu cầu ly hôn người chồng phục hồi Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Khoản Điều 51 luật hôn nhân gia đình năm 2014 đặt người chồng mà không áp dụng người vợ Trong thời gian người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi, xét thấy mâu thuẫn vợ chồng q sâu sắc, mục đích nhân khơng đạt được, việc tiếp tục trì nhân gây bất lợi cho quyền lợi người vợ, ảnh hưởng đến sức khỏe người vợ, thai nhi trẻ sơ sinh mà người vợ có yêu cầu ly tịa án thụ lí giải vụ kiện theo thủ tục chung Đây quy định thể tính nhân đạo sâu sắc Luật Hơn nhân gia đình Quyền lợi trẻ em phụ nữ có thai pháp luật tôn trọng, đề cao bảo vệ chặt chẽ Thứ ba, điều áp dụng trường hợp người vợ mang thai với người khác bố đứa trẻ người chồng bị hạn chế quyền ly hôn Điều cho thấy trường hợp người chồng phát vợ ngoại tình đứa vợ mang thai, sinh hay 12 tháng tuổi bị hạn chế quyền ly tức khơng quyền u cầu Tịa án cho ly hôn Thứ tư, vấn đề điều luật quy định người vợ nuôi 12 tháng tuổi ni hai vợ chồng người chồng có u cầu ly khơng cịn gây bối rối việc giải Tịa Có Tịa khơng hạn chế ly người chồng nhận ni, người vợ khơng bị tổn hại sức khỏe, tâm lý không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng có quyền u cầu ly Ở xét đến trường hợp vợ chồng thời kỳ hôn nhân Hay Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định việc mang thai hộ, người vợ mục đích nhân đạo, thời gian mang thai hộ thời gian sinh hộ liệu người chồng có u cầu ly khơng? Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chưa có văn hướng dẫn trường hợp cụ thể Căn nguyên tắc bảo vệ phụ nữ trẻ em suy trường hợp người vợ mang thai hộ sinh hộ, người chồng bị hạn chế ly hôn Thứ năm, cần lưu ý rằng, vợ, chồng khơng thể bộc lộ ý chí bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhân thức, làm chủ hành vi mà dẫn tới việc xác định mà hành vi lực dân người vợ, chồng thực quyền yêu cầu ly hôn Trường hợp không coi hạn chế quyền u cầu ly trường hợp mà thân người lực hành vi dân khơng có khả tự thực quyền mình.’5 1.2 Khái quát chung ly hôn 1.2.1 Khái niệm ly hôn Theo quy định Điều 55 Điều 56, Luật hôn nhân Gia đình năm 2014, quy định hai trường hợp là: “Thuận tình ly hơn” “ Ly hôn theo yêu cầu bên” Nếu kết hôn khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng ly coi điểm cuối hôn nhân quan hệ thực tan rã Khi đời sống hôn nhân trì ly giải pháp cần thiết cho đôi bên vợ chồng, Ly hôn giải phóng cho cặp vợ chồng thành viên gia đình khỏi xung đột, mâu thuẫn, bế tắc sống Bằng quy định ly hôn, Nhà nước hướng tới bảo vệ lợi ích gia đình, xã hội xác định điều kiện cho phép chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gọi chung ly hôn.6 Trong giai đoạn phát triển lịch sử, chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, pháp luật quy định chế độ hôn nhân phù hợp với ý chí Nhà nước Tức Nhà nước pháp luật quy định điều kiện xác lập quan hệ vợ chồng, điều kiện phép xóa bỏ quan hệ nhân Do có quan điểm khác quy định ly hôn giải ly hôn, ly hôn quy định pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác chất so với ly hôn Nhà nước phong kiến, tư đặt Pháp luật nhà nước phong kiến, tư sản quy định cấm ly hơn, khơng quy định ly hôn mà công nhận quyền vợ chồng sống tách biệt https://luatdaiha.com/han-che-quyen-yeu-cau-ly-hon-trong-phap-luat-viet-nam-13092915.html Dương Thị Thùy Linh (2019), Căn ly hôn theo luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 thực tiễn áp dụng việc giải tranh chấp hôn nhân,Luận văn thạc sĩ,Đại học Quốc gia Hà Nội ,tr.11 chồng cLa người bị Tòa án tun b Ā m Āt tích u cầu ly Tịa án giải cho ly hơn” Theo quy định ly hôn trên, vợ chồng tuyên bố tích trở thành ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng ta cần làm rõ việc xác định tuyên bố tích cá nhân Tại Khoản Điều 68 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sau: “Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc d^ áp dụng đầy đL biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định cLa pháp luật t Ā tụng dân tin tức xác thực việc người cịn s Āng hay chết theo yêu cầu cLa người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun b Ā người m Āt tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cu Āi c^ng người đó; khơng xác định ngày có tin tức cu Āi c^ng thời hạn tính từ ngày cLa tháng tháng có tin tức cu Āi c^ng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cu Āi c^ng thời hạn tính từ ngày cLa năm năm có tin tức cu Āi c^ng” Như vậy, theo quy định trên, bên vợ chồng bị biệt tích từ năm trở lên kể từ lúc có tin tức cuối cùng, sau tìm kiếm, thơng báo biện pháp theo quy định pháp luật báo chí, truyền thơng, phát thanh, tờ rơi,… hồn tồn khơng có tin tức người cịn sống hay chết Khi đó, Tịa án tun bố người tích Cịn theo Khoản Điều 68 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sau: “Trường hợp vợ chồng cLa người bị tuyên b Ā m Āt tích xin ly Tịa án giải cho ly hôn theo quy định cLa pháp luật nhân gia đình” Sau tuyên bố tích, theo quy định pháp luật, bên vợ chồng cịn lại hồn tồn có quyền dùng việc tuyên bố tích vợ chồng làm ly Tịa án giải cho việc ly hôn quy định Khoản Tại Khoản Điều 68 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sau: “Quyết định cLa Tòa án tuyên b Ā người m Āt tích phải gửi cho Ủy ban nhân dân c Āp xã n 漃 i cư trú cu Āi c^ng cLa người bị tuyên b Ā m Āt tích để ghi theo quy định cLa pháp luật hộ tịch” Nhưng trường hợp người bị tun bố tích cịn sống trở pháp luật quy định Khoản Điều 70 Bộ luật Dân năm 2015 sau: “Khi người bị tuyên b Ā m Āt 18 tích trở có tin tức xác thực người cịn s Āng theo u cầu cLa người cLa người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định hLy bỏ định tuyên b Ā m Āt tích đ Āi với người đó.”; Cịn Khoản ghi rõ: “Người bị tuyên b Ā m Āt tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao sau tốn chi phí quản lý.”; Tại Khoản có ghi: “Trường hợp vợ chồng cLa người bị tun b Ā m Āt tích ly d^ người bị tun b Ā m Āt tích trở có tin tức xác thực người cịn s Āng, định cho ly có hiệu lực pháp luật.”; Khoản ghi: “Quyết định cLa Tòa án hLy bỏ định tuyên b Ā người m Āt tích phải gửi cho Ủy ban nhân dân c Āp xã n 漃 i cư trú cLa người bị tuyên b Ā m Āt tích để ghi theo quy định cLa pháp luật hộ tịch” Căn ly hôn trường hợp ly theo u cầu bên ngồi việc bên vợ chồng có hành vi bạo lực, vi pham nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ, chồng; bên vợ chồng tuyên bố tích vấn đề nảy sinh bên vợ, chồng bị tuyên bố chết quy định rõ Bộ luật Dân năm 2015 Việc tuyên bố chết cho người quy định rõ Khoản Điều 71, Bộ luật Dân năm 2015 Người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: “Sau 03 năm, kể từ ngày định tuyên b Ā m Āt tích cLa Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn s Āng; Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà tin tức xác thực cịn s Āng; Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai ch Ām dứt khơng có tin tức xác thực s Āng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn s Āng; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 cLa Bộ luật này” Tại Khoản Điều 71, Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Căn vào trường hợp quy định khoản Điều này, Tòa án xác định ngày chết cLa người bị tuyên b Ā chết” Tại Khoản Điều 71, Bộ luật Dân năm 2015 quy định sau: “Quyết định cLa Tòa án tuyên b Ā người chết phải gửi cho Ủy ban nhân dân c Āp xã n 漃 i cư trú cLa người bị tuyên b Ā chết để ghi theo quy định cLa pháp luật hộ tịch” 19 Nếu bên vợ, chồng bị tuyên bố chết xem ly Sau Tịa án định tuyên bố chết, vợ, chồng có yêu cầu ly Tịa án giải cho ly Trường hợp người bị tun bố chết cịn sống trở quan hệ nhân thân pháp luật quy định Khoản Điều 73 Bộ luật Dân sau: “Quan hệ nhân thân cLa người bị tuyên b Ā chết khôi phục Tòa án định hLy bỏ định tuyên b Ā người chết, trừ trường hợp sau đây: Vợ chồng cLa người bị tuyên b Ā chết Tòa án cho ly hôn theo quy định khoản Điều 68 cLa Bộ luật định cho ly có hiệu lực pháp luật; Vợ chồng cLa người bị tuyên b Ā chết kết với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật” 1.3.3 Căn ly hôn trường hợp ly hôn theo yêu cầu cha, mẹ, người thân thích khác Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo yêu cầu người thân vợ, chồng vợ chồng bị bệnh khả nhận thức đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người Khoản Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định: “Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định khoản Điều 51 cLa Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần cLa người kia” Theo quy định trên, ta thấy điều kiện cần có để u cầu ly người chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình điều kiện đủ hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người lại Căn theo Khoản Điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 hành vi coi hành vi bạo lực gia đình nêu 1.3.2 bao gồm: “Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi c Ā ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hành vi c Ā ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực quyền, nghJa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; 20 Cươ ng 漃 Āp quan hệ tình dục; Cươ ng 漃 Āp tảo hơn; cươ ng 漃 Āp kết hôn, ly hôn cản trở h nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác c Ā ý làm hư hỏng tài sản riêng cLa thành viên khác gia đình tài sản chung cLa thành viên gia đình; Cươ ng 漃 Āp thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả cLa họ; kiểm soát thu nhập cLa thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở.” Có cách để xác định hành vi hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần người xác nhận bác sĩ tổn thương sức khỏe người bị xâm phạm lời khai, chứng kiến người xung quanh,… Để tham khảo thêm mức độ nặng nhẹ hành vi bạo lực gia đình, nhóm nghiên cứu trích dẫn Điều 134 Bộ luật Hình năm 2015 quy định Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác sau: Tại Khoản quy định, người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: “D^ng khí nguy hiểm thL đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên; D^ng a-xít sunfuric (H2SO4) hóa ch Āt nguy hiểm khác gây thư 漃 ng tích gây tổn hại cho sức khỏe cLa người khác; Gây c Ā tật nhẹ cho nạn nhân; Phạm tội 02 lần trở lên; Phạm tội đ Āi với 02 người trở lên; Đ Āi với người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu, Ām đau người khác khơng có khả tự vệ; Đ Āi với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dươ ng mình, thầy giáo, giáo cLa mình; Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội thời gian bị tạm giữ, tạm giam, ch Āp hành hình phạt t^ bị áp dụng biện pháp đưa vào c 漃 sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dươ ng, c 漃 sở cai nghiện bắt buộc; Thuê gây thư 漃 ng tích gây tổn hại sức khỏe gây thư 漃 ng tích gây tổn hại sức khỏe th; Có tính ch Āt đồ; Tái phạm nguy hiểm; Đ Āi với người thi hành công vụ lý cơng vụ cLa nạn nhân.” 21 Tại Khoản quy định, phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30% thuộc trường hợp quy định điểm liệt kê Khoản Điều này, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm Tại Khoản quy định, phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%, bị phạt tù từ 04 năm đến 07 năm Tại Khoản quy định, phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% thuộc trường hợp quy định điểm liệt kê Khoản Điều này, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm Tại Khoản quy định, phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên, không thuộc trường hợp quy định điểm c khoản Điều dẫn đến chết người, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm Tại Khoản quy định, phạm tội thuộc trường hợp sau, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân: “Làm chết 02 người trở lên; Gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; Gây thương tích vào vùng mặt người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên.” Tại Khoản quy định, người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm nên buộc quan có thẩm quyền phải xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm để vào yêu cầu mức bồi thường, phương thức bồi thường cho hợp lý Việc xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm cịn có điều kiện để xác định trách nhiệm dân người gây thiệt hại tiến hành giải vụ việc gây thiệt hại, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tinh thần cụ thể Điều cần thiết lẽ xác định mức độ xâm phạm ràng buộc trách nhiệm dân cho người xâm phạm 22 Việc xem xét đến lỗi bên trường hợp xảy hành vi bạo lực cần thiết Đó góp phần điều kiện, sở xử lí người xâm phạm sở, lý cho ly hôn trước pháp luật Như từ việc xác định tỉ lệ thương tật % có để xử lý hành vi đánh vợ người chồng chịu trách nhiệm hành truy cứu trách nhiệm hình Hơn nữa, trường hợp việc giải ly hôn theo yêu cầu phía gia đình người vợ, tức bên nhà vợ đơn phương xin ly Tịa án vào hành vi bạo lực gia đình người chồng từ có giải ly hôn theo quy định Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Như có việc chồng có hành vi bạo lực gia đình mà hịa giải Tịa không thành hai người không thống chấm dứt quan hệ nhân Tịa vào hành vi mang mức độ nặng, nhẹ để giải cho ly hôn CHƯƠNG II CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Trong thực tiễn xét xử Tồ án, ly thực trạng vơ phổ biến, ngun nhân dẫn đến tình trạng ly mâu thuẫn hôn nhân vợ chồng Những mâu thuẫn xuất phát từ bất đồng quan điểm, từ hành vi bạo lực gia đình hay từ việc tồn mối quan hệ tình cảm với người khác, vi phạm chế độ vợ, chồng (“ngoại tình”),… Đây có xem ly hôn quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014? Để làm sáng tỏ vấn đề này, nhóm tác giả tiến hành phân tích tranh chấp cụ thể diễn thực tế Tại án số: 45/2018/HNGĐ-PT ngày 09 -10 - 2018 việc xin ly Tồ án nhân dân tỉnh Cà Mau Theo đó, 漃 ng Nguyễn Văn G bà Lê Thị G kết hôn theo tập quán từ năm 23 1977 漃 ng G có nộp đơn xin ly Toà án với lý vợ chồng bất đồng quan điểm, thường xun cự cải, tình trạng nhân không hạnh phúc Bản án s 漃 thẩm nhận định, quan hệ hôn nhân ông G, Bà G tình trạng mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung kéo dài, ông G thể tâm ly hôn nên ch Āp nhận cho ông G ly với Bà G Theo Tịa phúc thẩm, bà G cung cấp biên vi phạm hành ơng G quan hệ tình cảm khơng chuẩn mực với người phụ nữ khác Ngoài ra, phía ơng G hồn tồn khơng chứng minh lý khác thể mẫu thuẫn quan hệ hôn nhân ông G với bà G “trầm trọng” dẫn đến phải ly hôn 漃 ng G, bà G có quan hệ nhân đến 40 năm, có bốn người chung trưởng thành, chứng tỏ quan hệ hôn nhân ông bà bền vững Nguyên nhân ông G yêu cầu ly hôn có quan hệ tình cảm với người khác nên công nhận cho ông G ly hôn trường hợp gián tiếp thừa nhận quan hệ tình cảm trái pháp luật ông G nêu Mặt khác, ông G, bà G thuộc diện người cao tuổi, gia đình thuộc bậc ơng bà, trì quan hệ hôn nhân ông bà cần thiết nhằm trì tảng gia đình, phù hợp với đạo đức xã hội Từ nhận định trê n không ch Āp nhận cho ông G ly hôn với bà G 2.1 Vấn đề pháp lý vụ việc quan điểm cấp tòa án 2.1.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc Đây án cấp phúc thẩm xét xử: sau có án sơ thẩm quan hệ nhân ông G bà G tình trạng mâu thuẫn trầm trọng, chấp nhận cho ông G ly hôn bà G, nhiên sau bà G lại cung cấp biên vi phạm hành ông G quan hệ tình cảm không mực với bà G Và phiên xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Cà Màu giải 24 Các yêu cầu nguyên đơn vụ việc là: 漃 ng G nộp đơn xin ly Tịa án, với ly vợ chồng bất đồng quan điểm, thường xun cự cải, tình trạng nhân khơng hạnh phúc, sống chung kéo dài Và ông G thể tâm ly u cầu có liên quan đến chủ đề Bài tập lớn Vì có liên quan đến nội dung sau Bài tập lớn mà nhóm chúng em nghiên cứu: Ly việc ly này.Vì án nguyên đơn ông G thực quyền theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chủ thể : “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn” Căn ly hôn ông G đưa lý việc hôn nhân trầm trọng, bất đồng quan điểm, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Trong trình xét xử vấn đề pháp lý phát sinh mà Tòa án cần xác định giải là: 漃 ng Nguyễn Văn G bà Lê Thị G, kết hôn tập quán từ năm 1977, khơng có đăng kí kết theo quy định, nên cần phải xác định Hôn nhân ông G bà G có hợp lệ để tiến hành ly hôn theo quy định pháp luật Về việc ông G bà G kết hôn tập quán năm 1977, theo Án sơ thẩm viện dẫn quy định điểm a mục Nghị số 35/2000/NQQH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Đ Āi với quan hệ vợ chồng xác lập trước Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực (trước ngày 03/01/1986) khơng bắt buộc phải đăng ký kết Trường hợp khơng đăng ký kết quan hệ vợ chồng công nhận hợp pháp thời kỳ hôn nhân hợp pháp bắt đầu kể từ ngày xác lập” Do xác định quan hệ hôn nhân ông G với Bà G hợp pháp Nên tiến hành ly theo quy định pháp luật Luật hôn nhân gia đình Ngồi ơng G có hành vi ngoại tình, tịa án chấp nhận định ly gián tiếp chấp nhận tình cảm trái pháp luật, ông G không đưa chúng “mâu thuẫn trầm trọng” Nên phía ơng G chưa có đáp ứng điều kiện ly hôn Tuy nhiên, theo quan điểm lập pháp, việc giải ly hôn phải dựa vào vào chất quan hệ hôn nhân, không dựa vào lỗi vợ chồng, mang nặng tính cá nhân, “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài” cịn trừu tượng, chưa rõ ràng, khó xác định Quan hệ vợ chồng quan hệ tình cảm, nên khơng thể đem cân đo, khó để biết quan hệ vợ chồng tan vỡ Quy định pháp luật vấn đề chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể chi tiết ly hôn Và thực tế đời sống vợ chồng rơi vào bế 25 tắc xuất phát từ nguyên nhân phức tạp, sinh từ ngày qua ngày tích tụ lại Do xét xử khơng tránh sai xót, chủ quan, phiến diện q trình giải vụ việc ly tình Với thiếu xót văn pháp luật “Luật Hơn nhân gia đình” văn quy phạm pháp luật 2014 điều chỉnh tranh chấp Và chế định gọi “chế định ly hôn hay ly hơn” 2.1.2 Quan điểm cấp tịa án xét xử vụ việc Trong vụ án ly hôn ông bà G, quan điểm cấp tòa án xét xử vụ việc thể rõ kết xét xử tịa phúc thẩm, khơng chấp nhận yêu cầu ly hôn nguyên đơn Để thể quan điểm này, tòa lập luận rõ ràng, việc tồn “quan hệ tình cảm không chuẩn mực với người khác” việc khó chấp nhận thân ơng G bị xử phạt hành vấn đề theo quy định pháp luật Tuy nhiên, xét chứng xác thực việc mối quan hệ ông bà G tình trạng mâu thuẫn trầm trọng lí trên, chưa có Xét thấy ông bà chung sống với nửa đời người, có chung người trưởng thành, tịa thấy mối quan hệ ông bà mối quan hệ bền vững, nên tuyên bố không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Ở tòa sơ thẩm, bà G nộp đơn ly Tồ án với lý vợ chồng bất đồng quan điểm, thường xuyên cự cải, tình trạng nhân khơng hạnh phúc qua nhận định, tịa đồng ý cho ơng bà ly Tuy nhiên, tịa phúc thẩm, bà G cung cấp thêm văn xử phạt hành ông G muốn ly hôn với lý ơng G ngoại tình, tịa xét thấy, khơng có chứng xác thực cho việc mối quan hệ không mực ông G dẫn đến mẫu thuẫn mối quan hệ hai vợ chồng, nên khơng đồng ý với u cầu ly Tịa khơng bác bỏ nhận định trước đó, khơng đủ chứng cho nguyên nhân mà bà G cho dẫn đến ly 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 26 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Việc tồn “quan hệ tình cảm khơng chuẩn mực với người khác (ngoại tình)” nên xem xét cho việc xử lý vụ việc ly hơn, theo quan điểm cá nhân nhóm Bản chất hôn nhân tạo lập sống chung mặt vật chất tinh thần cặp đơi Từ tiến đến việc xây dựng gia đình hạnh phúc, văn hóa, góp phần đóng góp vật chất tinh thần chung cho xã hội Việc hai người, vợ chồng, hai tồn vấn đề ngoại tình ngược lại với điều Một gia đình tồn vấn đề ngoại tình chắn gia đình khơng hạnh phúc, ảnh hưởng mặt tinh thần người bạn đời, người cha, người mẹ ngoại tình thật khơng nhỏ Từ việc tinh thần thân bị ảnh hưởng, dẫn đến hậu dễ thấy ảnh hưởng đến công việc, kinh tế, mối quan hệ khác thân Đơi cịn hậu nghiêm trọng khó lường khác người hồn cảnh khơng thể chịu cú sốc, dẫn đến tự kết liễu mạng sống Về mặt luật pháp, “ngoại tình” hành vi bị nghiêm cấm xử phạt Cụ thể, theo quy định Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP nêu rõ: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau: “Đang có vợ có chồng mà chung s Āng vợ chồng với người khác; Đang có vợ có chồng mà kết với người khác, chưa có vợ chưa có chồng mà kết với người mà biết rõ có chồng có vợ; Chưa có vợ chưa có chồng mà chung s Āng vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ.” Từ thấy rõ, Luật pháp nhà nước ta xem “ngoại tình” hành vi vi phạm điều cấm Pháp Luật Theo quan điểm nhóm, tòa án xem xét chấp nhận vấn đề “ngoại tình” việc xử lý vụ án ly có biên vi phạm hành quan nhà nước Tuy nhiên, kèm theo phải có dẫn chứng rõ ràng mâu thuẫn đến mức trầm trọng vấn đề gây Vì suy cho cùng, việc gia đình bị chia cắt không tốt việc 27 thành viên gia đình “ngoại tình” Như vụ việc trên, Tịa án chấp nhận việc “ly hơn” trường hợp ơng bà G, việc có nghĩa Tịa “gián tiếp” thừa nhận quan hệ bất ông G gây ảnh hưởng trầm trọng đến hạnh phúc gia đình Nếu xét theo ý chí bên cịn lại (bên không vi phạm chế độ vợ, chồng) bà G mà cho ly hơn, Tịa gián tiếp dập tắt hội hàn gắn gia đình ơng bà G 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Từ nội dung Chương I Chương II, nhóm rút số bất cập quy định pháp luật vấn đề ly Điều 55 có quy định “Trong trường hợp vợ chồng c^ng yêu cầu ly hôn, x 漃 Āt th Āy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dươ ng, chăm sóc, giáo dục c 漃 sở bảo đảm quyền lợi đáng cLa vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng cLa vợ Tịa án giải việc ly hơn.’’ Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều trường hợp người chồng khơng thực với thỏa thuận sau ly Nhưng nhìn chung, pháp luật có điều khoản đảm bảo quyền lợi vợ sau ly hôn, đặc biệt trường hợp người chồng khơng thực với thỏa thuận, nên xem điểm bất cập không lớn Theo khoản Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình 2014, “khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành” Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho “nhân lâm vào tình trạng trầm trọng”, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Tuy nhiên, để xác định nhân lâm vào tình trạng trầm trọng chưa có văn hướng dẫn, việc xác định mức độ hôn nhân trầm trọng vào ý chí chủ quan người có thẩm quyền giải vụ việc, gây khó khăn cho việc xét xử vụ án 28 Vì thế, Nhà nước cần ban hành thêm văn hướng dẫn cụ thể xác định tình Tổ chức cơng tác phổ cập rộng rãi văn đến người dân để nâng cao ý thức, tránh việc gây khó khan cho việc xét xử vụ án 29 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình làm việc nghiên cứu đề tài, cá nhân thành viên nhóm nói riêng nhóm nói chung có thêm nhiều kiến thức hữu ích Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, đặc biệt ly hôn theo Luật Kết nghiên cứu nhóm tóm lại thành ý sau đây: Một là, hiểu đánh giá khái niệm “ly hôn” Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Xác định chủ thể có quyền ly hơn, để chủ thể phát sinh quyền ly hôn trường hợp bị hạn chế quyền theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Hai là, biết ly hôn theo quy định luật pháp, từ phân biệt khác ly hôn theo luật pháp nguyên nhân dẫn đến định ly hôn Dựa nguyên tắc bảo đảm quyền tự do, tự nguyện hôn nhân mà ly hôn quy định Đặc biệt hiểu tầm quan trọng chế định ly thực tế Ba là, qua tình thực thế, nắm cách tòa án xét xử vụ án ly hôn dựa vào chế định có Luật Giải thích rõ số hiểu lầm định tòa án trường hợp tịa khơng giải ly cho ơng bà G khơng có đủ chứng theo quy định Từ nhìn hạn chế mặt luật pháp, góp phần đóng góp chỉnh sửa, hồn thiện luật tương lai 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hơn nhân gia đình (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật phòng ch Āng bạo lực gia đình (Luật số: 02/207/QH12) ngày 21 tháng 11 năm 2007, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 67/2015/NĐ- CP Quy định xử phạt vi phạm hành lJnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 漃 ng Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Tập giảng Pháp luật Việt Nam đại cư (lưu hành nội bộ), Tp HCM, 2020 Nguyễn Thị Thơm (2015), Căn ly hôn theo luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội C.Mác-Ph.漃 ngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978 1980 Lênin, Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, NXB Tiến Bộ, Matxcova 31 Dương Thị Thùy Linh (2019), Căn ly hôn theo luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 thực tiễn áp dụng việc giải tranh ch Āp hôn nhân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 ... chọn đề tài ? ?Căn ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014? ?? cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài: Một là, làm rõ khái quát lý luận vấn đề ly hôn theo. .. chọn đề tài: Nhiệm vụ đề tài: Bố cục tổng quát đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HƠN 1.1 Chế định ly Luật Hơn nhân gia đình 1.2 Khái qt chung ly hôn 1.3 Căn ly hôn theo Luật. .. theo pháp luật Việt Nam Đặc biệt quyền u cầu giải ly quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 Hai là, trình bày ly quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014, bao gồm ly theo “thuận tình ly hơn” ? ?ly theo

Ngày đăng: 22/12/2022, 05:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w